Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - III. CON LẮC ĐƠN CÓ SỰ THAY ĐỔI CHIỀU DÀI MỘT LƯỢNG NHỎ Khi chiều dài dây treo con lắc l thay đổi một lượng nhỏ (∆l) thì ta có công thức T 1 T 2 ∆ ∆ = ℓ ℓ + Nếu tăng l thì T tăng, f giảm suy ra con lắc chạy chậm đi. + Nếu giảm l thì T giảm, suy ra con lắc chạy nhanh hơn. + Thời gian chạy nhanh, hay chậm trong 1 s là T T ∆ , sau một ngày đêm là T 86400. T ∆ Ví dụ 1. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy nhanh 20 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy nhanh 30 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy chậm 20 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 4. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy chậm 62 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. IV. CON LẮC ĐƠN CÓ SỰ THAY ĐỔI GIA TỐC MỘT LƯỢNG NHỎ Khi gia tốc g thay đổi một lượng nhỏ (∆g) thì ta có công thức T 1 g T 2 g ∆ ∆ = − ; với g g' g ∆ = − + Nế u t ă ng l thì T t ă ng, f gi ả m suy ra con l ắ c ch ạ y ch ậ m đ i. + N ế u gi ả m l thì T gi ả m, suy ra con l ắ c ch ạ y nhanh h ơ n. + Th ờ i gian ch ạ y nhanh, hay ch ậ m trong 1 s là T T ∆ , sau m ộ t ngày đ êm là T 86400. T ∆ Ví dụ 1. Đư a CL Đ đế n m ộ t n ơ i có gia t ố c g’ thì chu k ỳ dao độ ng c ủ a con l ắ c t ă ng 2%. Tính gia t ố c g’ t ạ i n ơ i đ ó bi ế t g = 10 m/s 2 . …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Đư a CL Đ đế n m ộ t n ơ i có gia t ố c g’ thì t ầ n s ố dao độ ng gi ả m 3%. Tính gia t ố c g’ t ạ i n ơ i đ ó bi ế t g = 9,86 m/s 2 . …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Đư a CL Đ đế n m ộ t n ơ i có gia t ố c g’ thì sau m ộ t ngày đ êm con l ắ c ch ạ y ch ậ m 80 s. Gia t ố c t ạ i n ơ i đ ó so v ớ i tr ướ c t ă ng gi ả m bao nhiêu %? …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Tài liệu bài giảng: LUYỆN TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN – P2 Thầy Đặng Việt Hùng Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Ví dụ 4. Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc tăng 2% đồng thời giảm chiều dài con lắc 3% thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 5. Một CLĐ có chiều dài l = 1 m, dao động tại nơi có gia tốc g = 9,86 m/s 2 . đưa con lắc đến một nơi khác cso chiều dài tăng 2% đồng thời gia tốc giảm 1,3% thì sau một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. V. CON LẮC ĐƠN ẢNH HƯỞNG BỞI NHIỆT ĐỘ Khi nhiệt độ thay đổi thì chiều dài con lắc cũng thay đổi theo do l = l 0 (1 + λt). Ta dễ dàng thiết lập được hệ thức phụ thuộc ( ) 2 2 1 1 1 T 1 1 T 1 1 t t 1 t t T 2 2 T 2 ∆ = + λ − = + λ∆ ⇔ = λ∆ • Nếu 2 2 1 2 1 2 1 1 T t t t t 0 1 T T T > ⇔ − > ⇒ > ⇔ > , khi đó chu kỳ tăng nên con lắc đơn chạy chậm đi. • Nếu 2 2 1 2 1 2 1 1 T t t t t 0 1 T T T < ⇔ − < ⇒ < ⇔ < , khi đó chu kỳ giảm nên con lắc đơn chạy nhanh hơn. Thời gian chạy nhanh (hay chậm) của con lắc trong 1 (s) là 1 T 1 τ λ t T 2 ∆ = = ∆ , sau một ngày đêm là 1 86400. λ t 2 ∆ Ví dụ 1. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 25 0 C, khi đưa con lắc đến một nơi có nhiệt độ 30 0 C thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây? Biết hệ số nở dài của dây treo là λ = 2.10 –5 K –1 …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 30 0 C, khi đưa con lắc đến một nơi có nhiệt độ t 2 nào đó sau nửa ngày nó chạy chậm 3,5 s. Tính nhiệt độ t 2 biết hệ số nở dài của dây là λ = 2.10 –5 K –1 (Đ/s: t 2 = 38,1 0 C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 33 0 C, khi đưa con lắc đến một nơi có nhiệt độ t 2 nào đó sau một ngày nó chạy nhanh 6 s. Tính nhiệt độ t 2 biết hệ số nở dài của dây là λ = 2.10 –5 K –1 (Đ/s: t 2 = 26 0 C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. VI. CON LẮC ĐƠN ẢNH HƯỞNG BỞI ĐỘ CAO Ta dễ dàng thiết lập được hệ thức phụ thuộc 2 1 1 T h T h 1 T R T R ∆ = + ⇔ = Ví dụ 1. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 25 0 C, tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 640 m so với mặt đất thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ tại độ cao h đó, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10 –5 K –1 (Đ/s: t 2 = 18,75 0 C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 30 0 C, tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 800 m so với mặt đất thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ tại độ cao h đó, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10 –5 K –1 (Đ/s: t 2 = ) Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 27 0 C, tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 600 m so với mặt đất thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ tại độ cao h đó, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10 –5 K –1 (Đ/s: t 2 = ) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 4. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t 1 nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 480 m so với mặt đất và nhiệt độ khi đó là 16 0 C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t 1 , biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10 –5 K –1 (Đ/s: t 1 = ) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 5. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t 1 = 30 0 C trên mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 360 m so với mặt đất và nhiệt độ khi đó là 16 0 C thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay châm? Bao nhiêu giây? Biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10 –5 K –1 (Đ/s: chạy chậm 22,64 s) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn . Tài liệu bài giảng: LUYỆN TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN – P2 Thầy Đặng Việt Hùng Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2. Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 1 - III. CON LẮC ĐƠN CÓ SỰ THAY ĐỔI CHIỀU. Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 2 - Ví dụ 4. Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc tăng 2% đồng thời giảm chiều dài con lắc 3% thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?