POLYMER DẪN ĐIỆN DO PHỤ GIA• Cho vào polymer các chất phụ gia có độ dẫn điện lớn, như bột kim loại.. • Bản chất của sự dẫn điện là do phụ gia... POLYMER DẪN DO QUÁ TRÌNH DOPING• Doping l
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ POLYMER DẪN ĐIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GVHD : Th.S Tống Thị Minh Thu
SVTH : Phan Văn Hà
Đinh Nguyễn Hồng Hải Hoàng Minh Hải
Trần Công Hải Trần Quang Hạnh
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Ứng dụng
Lịch sử phát triển
Lịch sử phát triển
Phân loại
Phân loại
Cơ chế dẫn
Cơ chế dẫn
Trang 3• Những năm đầu của thập niên 1980, một cuộc chạy đua để nâng cao độ dẫn điện của polyacetylene đến mức độ dẫn điện của đồng.
Trang 41 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Trang 6A POLYMER DẪN ĐIỆN DO PHỤ GIA
• Cho vào polymer các chất phụ gia có độ dẫn điện lớn, như bột kim loại
• Không có nhiều ứng dụng trong thực tế
• Bản chất của sự dẫn điện là do phụ gia
Trang 7B POLYMER DẪN DO QUÁ TRÌNH DOPING
• Doping là quá trình tạo ra bán dẫn loại N hoặc P
• Đưa điện tích vào mạch polymer để tăng tính dẫn điện
• Sự phân bố điện tích một cách tương đối qua toàn mạch polymer
Trang 8B POLYMER DẪN DO QUÁ TRÌNH DOPING
Trang 9C POLYMER DẪN ĐIỆN THUẦN.
• Bản chất dẫn điện là do giá trị năng lượng miền cấm (sau này được gọi là Eg) rất nhỏ
• Giá trị Eg giảm sẽ làm tăng mật độ điện tử trên miền dẫn, do đó làm tăng tính dẫn thuần của vật liệu
Trang 103 CƠ CHẾ DẪN ĐIỆN
• Điện tử π trong nối đôi liên hợp
• Quá trình doping
Trang 113 CƠ CHẾ DẪN ĐIỆN
• Bản chất của dòng điện trong kim loại
• Bản chất của dòng điện trong chất điện ly
Trang 123 CƠ CHẾ DẪN ĐIỆN
Trang 14A
Trang 154 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP
• Phương pháp điện hóa
- Tạo ra polymer ở dạng phim
trong một bình điện giải
- Chất điện giải :monomer
- Dung môi : dopant hòa tan
Trang 16Ứng dụng của polymer dẫn trong dự trữ năng lượng.
Thiết bị điều khiển logic.
Trang 18CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Trang 19POLYMER TỪ QUÁ TRÌNH DOPANT
Phương pháp thứ nhất: Để đưa các điện tích vào mạch polymer, hoặc là lấy đi các điện tử từ nó (quá trình oxy hóa hay còn gọi là dopant loại p), hoặc là đưa các điện tử vào nó (quá trình khử hay dopant loại n).
Các polymer có hệ thống điện tử liên hợp thường có xu hướng nhường điện tử, cho nên chúng dễ bị oxy hóa bởi các tác nhân oxy hóa như là I2, FeCl3,…
Trang 20POLYMER TỪ QUÁ TRÌNH DOPANT
Trang 22Họ halogen Thí dụ: Br2, I2, Cl2
Acid Lewis Thí dụ: BF3, PF5, AsF5, SbF5, SO3
Acid proton (acid
chứa H) Thí dụ: HNOFSO3H 3, H2SO4, HClO4, HF, HCl, Halide của kim loại
chuyển tiếp Thí dụ: FeCl3, MoCl5, WCl5, SnCl4, MoF5
Họ amino, các loại
acid sinh học Thí dụ: glutamic acid, uridylic acid, protein, enzyme
Các chất hoạt tính
bề mặt Thí dụ: dodecylsulfate, dodecylbenzenesulfonate Polymer Thí dụ: poly (styrenesulfonic acid)