1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC(SO SÁNH VỚI NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC)

22 851 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 571,5 KB

Nội dung

NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC(SO SÁNH VỚI NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC)

D N LU N NGÔN Ẫ Ậ D N LU N NGÔN Ẫ Ậ NGỮ NGỮ NHÓM 4:L P NO2Ớ NHÓM 4:L P NO2Ớ NG PHÁP VÀ NG PHÁP H C(SO SÁNH V I NG Ữ Ữ Ọ Ớ Ữ ÂM VÀ NG ÂM H C)Ữ Ọ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1,KHÁI QUÁT VỀ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC 1.1.khái niệm ngữ pháp 1.2.khái niệm ngữ pháp học 2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP 2.1.khái niêm 2.2.các phương thúc ngữ pháp 3.PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP 3.1.Khái niệm 3.2.các phạm trù ngữ pháp 4.SO SÁNH NGỮ PHÁP,NGỮ PHÁP HỌC VỚI NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC NG PHÁP VÀ NG PHÁP H CỮ Ữ Ọ • NGỮ PHÁP • Khái niệm: ngữ pháp có 2 nghĩa: + Chỉ bản thân đối tượng tồn tại trong thực tế khách quan và chỉ ngành khoa học nghiên cứu về đối tượng ấy. + Với nghĩa thứ 2 ở dạng đầy đủ nó đươc gọi là Ngữ pháp học. Trong truyền thống Ngôn ngữ học: Ngữ pháp là một hệ thống các quy tắc cấu tạo từ và cấu tạo câu. Nó có tính khái quát, tính toàn dân, tính ổn định cao. Với cách quan niệm như trên các quy tắc ngữ pháp thuộc về khá nhiều cấp độ ngôn ngữ: cấp độ hình vị, cấp độ từ, cấp độ câu. • NGỮ PHÁP HỌC • Khái niệm : Ngữ pháp học là một bộ phận của ngôn ngữ học. Cũng như các phân ngành ngôn ngữ khác, gữ pháp học có thể khảo sát những vấn đề ngữ pháp chung nhất cưa các ngôn ngữ, bao gồm những lý luận đại cương về ngữ pháp của các ngôn ngữ trên thế giới. Đó là ngữ pháp học đại cương. Nếu ngữ pháp học chuyên nghiên cứu về hệ thống ngữ pháp cụ thể thì đó là ngữ pháp học của từng ngôn ngữ( ngữ pháp tiếng việt, ngữ pháp tiếng nga, ngữ pháp tiếng pháp… ) • Ngữ pháp có thể ngiên cứu hệ thống ngữ pháp trong sự phát triển lịch sử của chúng bằng con đường so sánh, đối chiếu các giai đoạn khác nhau trên con đường phát triển của ngôn ngữ. Đó là ngữ pháp học lịch sử, hay ngữ pháp học lịch đại. Nó cũng có thể tách riêng ra để ngiên cứu một trạng thái riêng rẽ của hệ thống một ngôn ngữ, như trạng thái hiện nay trong trường hợp này ta có ngữ pháp học đồng đại hay ngữ pháp học miêu tả. H th ng ng pháp c a m t ngôn ng có nh ng y u t , nh ng đ n v thu c các ệ ố ữ ủ ộ ữ ữ ế ố ữ ơ ị ộ c p đ khác nhau: hình v , t , c m t và câu. Ng pháp h c coi t t c chúng ấ ộ ị ừ ụ ừ ữ ọ ấ ả đ u là đ i t ng nghiên c u. Song th ng thì ng pháp h c ch đ c chia làm ề ố ượ ứ ườ ữ ọ ỉ ượ 2 b ph n l n.ộ ậ ớ +T pháp h c: h c thuy t ng pháp v từ ọ ọ ế ữ ề ừ +Cú pháp h c: h c thuy t ng pháp v câuọ ọ ế ữ ề T pháp h c kh o sát không ch t mà c hình v - đ n v c u t o t và c u ừ ọ ả ỉ ừ ả ị ơ ị ấ ạ ừ ấ t o hình thái c a t . T pháp h c nghiên c u t t c các quy t c và c u t o ạ ủ ừ ừ ọ ứ ấ ả ắ ấ ạ t ( hay ki n trúc t ), các quy t c c u t o hình thái c a t ( hình thái h c).ừ ế ừ ắ ấ ạ ủ ừ ọ T lo i là đ i t ng cuarmootj chuyên ngành c a t pháp h c, t lo i h c.ừ ạ ố ượ ủ ừ ọ ừ ạ ọ Cú pháp h c thì đ i t ng c a nó cũng không ph i ch có câu mà c c m t n a ọ ố ượ ủ ả ỉ ả ụ ừ ữ tuy r ng c m t không t o nên m t c p đ riêng.ằ ụ ừ ạ ộ ấ ộ (Theo sách :Đ i c ng Ngôn ng h c c a giáo s -ti n sĩ Đ H u Châu, Phó ạ ươ ữ ọ ủ ư ế ỗ ữ GS.TS Bùi Minh Toán) PH NG TH C NG PHÁP VÀ NG PHÁP ƯƠ Ứ Ữ Ữ H CỌ • 1.Khái ni m:Ph ng th c ng ệ ươ ứ ữ pháp là nh ng bi n pháp, hình ữ ệ th c chung nh t th hi n ý ứ ấ ể ệ nghĩa ng phápữ • 2.Các ph ng th c ng pháp ươ ứ ữ ph bi nổ ế Ph ngươ th cứ ng đi uữ ệ Ph ng ươ Th c ứ H tư ừ Ph ngươ th cứ tr t tậ ự từ Ph ng th cươ ứ L pặ Ph ngươ th cứ Tr ng âmọ Ph ngươ th c ứ Thay đ i ổ Chính tố Ph ngươ th cứ Bi n d ng ế ạ Chính tố Ph ngươ th c ứ Ph tụ ố Ph ng ươ th cứ Ng phápữ • 2.1.Ph ng th c ph t :Ph t có th đ c s d ng đ b sung ý ươ ứ ụ ố ụ ố ể ượ ử ụ ể ổ nghĩa t v ng cho chính t ,nh m t o nên m t t m i. Nó cũng có ừ ự ố ằ ạ ộ ừ ớ th đ c s d ng đ bi u th ý nghĩa ng pháp c a t .ể ượ ử ụ ể ể ị ữ ủ ừ • VD; Bàn nh a -> nh a: ph tự ự ụ ố • 2.2.Ph ng th c bi n d ng chính t :Ph ng th c này còn đ c g i ươ ứ ế ạ ố ươ ứ ượ ọ là ph ng th c luâ phiên âm v hay ph ng th c bi n t bên trong. ươ ứ ị ươ ứ ế ố Đ c đi m c a nó là bi n đ i m t b ph n c a chính t đ th hi n ặ ể ủ ế ổ ộ ộ ậ ủ ố ể ể ệ s thay đ i ý nghĩa ng phápự ổ ữ • VD;s nhi u c a t foot là t feetố ề ủ ừ ừ • 2.3.Ph ng th c thay chính t : Thay chính t có nghĩa là thay đ i ươ ứ ố ố ổ hoàn toàn v ng âm c a m t t đ bi u th s thay đ i ý nghĩa ỏ ữ ủ ộ ừ ể ể ị ự ổ ng pháp.ữ • VD: good(t t) -> better(t t h n) ố ố ơ • VD2: bad(x u) -> worse(x u h n)ấ ấ ơ • 2.4.Ph ng th c tr ng tâm:Tr ng âm có th đ c s d ng đ phâ ươ ứ ọ ọ ể ượ ử ụ ể bi t ý nghĩa t v ng c a các t hay đ phân bi t ý nghĩa ng pháp ệ ừ ự ủ ừ ể ệ ữ c a các d ng th c t .ủ ạ ứ ừ • VD:vis’it (tr ng âm r i vào âm ti t th 2)ọ ơ ế ứ • 2.5.Ph ng th c l p:L p(còn g i là láy) có nghĩa là l p l i toàn b ươ ứ ặ ặ ọ ặ ạ ộ hay m t b ph n v ng âm c a chính t đ t o nên m t t ộ ộ ậ ỏ ữ ủ ố ể ạ ộ ừ m i( v i ý nghĩa t v ng m i) ho c m t d ng th c m i c a t (v i ý ớ ớ ừ ư ớ ặ ộ ạ ứ ớ ủ ừ ớ nghĩa ng pháp m i.ữ ớ • Vd:ng i(s ít) – ng i ng i (s nhi u)ườ ố ườ ườ ố ề • Vd2: g t(m t ho t d ng) – g t g t (nhi u ho t đ ng liên t c)ậ ộ ạ ộ ậ ậ ề ạ ộ ụ • 2.6.Ph ng th c h t :h t là nh ng t không bi u th ý nghĩa t ươ ứ ư ừ ư ừ ữ ừ ể ị ừ v ng mà chuyên dùng đ bi u th ý nghĩa ng pháp.ự ể ể ị ữ • Vd : - C u ăn c m ch a?ậ ơ ư • - R i(r i là h t )ồ ồ ư ừ • 2.7.Ph ng th c tr t t t :Theo ph ng th c này, ý nghĩa ng ươ ứ ậ ự ừ ươ ứ ữ pháp đ c th hi n b ng th t s p x p trong câuượ ể ệ ằ ứ ự ắ ế • Vd: Cho thuê nhà – nhà cho thuê • Vd: Phòng 5 – 5 phòng • 2.8.ph ng th c ng đi u:Ng đi u đ c coi là m t ph ng th c ươ ứ ữ ệ ữ ệ ượ ộ ươ ứ ng pháp khi ng i ta s d ng nó đ bi u th các ý nghĩa tình thái ữ ườ ử ụ ể ể ị c a câu nh “t ng thu t’’, “ủ ư ườ ậ PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC • 1. Khái niệm • - Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, được thể hiện ra ở những dạng thức đối lập nhau. • VD: Nam sinh viên – Nữ sinh viên • VD: Qúa khứ - Tương lai • 2. Các phạm trù ngữ pháp D NGẠ TH CỨ THỂ TH IỜ NGÔI CÁCH Gi NGỐ SỐ PH M Ạ TRÙ NGỮ PHÁP [...]... do sự vật nêu ở chủ ngữ thực hiện và hướng vào sự vật nêu ở bổ ngữ thì đó là dạng chủ động của động từ Ngược lại, nếu dạng thức của động từ nói lên rằng sự vật nêu ở chủ ngữ là đối tượng mà hoạt động hướng vào, còn kể thực hiện hoạt động là sự vật nêu ở bổ ngữ, thì đó là dạng bị động của động từ SO SÁNH : NGỮ PHÁP, NGỮ PHÁP HỌC VỚI NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC • NGỮ ÂM - Là hình thức âm thanh, vỏ vật chất... - Là hình thức tồn tại của ngôn ngữ • NGỮ PHÁP - Là một hệ thống nguyên tắc cấu tạo từ và cấu tạo câu • NGỮ ÂM HỌC - Là bộ môn nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ, các phương thức cấu tạo và đặc trưng của các âm tố lời nói, mặt vật chất của đối tượng (sự hoạt động của bộ máy phát âm, đặc trưng âm học của các hiện tượng âm thanh và sự cảm nhận âm thanh của người bản ngữ) (Nguyễn Như Ý) - Là khoa học... cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ một từ hay nhiều từ hợp thành một câu đúng nghĩa, đúng ngữ pháp và thật sự hữu ích • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Mặt ngữ âm của ngôn ngữ - Những dòng âm thanh của tiếng nói - Những đơn vị ngữ âm - Những quy luật tổ chức,kết hợp các âm - Chữ viết – phương tiện ghi lại ngôn ngữ bằng văn tự • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu hệ thống ngữ pháp của ngôn ngữ - Nghiên cứu... cứu đặc điểm của những âm thanh được dùng trong ngôn ngữ, và cung cấp những phương pháp để miêu tả,phiên âm và phân loại chúng (Nguyễn Thiện Thuật) • NGỮ PHÁP HỌC - Nghiên cứu các quy tắc chủ yếu trong sử dụng ngôn ngữ Nghiên cứu cấu tạo ra các quy tắc chính cho một ngôn ngữ riêng biệt, các hình thái ngôn ngữ, và cú pháp của ngôn ngữ - Nó cũng là một cách thức để hiểu về ngôn ngữ, mặt khác nó còn là... và với người nói - Những thức thường gặp trong các ngôn ngữ là thức tương thuật , thức mệh lệnh, thức giả định, thức điều kiện => Động từ tiếng việt không có phạm trù thức Tuy vậy ,các ý nghĩa tường ,mệnh lệnh, giả định,….vẫn được thể hiện nhờ một số hư từ hay nhờ ngữ điêu của câu 2.8.Dạng Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các sự vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ. .. 2.5.Thời - Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhát định nêu ra trong lời nói VD : Trong tiếng anh, động từ chỉ xuất hiện trong lời nói với hai hình thái có phụ tố -ed (biểu thị thời quá khứ) hoặc không có –ed (phi quá khứ) - Lan lived in Thai Nguyên for 15 years 2.6.Thể - Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị cấu... sinh viên – Nữ sinh viên 2.3.Cách - Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu VD : - Cô ấy là giảng viên (ở đây giảng viên là vị ngữ) - Giảng viên đang giảng bài (ở đây giảng viên là chủ ngữ) 2.4.Ngôi - Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động Chủ thể của hoạt động nói ở động... diễn tả ở dộng từ với một hay nhiều sự vật Chú ý : Trong tiếng việt không có Phạm trù số của động từ • • • • • • • • • • • • • • • • 2.2.Giống - Giống trước hết là một phạm trù gữ pháp của danh từ Danh từ thuộc những giống khác nhau có dạng thức khác nhau và ở mọi dạng thức giống chúng đều bảo tồn ý nghĩa của mình VD : Nam sinh viên – Nữ sinh viên 2.3.Cách - Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ,... thống ngữ pháp của ngôn ngữ - Nghiên cứu những yếu tố, những đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau của ngôn ngữ như hình vị, từ, cụm từ, câu - Nghiên cứu tất cả các quy tắc và cấu tạo từ (kiến trúc từ), các quy tắc cấu tạo hình thái của từ (hình thái học) MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 1 : Có mấy loại phương thức ngữ pháp A 3 B 6 C 4 D Tất cả đều sai ĐÁP ÁN : D Câu 2 : Xanh xanh đỏ đỏ A Phương thức hư từ B Phương thức... 2.1.Số Có ba phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau : số của danh từ, số của tính từ, số của tính từ và số của động từ - Phạm trù số của danh từ biểu thị số lượng của sự vật VD : Con mèo (số ít) Các con mèo (số nhiều) - Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tính từ với một hay nhiều sự vật Chú ý:phạm Trù số không có trong Tiếng việt Và tiếng anh • - Phạm trù số của . ngữ pháp học 2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP 2.1.khái niêm 2.2.các phương thúc ngữ pháp 3.PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP 3.1.Khái niệm 3.2.các phạm trù ngữ pháp 4.SO SÁNH NGỮ PHÁP,NGỮ PHÁP HỌC VỚI NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM. Ẫ Ậ NGỮ NGỮ NHÓM 4:L P NO2Ớ NHÓM 4:L P NO2Ớ NG PHÁP VÀ NG PHÁP H C(SO SÁNH V I NG Ữ Ữ Ọ Ớ Ữ ÂM VÀ NG ÂM H C)Ữ Ọ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1,KHÁI QUÁT VỀ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC 1.1.khái niệm ngữ pháp 1.2.khái. cương. Nếu ngữ pháp học chuyên nghiên cứu về hệ thống ngữ pháp cụ thể thì đó là ngữ pháp học của từng ngôn ngữ( ngữ pháp tiếng việt, ngữ pháp tiếng nga, ngữ pháp tiếng pháp ) • Ngữ pháp có thể

Ngày đăng: 09/08/2015, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w