Hệ Thống TTQ Số Ảnh hưởng của suy hao đến hệ thống TTQ • khoảng cách truyền dẫn lớn nhất được giới hạn bởi L 10 log10 Trong đó: » Pt mW là công suất phát trung bình của Tx » Pr mW là độ
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG
Fundamental of Optical Fiber Communications
Giảng viên: Th.S Đỗ Văn Việt Em - Th.S Phạm Quốc Hợp
Bộ môn: ộ Thông Tin Quang – Khoa Viễn thông 2 g Q g g
Trang 2KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG
CHƯƠNG 5
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 5
• Hệ thống TTQ số Hệ thống TTQ số
• Hệ thống TTQ tương tự
• Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
Trang 4Hệ Thống TTQ Số
• Tuyến điểm nối điểm
Tuyến điểm nối điểm là loại kiến trúc đơn giản nhất của
hệ hố hô i
hệ thống thông tin quang
Chuyển tải thông tin dạng luồng số bit từ một nơi này đến một nơi khác một cách chính xác nhất có thể được
Chiều dài tuyến có thể thay đổi từ nhỏ hơn 1 km (cự ly ngắn) đến hàng ngàn km (cự ly dài) tùy thuộc vào ứng dụng
Cần thiết phải bù đắp các suy hao trong sợi quang
Trang 5Hệ Thống TTQ Số
• Tuyến điểm nối điểm (tt)
Bù suy hao định kỳ bằng cách: (a) sử dụng các trạm tái
à (b) ử d kh ế h đ itạo và (b) sử dụng khuếch đại quang
Bộ thu Trạm tái tạo
Trang 6Hệ Thống TTQ Số
cách truyền dẫn L Tiêu chuẩn chất lượng được xác
định thông qua tỉ lệ bit lỗi BER, thường giá trị tiêu
Quỹ công suất quang
Quỹ thời gian lênQuỹ thời gian lên
Trang 7Hệ Thống TTQ Số
Ảnh hưởng của suy hao đến hệ thống TTQ
• khoảng cách truyền dẫn lớn nhất được giới hạn bởi
L 10 log10
Trong đó:
» Pt (mW) là công suất phát trung bình của Tx
» Pr (mW) là độ nhạy máy thu hoạt động ở tốc độ bit BT
» (dB/Km) là suy hao trung bình của sợi quang bao gồm cả suy hao các mối hàn và các các connector
• Nhiều vần đề cần phải được đề cập khi thiết kế một hệ thống
Trang 8Hệ Thống TTQ Số
Ảnh hưởng của tán sắc đến hệ thống TTQ
• Tán sắc sợi quang làm giới hạn đại lượng tích BTL
• Đối với sợi đa mode SI: BTL = C/(2n1Δ)
• Đối với sợi đa mode GI: BTL = 2C/(n1Δ 2 )
• Đối với sợi đơn mode:
– Ở vùng 1310nm: có tán sắc nhỏ nhất, độ lớn tán sắc chủ yếu phụ
ổ thuộc vào độ rộng phổ nguồn quang Tích BTL bị giới hạn như sau:
Trang 9» Bị giới hạn bởi tán sắc khi B ị g ạ TT > 5Gb/s Ví dụ: với M = 16 / ụ ps/(nm.km) và σλ= 0,1 nm, ta có BTL ≤ 150 (Gb/s).km
» Một giải pháp cho vấn đề tán sắc là sử dụng sợi quang dịch chuyển tán sắc, sợi có cả suy hao và tán sắc nhỏ nhất ở cửa
sổ 1550nm (có thể hoạt động ở tốc độ 20 Gb/s với khoảng khuếch đại khoảng 80 km)
Trang 11Hệ Thống TTQ Số
Quỹ công suất
• Mục đích của quỹ công suất là bảo đảm công suất đến máy thu
đủ lớn để duy trì hoạt động tin cậy trong suốt thời gian sống
đủ lớn để duy trì hoạt động tin cậy trong suốt thời gian sống của hệ thống
• Quỹ công suất thường được tính theo đơn vị decibel (dB)
Trong đó:
s L
P = + + A L =α f L +αcon +αsplice
» Pt (dBm) là công suất phát; S (dBm) là độ nhạy của máy thu
» AL (dB) là suy hao kênh tổng cộng
» MS (dB) là độ dự phòng hệ thống, thường ~ 4-6 dB
» αcon và αsplice là suy hao các connector và suy hao các mối hàn dọc theo tuyến sợi quang (dB); αf là suy hao trung bình của sợi quang (dB/km)
• Tìm khoảng cách truyền lớn nhất với các linh kiện cho trước
• Tìm khoảng cách truyền lớn nhất với các linh kiện cho trước
Trang 12Hệ Thống TTQ Số
Quỹ thời gian
• Mục đích của quỹ của thời gian lên là bảo đảm rằng hệ thống có khả năng hoạt động đúng ở tốc độ bit mong muốn
• Thời gian lên tổng cộng của tòan hệ thống TTQ:
2 / 1 2 2
2 2
Trang 13Hệ Thống TTQ Số
Quỹ thời gian (tt)
• Thời gian lên của máy phát Ttr được xác định chủ yếu bởi các thành phần điện tử của mạch điều khiển và các phần tử ký sinh
thành phần điện tử của mạch điều khiển và các phần tử ký sinh
giây đối với máy phát sử dụng LED, nhưng có thể nhỏ hơn 0.1
ns đối với máy phát sử dụng laser y p ụ g
• Thời gian lên của máy thu Trec được xác định chủ yếu bởi dải thông điện 3 dB sau tách quang.
Trang 14Hệ Thống TTQ Số
Quỹ thời gian (tt)
• Thời gian lên của sợi quang Tfiber được tính theo công thức:
ó
2 2
mod
2
chr e
» Tchr là tán sắc màu trong sợi quang
L c n
λ
σ
L M
T chr ≈
» Đối với sợi đơn mode T mode = 0 và Tfiber = Tchr
σλ là độ rộng phổ của nguồn quang (độ rộng nửa công suất)
Trang 15Hệ Thống TTQ Số
Quỹ thời gian (tt)
• Ta xét một ví dụ minh họa quỹ thời gian lên Xét hệ thống hoạt động ở bước sóng 1,3 µm được thiết kế để hoạt động ở tốc độ 1
động ở bước sóng 1,3 µm được thiết kế để hoạt động ở tốc độ 1 Gb/s trên sợi đơn mode với khoảng trạm lặp là 50km Thời gian lên cho máy phát và máy thu được xác định là Ttr = 0,25 ns và
Trecrec = 0,35 ns Độ rộng phổ của nguồn quang là σ , ộ ộ g p g q g λλ = 3nm, hệ số , ệ tán sắc màu là 2ps/(nm.km) tại bước sóng công tác Tính được
trong sợi đơn mode Tmode = 0 Suy ra Tfiber = 0,3 ns Thời gian
không thể hoạt động ở tốc độ 1Gb/s khi sử dụng mã RZ cho tín hiệu quang Tuy nhiên nếu sử dụng mã NRZ, hệ thống sẽ hoạt
động được Nếu mã RZ được yêu cầu trước, người thiết kế phải chọn máy phát và máy thu khác để đáp ứng quỹ thời gian lên
Mã NRZ thường được sử dụng vì nó cho phép quỹ thời gian lên lớn hơn ở cùng một tốc độ bit
lớn hơn ở cùng một tốc độ bit.
Trang 16Bộ giải mã / Giải điều chế Thành phần điện
Nguồn quang Môi trường
truyền dẫn: quang Bộ tách sóng quang
Trang 17Hệ Thống TTQ Tương Tự
Phía đầu phát: bộ mã hoá (encoder) hoặc bộ định dạng tín hiệu (signal shaping) trước khi đưa qua tầng điều chế hay khuếch đại để kích hoạt động cho nguồn quang
hay khuếch đại để kích hoạt động cho nguồn quang
ớ khi đ bộ iải ã (d d ) h bộ iải điềtrước khi đưa qua bộ giải mã (decoder) hay bộ giải điều chế (demodulator) để khôi phục lại tín hiệu gốc ban đầu
Trang 18Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
• Ghép kênh phân chia theo thời gian OTDM
• Ghép kênh theo bước sóng WDM
• Ghép kênh sóng mang phụ SCM
Trang 19Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
• Ghép kênh phân chia theo thời gian OTDM
Nhiều tín hiệu quang có tốc độ bit BT chia sẻ cùng tần số
Trang 20Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
• Ghép kênh phân chia theo thời gian OTDM
Một laser có thể tạo ra chuỗi xung một cách có chu kỳ ở
ố độ bằ ới ố độ bi B ủ ộ kê h T hiê
tốc độ bằng với tốc độ bit BT của một kênh Tuy nhiên, laser sẽ tạo ra các xung có độ rộng Tp sao cho Tp < TB = 1/NB/ TT để đảm bảo mỗi xung vừa với vị trí của nó ở kheg ịthời gian TB
Ghép N chuỗi bit được thực hiện bằng kỹ thuật làm trễ Chuỗi bit của nhánh thứ n được làm trễ một lượng (n
Chuỗi bit của nhánh thứ n được làm trễ một lượng
(n-1)/(NBT), n = 1, 2, …, N Ngõ ra của tất cả các nhánh
được tổ hợp lại để tạo tín hiệu ghép
Trang 21Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
• Ghép kênh theo bước sóng WDM
Ghép kênh theo bước sóng là thực hiện truyền nhiều
b ớ ó ( ó ) ê ù ộ i
bước sóng (sóng mang quang) trên cùng một sợi quang,
mà mỗi bước sóng được điều chế từ các chuỗi bit (dướidạng điện) khác nhauạ g ệ )
Sợi quang
Trang 22Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
• Ghép kênh theo bước sóng WDM
Giả sử hệ thống này ghép N kênh, mỗi kênh có tốc độ
bi ứ là B B B đ ề ù lú
bit tương ứng là BT,1, BT,2, … BT,N được truyền cùng lúc
trên sợi quang có chiều dài L thì tích BTL tổng cộng củatuyến là:y
BTL = (BT,1 + BT,2 +… + BT,N )L
Nếu N kênh này có tốc độ bằng nhau thì dung lượng của
hệ thống tăng lên N lần
Trang 23Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
truyền trên sợi quang thì băng thông của tín hiệu có thể
dễ dàng vượt qua 10GHz trên một sóng mang quang Cơchế như vậy được gọi là SCM
ể
Sự kết hợp giữa SCM và WDM có thể tăng băng thônglên đến 1 THz
Trang 24Các kỹ thuật truyền dẫn đa kênh
• Ghép kênh sóng mang phụ SCM
Sơ đồ minh họa ghép kênh sóng mang phụ Nhiều sóng mang phụ viba (SC) được điều chế, và tín hiệu ghép trong miền điện được sử dụng để điều chế quang ở bộ phát (Tx)