Hàm logic: là biểu diễn của nhóm các biến logic, liên hệ với nhau thông qua các phép toán logic, về mặt giá trị cũng lấy giá trị 0 hoặc 1... Các phần tử logic được cấu thành từ các
Trang 1I Khái niệm
Mạch logic (mạch số) hoạt động dựa trên chế độ nhị phân:
Điện thế ở đầu vào hoặc bằng 0, hoặc bằng 1
Với 0 hay 1 tượng trưng cho các khoảng điện thế được định nghĩa sẵn
VD: 0 0.8V V : 0
2.5 5V : 1
Cho phép ta sử dụng Đại số Boole như là một công cụ để phân tích và thiết kế các hệ thống số
Trang 2 Biến logic: là 1 đại lượng có thể biểu diễn bằng 1 ký
hiệu nào đó, về mặt giá trị chỉ lấy giá trị 0 hoặc 1
Hàm logic: là biểu diễn của nhóm các biến logic, liên
hệ với nhau thông qua các phép toán logic, về mặt giá trị cũng lấy giá trị 0 hoặc 1
Phép toán logic: có 3 phép toán logic cơ bản:
Phép Và - "AND"
Phép Hoặc - "OR"
Phép Đảo - "NOT"
Trang 3 Các giá trị 0, 1 không tượng trưng cho các con số thực
mà tượng trưng cho trạng thái giá trị điện thế hay còn gọi
là mức logic (logic level)
Một số cách gọi khác của 2 mức logic:
(Ngắt) Open switch (Đóng) Closed switch
Trang 4II Các cổng logic cơ bản
Trang 52 Cổng NAND:
Nhận xét:
Ngõ ra bằng 0 khi tất cả ngõ vào bằng 1Ngõ ra bằng 1 khi có ít nhất 1 ngõ vào bằng 0
Trang 119 Dạng sóng ngõ ra của các cổng logic:
Trang 1210 Bài tập:
Cho các biểu đồ thời
gian sau, hãy cho
Trang 13 E0 (EA, EB) = ?
* Bài tập 2:
Trang 1411 Dùng diode-Transistor thiết kế cổng AND, OR, NOT: a) Cổng AND 2 ngõ vào dùng diode:
Xét mạch ở hình bên.
Giả sử lấy TTL (transistor transistor
logic) làm chuẩn cho hoạt động của
mạch.
Lần lượt đặt điện áp 0V và 5V vào 2
đầu vào A và B, sau đó đo điện áp
tại đầu ra S, ta có:
S = A.B
Trang 15 Lần lượt đặt điện áp 0V và 5V vào 2
đầu vào A và B, sau đó đo điện áp tại
đầu ra S, ta có:
S = A+B
Trang 16C) Cổng NOT 2 ngõ vào dùng Transistor:
Xét mạch ở hình sau
Giả sử lấy TTL làm chuẩn cho hoạt động của mạch
Lần lượt đặt điện áp 0V và 5V vào đầu vào A và chọn Rb
đủ nhỏ sao cho Transistor thông bão hòa, sau đó đo điện
áp tại đầu ra S, ta có:
A
S
Trang 17 Các phần tử logic được cấu thành từ các linh kiện điện tử
Các linh kiện điện tử này khi kết hợp với nhau thường ở dạng các mạch tích hợp hay còn gọi là IC (Integrated Circuit).
Mạch tích hợp hay còn gọi là IC, chip, vi mạch, bo… có đặc điểm:
Ưu điểm: mật độ linh kiện, làm giảm thể tích, giảm trọng lượng và kích thước mạch.
Nhược điểm: hỏng một linh kiện thì hỏng cả mạch.
Có 2 loại mạch tích hơp:
Mạch tích hợp tương tự: làm việc với các tín hiệu tương tự
Mạch tích hợp số: làm việc với các tín hiệu số
12 Các mạch tích hợp:
Trang 18 Một số dạng IC:
* Đặc tính nhiệt của IC:
trường khác nhau tùy theo mục đích sử dụng nó.
Trang 19III Biểu thức logic và mạch điện:
1 Mạch điện biểu diễn biểu thức logic:
Trang 202 Xây dựng biểu thức logic theo mạch điện cho trước:
Ví dụ:
Cho mạch điện như hình dưới Hãy tìm biểu thức logic ngõ ra của mạch
Trang 21IV Đại số Bool và định lý Demorgan:
Do George Boole sáng lập vào thế kỷ 19
Các hằng, biến và hàm chỉ nhận 1 trong 2 giá trị: 0
và 1
Là công cụ toán học khá đơn giản cho phép mô tả mối liên hệ giữa các đầu ra của mạch logic với các đầu vào của nó dưới dạng biểu thức logic
Là cơ sở lý thuyết, là công cụ cho phép nghiên cứu,
mô tả, phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ thống
số, hệ thống logic, mạch số ngày nay
1 Đại số Boole:
a) Định nghĩa:
Trang 22b) Tính chất của phép toán logic cơ bản:
Tồn tại phần tử trung tính duy nhất trong phép toán AND và OR
Trang 23A A
A A
Trang 24 Một số tính chất khác:
Chứng minh
A AB A B
Trang 252 Định lý Demorgan:
Đảo của một “tổng” bằng “tích” các đảo thành phần
Đảo của một “tích” bằng “tổng” các đảo thành phần
b a b
a b a b
Trang 26V Tối thiểu hoá các hàm logic:
1 Tối thiểu hoá bằng phương pháp đại số:
* Sử dụng đại số Bool để đơn giản biểu thức:
Hàm được đưa về biểu diễn ở dạng biểu thức và biến đổi một cách theo xu hướng giảm dần Sự rút gọn thực hiện trên cơ sở các định lý của đại số Bool
Ví dụ 1:
Y = ABD+ABD = AB(D+D) = AB
Nhóm số hạng
Trang 29) (
) , , , (A B C D A BC A B C AD C
) )(
)(
)(
( ) , , , (A B C D A B C A B C A B C A B C
Trang 302 Tối thiểu hoá bằng bìa Karnaugh (K):
Phương pháp Karnaugh cho phép rút gọn biểu thức logic trực tiếp trên biểu đồ một cách nhanh chóng trong trường hợp hàm số có nhiều biến, phức tạp
a) Bìa K cho hàm 2, 3, 4 biến:
B
A 0 10
1
BC
A 000
01 11 10
CD
00 01 11 10 00
01
11
AB
Trang 31 Đồng thời số lượng ô trong nhóm phải là lũy thừa của 2.
Và hình dạng của nhóm phải là hình chữ nhật hoặc hình vuông
Nhóm có 2 n ô loại bỏ được n biến
Biến nào nhận được giá trị ngược nhau trong nhóm thì sẽ bị loại
Các nhóm có thể trùng nhau một vài phần tử nhưng không được trùng hoàn toàn và phải nhóm hết các ô bằng 1
Số lượng nhóm chính bằng số lượng số hạng sau khi đã tối thiểu hóa (mỗi nhóm tương ứng với 1 số hạng)
Trang 32( , , )
F A B C ABC ABC ABC ABC ABC ABC
BC
A 000
Trang 3301 11 10
B D
C B A
F( , , , )
Trang 35VI Thiết kế mạch logic:
Nhiệm vụ của việc thiết kế là sử dụng các cổng logic thích hợp tạo
ra sản phẩm đáp ứng các yêu cầu định trước.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xây dựng sơ đồ khối của hệ thống
Trên sơ đồ khối nhất thiết phải:
- Xác định rõ dữ liệu đầu vào, nghĩa là các đại lượng đã <có>
- Xác định rõ dữ liệu đầu ra, nghĩa là các đại lượng <cần>
Bước 2: Quy ước cụ thể về mức logic cho các ngõ vào và ra
Bước 3: Viết bảng giá trị thể hiện mối quan hệ các ngõ vào và ra theo các mức logic quy ước ban đầu.
Bước 4: Thể hiện mối quan hệ các ngõ vào và ra dưới dạng biểu thức logic.
Bước 5: Đơn giản và biến đổi biểu thức nếu cần thiết.
Bước 6: Vẽ mạch điện thực hiện.
Trang 36Gọi mã số nhị phân 4 bit lần lượt là b3b2b1b0
Ngõ ra Y với quy ước:
- Khi ngõ vào thuộc mã BCD thì ngõ ra Y = 0
Trang 371 1
Trang 38VII Giới thiệu IC:
1 IC cổng AND hai ngõ vào: (7408)
Trang 392 IC cổng NOT: (7404)
Trang 403 IC cổng NAND hai ngõ vào: (7400)
Trang 414 IC cổng OR hai ngõ vào: (7432)
Trang 425 IC cổng NOR hai ngõ vào: (7402)
Trang 436 IC cổng EX-OR hai ngõ vào: (7486)
Trang 447 IC cổng EX-NOR hai ngõ vào: (74266)