1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật điện tử số chương 6 hệ tổ hợp

57 553 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 890 KB

Nội dung

phím với giả thiết trong một thời điểm chỉ có duy nhất 1 phím được nhấn..  Mã hóa ưu tiên:  Nếu 2 hoặc nhiều phím đồng thời được nhấn, thì bộ mã hóa chỉ coi như 1 phím được nhấn, và ph

Trang 1

I Khái niệm:

hiệu vào tại thời điểm hiện tại

logic cơ bản

Trang 4

 Chức năng: thực hiện việc mã hóa các tín hiệu tương ứng với các đối tượng thành các từ mã nhị phân.

 Thí dụ:

Bộ mã hóa

tín hiệu tín hiệu

Bộ mã hóa

A B C D

S 0

S 1

Trang 6

Mạch điện:

Trang 7

1.2 Bộ mã hóa từ 8 sang 3:

I0

I1

I7

Trang 8

Mạch điện:

Trang 9

Mã hóa bàn phím:

ra là từ mã tương ứng đã gán cho phím đó

phím với giả thiết trong một thời điểm chỉ có duy nhất

1 phím được nhấn

1.3 Bộ mã hóa bàn phím:

Trang 10

Sơ đồ khối:

 Một bộ 9 phím, phải sử dụng 4 bit để mã hóa.

 Vậy có 9 đầu vào, 4 đầu ra.

Mã hóa ưu tiên:

 Nếu 2 hoặc nhiều phím đồng thời được nhấn, thì bộ mã hóa chỉ coi như 1 phím được nhấn, và phím đó có mã cao nhất.

P1

P2

P9

BMH bàn phím

9 phím

V cc

A B

C D

Trang 11

Bảng mã hóa:

Trang 12

 Lập biểu thức đầu ra phụ thuộc đầu vào:

 A = 1 khi P 8 hoặc P 9 được nhấn, tức là khi P 8 = 1 hoặc P 9 = 1

 D = 1 khi P 1 hoặc P 3 hoặc P 5 hoặc P 7 hoặc P 9 được nhấn, tức là khi P 1

= 1 hoặc P 3 = 1 hoặc P 5 = 1 hoặc P 7 = 1 hoặc P 9 = 1

Vậy D = P 1 + P 3 + P 5 + P 7 + P 9

Trang 13

2 Bộ giải mã:(Decoder)

Chức năng:

hợp các biến nhị phân ứng với 1 hay nhiều từ mã đã được chọn

tượng đã mã hóa

Bộ giải mã

Từ mã

Tín hiệu xác định đối tượng

Trang 14

Giải mã cho 1 từ mã:

đầu ra bằng 1, các tổ hợp đầu vào còn lại, đầu ra bằng 0.

 VD: S = 1 nếu (AB) = (10), S = 0 nếu (AB) ≠ (10)

Giải mã cho toàn bộ mã:

trong các đầu ra bằng 1, các đầu ra còn lại bằng 0.

A B

S B

G M

A B

S 0

S 1

S 2 S

B G M

* Hai trường hợp giải mã

Trang 16

Mạch điện:

Trang 18

Mạch điện:

Trang 19

2.3 Bộ giải mã BCD sang thập phân:

Trang 20

 Xác định đầu vào và đầu ra:

 Vào: từ mã nhị phân 4 bit ( có 16 tổ hợp)

 Ra: các tín hiệu tương ứng với các số nhị phân mà từ mã mã hóa

 Ta chỉ sử dụng 10 tổ hợp, còn 6 tổ hợp không sử dụng đến được coi là không xác định.

Bộ giải

mã BCD

A B C D

BCD – Binary Coding Decimal

Trang 27

Mạch điện:

Trang 28

2.4 Bộ giải mã BCD sang Led 7 đoạn:

a b f g c d e

a b g

Trang 30

Mạch điện:

Trang 31

Màn hình tinh thể lỏng (LCD) điều khiển phản xạ của ánh sáng có sẵn Ánh sáng có sẵn có thể chỉ là ánh sáng môi trường xung quanh như ánh nắng mặt trời hoặc đèn LCD tận dụng ánh sáng xung quanh hoặc có thể cung cấp ánh sáng có sẵn nhờ một nguồn sáng nhỏ trên màn hình hiển thị.

số thấp từ 40 tới 150Hz và dưới tác dụng của ánh sáng làm cho hóa chất chuyển thành màu đen và được mô tả như hình

vẽ

2.5 Bộ giải mã BCD sang chỉ thị dùng tinh thể lỏng:

Trang 32

a b

f g c d e

4070

(40 - 150 Hz)

C

Bp (c)

Trang 33

b a

d e f g c

Cuc chung

1 2

3

1 2

3

1 2

3

1 2

3

1 2

3

1 2

3

1 2

3

b a

d

e

f

g c

Trang 34

3 Bộ ghép kênh: (Multiplexer)

Viết tắt là MUX

vào để đưa ra đầu ra

Trang 35

EN

Trang 36

Mạch điện:

Trang 38

Mạch điện:

Trang 39

Ví dụ :

giải:

Thiết kế MUX 2-1

Trang 40

 Biểu đồ K:

Mạch điện:

Trang 41

4 Bộ tách kênh: (DeMultiplexer)

Viết tắt là DEMUX

đầu ra

Trang 42

0 0

EN SI ENSI

Trang 43

Mạch điện:

Trang 45

Mạch điện:

Trang 48

Quan sát các bảng giá trị ta thấy:

- Khi các ngõ vào từ I0 đến I7 lần lượt tác động các ngõ ra O0, O1 có giá trị từ 00-11.Do vậy nếu gọi O0, O1 là ngõ ra chung của IC1 và IC2 ta có :

Trang 49

Mạch điện:

Trang 50

0 1

0 1

1

0 1

0 1

0 1

Ngõ vào I3 sẽ điều khiển các chân E để 2 IC

làm việc lần lượt bằng cách dùng thêm một

cổng NOT

Trang 51

Mạch điện:

Trang 52

6 Tạo - Kiểm Parity:

Dữ liệu di chuyển hay lưu trữ ở trong phạm vi một máy tính

có thể thay đổi ngoài ý muốn, tức bị sai (hay lỗi).

Việc truyền dữ liệu đi xa (qua môi trường điện thoại, dây cáp hay không gian…) do tác động của môi trường truyền khả năng xảy ra sai số sẽ có xác suất lớn hơn.

Do đó phải có cách để người ta phát hiện sai và sửa sai trong lưu trữ và truyền tải dữ liệu Cách đơn giản nhất là thêm bít chẵn

lẻ (Parity) Cả Parity chẵn ( even parity-tổng số bit 1 của dữ liệu

* khái niệm:

Trang 53

Mạch logic để tạo ra parity được gọi là mạch tạo hay phát Parity và mạch để kiểm tra xem Parity còn đúng hay không

là mạch phát hiện hay kiểm tra Parity

Hai mạch này thật ra cơ bản là một nên được gọi chung là tạo / kiểm tra Parity

Trang 55

3 1 2

Mạch điện:

Trang 57

Hàm số:

Mạch điện:

Ngày đăng: 10/08/2015, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w