Mở rộng và nâng cao hiêu quả tín dụng tài trợ của doanh nghiệp vùa và nhỏ
i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, các giải pháp đưa ra một cách khách quan, có cơ sở khoa học theo ý tưởng của bản thân. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Cty TNHH Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Cty CP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐBSCL Đồng bằng Sơng Cửu Long ĐTNN Đầu tư nước ngồi NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHCT Ngân hàng Cơng thương NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển NHNo&PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHPTN ĐB SCL Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sơng Cửu Long NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội PGD Phòng Giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TG Tiền Giang TGTK Tiền gửi tiết kiệm TW Trung ương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Tên Trang 1.1 Số lao động trong các DN qua các năm 12 1.2 Tỷ trọng doanh thu DNV&N trong nền kinh tế 13 1.3 Số lượng DN hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 14 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Tiền Giang qua các năm 25 2.2 Lợi nhuận sau trích dự phòng rủi ro của các NHTM TG 28 2.3 Số lượng các DN ở TG đăng ký kinh doanh qua các năm tại TG 29 2.4 Số lượng DN tỉnh Tiền Giang phân theo quy mơ lao động 30 2.5 Số lượng DNV&N Tiền Giang phân theo quy mơ vốn 31 2.6 Cơ cấu ngành nghề của các DNV&N trên địa bàn TG 32 2.7 Số DN sản xuất kinh doanh có lãi và lỗ qua các năm 33 2.8 Cơ cấu nguồn vốn của các NHTM trên địa bàn tỉnh TG 34 2.9 Thị phần vốn huy động của các NHTM trên địa bàn TG 35 2.10 Cơ cấu nguồn vốn huy động của các NHTM 36 2.11 Tình hình dư nợ tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TG 39 2.12 Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM trên địa bàn tỉnh TG 42 2.13 Dư nợ tín dụng của DNV&N tại các NHTM TG 43 2.14 Cơ cấu dư nợ DNV&N phân theo loại hình DN 46 2.15 Dư nợ bình qn của các DNV&N tỉnh TG 48 2.16 Nợ xấu của DNV&N tại các NHTM tỉnh Tiền Giang 51 2.17 Nợ xấu của DNV&N phân theo thời hạn 52 2.18 Dư nợ xấu của các DNV&N phân theo loại hình DN 53 2.19 Tỷ lệ nợ xấu của các DNV&N phân theo loại hình DN 54 Biểu đồ 1 Tỷ trọng các loại hình DN qua các năm 14 2 Tỷ trọng nguồn vốn huy động của các NHTM TG qua các năm 39 3 Dư nợ phân theo thời hạn của DNV&N tại các NHTM TG 43 4 Dư nợ DNV&N tỉnh TG phân theo loại hình DN 46 5 Nợ xấu của DNV&N phân theo thời hạn cho vay qua các năm 52 6 Tỷ trọng nợ xấu của các DNV&N tại các NHTM TG 53 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC iv LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNV&N 1-22 1.1- Tín dụng và tín dụng ngân hàng . 1 1.1.1 - Khái niệm tín dụng . 1 1.1.2 - Bản chất và chức năng của tín dụng . 1 1.1.2.1 - Bản chất của tín dụng 1 1.1.2.2 - Chức năng của tín dụng . 2 1.1.3 - Vai trò của tín dụng 2 1.1.4 - Tín dụng ngân hàng 3 1.1.4.1 - Khái niệm 3 1.1.4.2 - Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 4 1.1.4.3 - Phân loại tín dụng ngân hàng . 4 1.1.4.4 - Hiệu quả của tín dụng ngân hàng . 5 1.2 – Doanh nghiệp vừa và nhỏ . 9 1.2.1 - Khái niệm về DNV&N . 9 1.2.2 - Đặc điểm của DNV&N 10 1.2.3 – Vai trò của DNV&N đối với nền kinh tế . 11 1.2.4 - Sự cần thiết của việc mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNV&N 16 1.3 – Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến DNV&N . 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN v 1.3.1 – Những cơ hội của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các DNV&N Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 19 1.3.2 - Những khó khăn và thách thức đối với các DNV&N Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ DNV&N TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG . 23-67 2.1 - Giới thiệu sơ lược về tỉnh Tiền Giang, các NHTM và các DNV&N trên địa bàn tỉnh TG 23 2.1.1 - Vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang . 23 2.1.2 - Các NHTM hoạt động trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 26 2.1.3 - Thực trạng DNV&N trên địa bàn tỉnh Tiền Giang . 28 2.1.3.1 - Số lượng, qui mơ, cơ cấu ngành nghề hoạt động . 28 2.1.3.2 - Hiệu quả sản xuất kinh doanh 32 2.2 - Tình hình hoạt động tín dụng tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Tiền Giang . 34 2.2.1 - Hoạt động huy động vốn tại các NHTM ở Tiền Giang . 34 2.2.2 - Hoạt động tín dụng tài trợ DNV&N tại các NHTM ở Tiền Giang 39 2.2.2.1 -Tình hình chung về hoạt động tín dụng tại các NHTM ở Tiền Giang 39 2.2.2.2 – Qui mơ, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu ngành nghề tài trợ DNV&N 43 2.2.2.3 - Chất lượng, hiệu quả tín dụng đối với DNV&N 50 2.3 - Đánh giá những kết quả đạt được và những khó khăn trong việc tài trợ DNV&N của các NHTM trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 56 2.3.1 - Những kết quả đạt được . 56 2.3.2 - Những khó khăn, tồn tại . 57 2.3.2.1 - Những khó khăn, tồn tại phát sinh từ phía các DNV&N TG . 58 2.3.2.2 - Những khó khăn, tồn tại phát sinh từ phía các NHTM . 61 2.3.2.3 - Những khó khăn, tồn tại phát sinh từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước . 62 2.3.2.4 - Những khó khăn có thể phát sinh do q trình hội nhập 65 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vi CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ DNV&N TẠI CÁC NHTM TIỀN GIANG 68-87 3.1 - Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới 68 3.2 - Các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tài trợ DNV&N của các NHTM ở Tiền Giang 71 3.2.1 - Các giải pháp để các DNV&N Tiền Giang nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay 71 3.2.2 - Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như hiệu quả tín dụng và mở rộng khả năng tiếp cận vốn vay cho các DNV&N Tiền Giang . 74 3.2.3 - Các giải pháp hỗ trợ từ phía Chính phủ, chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành có liên quan . 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vii LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Qua hai mươi năm thực hiện cơng cuộc đổi mới với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện nhất qn chính sách kinh tế nhiều thành phần, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam khơng ngừng phát triển, số lượng doanh nghiệp tăng lên đáng kể. Các doanh nghiệp này ngày càng có nhiều đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, giải quyết việc làm, cải thiện cán cân thanh tốn, làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân. Cùng với việc đổi mới mơ hình kinh tế, Việt Nam đã và đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). Trong q trình hội nhập, Việt Nam đã và đang điều chỉnh mạnh chính sách theo hướng tự do hóa và mở cửa, đổi mới cơ cấu kinh tế, cải cách kinh tế - xã hội; và điều đó đã tác động mạnh đến nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp cũng như doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Qua đó, đã tạo lập được mơi trường kinh doanh thuận lợi giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều cơ hội để phát triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, các doanh nghiệp này cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức do những hạn chế xuất phát từ qui mơ nhỏ, những yếu kém về năng lực sản xuất, kinh doanh; năng lực cạnh tranh và những trở ngại trong mơi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp này vốn đã yếu lại phải canh trạnh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngồi, hàng hóa từ bên ngồi, trong đó có nhiều tập đồn kinh tế đa quốc gia có qui mơ khổng lồ. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều vấn đề cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ một mặt phải tự thân giải quyết, mặt khác cũng cần phải có sự hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành khác như những trở ngại về vốn, cơ chế, chính sách, pháp luật,… Trong đó những khó khăn về vốn được xem là vấn đề thiết yếu và đã được nhiều cơ quan ban ngành, nhiều nghiên cứu đã được triển khai và áp dụng từ rất nhiều năm qua nhưng vẫn khơng thể giải quyết hết những tồn tại đó. Trong bối cảnh hội nhập do u cầu phải đầu tư phát triển, đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh thì vấn đề về vốn lại càng bức thiết hơn. Cùng chung trong bối cảnh đó, các DNV&N ở Tiền Giang THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN viii cũng khơng phải đứng ngồi cuộc, càng đặc biệt hơn do là một tỉnh ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, thế mạnh chủ yếu là nơng nghiệp, lương thực, thực phẩm nên sẽ là một thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp trong q trình hội nhập. Xác định được tầm quan trọng của DNV&N đối với nền kinh tế và những đóng góp của DNV&N cho xã hội cho nói chung và cho địa phương nói riêng; xuất phát từ những khó khăn, vướng mắc của DNV&N, đặc biệt là khả năng tiếp cận các nguồn vốn để phục vụ cho phát triển, trong đó có nguồn vốn từ các NHTM là một kênh khơng thể thiếu; với những kiến thức được trang bị tại Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM cùng với những đúc kết trong thực tiễn cơng tác tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tín dụng tài trợ các DNV&N của các NHTM trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; phân tích, đánh giá những khó khăn, vướng mắc trong việc cấp tín dụng của các NHTM cũng như việc tiếp cận nguốn vốn ngân hàng của các DNV&N ở Tiền Giang, trong đó có chú ý đến vấn đề hội nhập. Từ đó mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ DNV&N của các NHTM, đồng thời giúp các DNV&N cải thiện khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi vượt qua thách thức để phát triển trong q trình hội nhập. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến tín dụng ngân hàng, DNV&N về mặt lý luận và thực tiễn. Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tài trợ các DNV&N của các NHTM trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong q trình hội nhập. 4. Phương pháp nghiên cứu Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và diễn dịch,…Cụ thể: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ix + Trên cơ sở nội dung đề tài đặt ra, thực hiện thu thập, thống kê số liệu từ các báo cáo tổng kết của các cơ quan, đơn vị có liên quan như: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Tiền Giang, NHNN tỉnh Tiền Giang, các NHTM Tiền Giang, các Sở/Ban/Ngành tỉnh và các DNV&N tỉnh Tiền Giang,… + Thực hiện so sánh tương đối, tuyệt đối, phân tích số liệu để đưa ra các đánh giá về tình hình thực tế và tìm hiểu ngun nhân cụ thể về những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, tồn tại trong q trình tiếp cận vốn vay của các DNV&N tỉnh Tiền Giang để từ đó đua ra các giải pháp cụ thể. + Tham khảo các quy định, văn bản của Nhà nước, địa phương có liên quan và các giáo trình, tài liệu, tạp chí từ các cơ quan, ban ngành, các đề tài nghiên cứu có liên quan để phục vụ thêm cho nội dung nghiên cứu. + Sử dụng các phần mềm vi tính thơng dụng như Winwords, Excel để trình bày và xử lý số liệu, vẽ biểu bảng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Phản ánh mối liên hệ tất yếu, khơng thể thiếu giữa tín dụng ngân hàng và DNV&N trong q trình phát triển. Tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm trong việc cấp tín dụng cho các DNV&N, phân tích những khó khăn vướng mắc của các DNV&N trong việc tiếp cận vốn ngân hàng cũng như việc cấp vốn cho các DNV&N của các ngân hàng trong q trình hội nhập. Từ đó đưa ra giải pháp để hỗ trợ cho sự phát triển của cả DNV&N cũng như các NHTM ở Tiền Giang. 6. Bố cục đề tài Nội dung của luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1 - Tổng quan về tín dụng ngân hàng và hoạt động tín dụng ngân hàng đối với DNV&N. Chương 2 - Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ DNV&N tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Chương 3 - Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ DNV&N tại các ngân hàng thương mại ở Tiền Giang. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNV&N 1.1 Tín dụng và tín dụng ngân hàng: 1.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật, từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và khi đến thời hạn của khoảng thời gian trên, người sử dụng phải hồn trả lại cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn. Phần tăng thêm về giá trị được gọi là phần lời hay lợi tức. Đây chính là cái giá mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu để được quyền sử dụng một lượng tiền tệ hay hiện vật nhất định. Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ gốc La tinh, có nghĩa là lòng tin, sự tín nhiệm; tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Quan hệ tín dụng thời sơ khai chủ yếu bằng hiện vật và dưới hình thức cho vay nặng lãi trên cơ sở của nền sản xuất hàng hóa nhỏ, kém phát triển ở các thời kỳ Chiếm hữu nơ lệ, Phong kiến và phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ đại cơng nghiệp của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa. Và quan hệ tín dụng khơng chỉ bằng hiện vật mà còn phát triển bằng hiện kim, với các hình thức tín dụng tiến bộ hơn: tín dụng ngân hàng, tín dụng chính phủ, … 1.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng: 1.1.2.1 Bản chất của tín dụng: Tín dụng là hình thức vận động của vốn cho vay, nó phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế trên ngun tắc hồn trả có kỳ hạn cả gốc lẫn lợi tức. Quan hệ tín dụng ra đời bắt nguồn từ sự xuất hiện mối quan hệ cung cầu về vốn giữa người đi vay và người cho vay. Quan hệ tín dụng tồn tại trong nhiều nền kinh tế hàng hóa, nhưng do tính chất của các phương thức sản xuất xã hội khác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... óng góp quan tr ng vào GDP và t c ng) và năm 2006 ng) tăng trư ng kinh t : M c dù quy mơ nh nhưng nh s lư ng DNV&N nhi u và phân b r ng kh p trong các ngành, lĩnh v c và a phương nên DNV&N óng góp r t l n vào GDP và tăng trư ng kinh t T c tăng trư ng s n xu t c a khu v c này cũng thu ng cao hơn các khu v c doanh nghi p khác N u tính theo doanh thu c a các doanh nghi p c nư c t tr ng doanh thu c a khu... ng s n xu t, kinh doanh c a mình - Tín d ng v n c nh: là vi c c p v n cho các doanh nghi p, cá nhân u tư vào máy móc thi t b , xây d ng nhà xư ng, mua s m tài s n c Căn c vào tài s n nh m b o: - Tín d ng khơng có tài s n m b o: là vi c TCTD cho khách hàng vay mà khơng có ràng bu c các bi n pháp th ch p, c m c tài s n ho c b o lãnh c a m t bên th 3 m b o cho món vay ó - Tín d ng có tài s n m b o: là... ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Căn c vào th i h n c p tín d ng: - Tín d ng ng n h n: là ho t ng c p tín d ng có th i h n t i a là 12 - Tín d ng trung h n: là ho t ng c p tín d ng có th i h n t trên 12 tháng tháng n 60 tháng - Tín d ng dài h n: là ho t ng c p tín d ng có th i h n trên 60 tháng Căn c vào tính ch t ln chuy n c a v n: - Tín d ng v n lưu cá nhân ng: là vi c c p v n lưu ng cho các doanh nghi p, mua ngun,... vòng quay c a v n; ti t ki m ti n m t trong lưu thơng và kh c ph c l m phát ti n t - Thơng qua cung c p v n cho các doanh nghi p, tín d ng góp ph n tăng quy mơ s n xu t kinh doanh, i m i thi t b , áp d ng ti n b khoa h c - k thu t và cơng ngh m i, nâng cao năng su t lao năng và khuy n khích nghĩa quan tr ng ng và ch t lư ng s n ph m, t o kh u tư vào các cơng trình l n, các ngành, lĩnh v c có ý i v... các DNV&N ã óng góp r t áng k vào NSNN, c bi t là óng vào ngu n thu c a ngân sách các a phương Ngồi thu thu nh p, kinh t dân doanh còn óng góp thơng qua thu mơn bài, thu VAT nh p kh u, ph thu nh p kh u, thu khác ang ư c tính cho doanh nghi p nhà nư c và các kho n phi chính th c v i m c khá l n Nâng cao hi u qu và năng l c canh tranh cho n n kinh t : Các DNV&N cùng v i các doanh nghi p có quy mơ l n phát... thơng tin th trư ng và ti p th , có cơ h i h c h i các kinh nghi m và k năng qu n lý tiên ti n t các nư c này M ra nhi u cơ h i kinh doanh hơn cho các DNV&N: H i nh p kinh t qu c t g n v i q trình t do hóa thương m i và trên cơ s các cam k t song phương và a phương m ra nhi u cơ h i u tư u tư và kinh doanh trong và ngồi nư c b ng nhi u hình th c như liên doanh, liên k t, h p tác kinh doanh, th u ph ,... kinh t Xét v m t hi u qu kinh doanh c a ngân hàng, ch s này càng cao th hi n chi phí c a h at ng tín d ng càng l n và th i gian kh d ng c a v n tín d ng th p; b i vì thu nh p c a ho t ng tín d ng ư c tính d a trên s hình thành c a dư n Vòng quay v n tín d ng = Doanh s thu n trong kỳ Dư n bình qn trong kỳ Trong ó, ch tiêu dư n bình qn ư c tính b ng phương pháp bình qn gia quy n - H s sinh l i (L i nhu... c khu v c kinh t tư nhân và g p nhi u khó khăn trong q trình ho t - Doanh nghi p v a và nh t n t i ng kinh doanh m i thành ph n kinh t v i nhi u hình th c t ch c khác nhau bao g m t doanh nghi p nhà nư c, các doanh nghi p và cơng ty tư nhân, cho khơng ư c hư ng r t l n chính, n h p tác xã i x bình Vi t Nam, m t th i gian dài các DNV&N ng như các lo i hình doanh nghi p khác và làm nh n hình nh cũng... c a các nư c nâng cao năng l c qu n lý và i m i, hi n t nư c, ng ào t o và ào t o l i cán b , i hóa n n kinh t t nư c 1.1.4 Tín d ng ngân hàng: 1.1.4.1 Khái ni m: Tín d ng ngân hàng là quan h tín d ng gi a các ngân hàng v i các t ch c, cá nhân trong xã h i, ư c th c hi n b ng cách huy ng v n v i các cơng c như kỳ phi u, ch ng ch ti n g i, s ti t ki m,… và s d ng ngu n v n này cho vay Doanh nghi p,... xã h i và nghi p v cho vay y v n vào ho t ng u tư, s n xu t kinh doanh và tiêu dùng - Ch c năng giám c: ư c th hi n t c a tín d ng có liên quan v n, n vi c ki m sốt các ho t ng kinh c i m quy n s h u tách r i quy n s d ng n m i quan h gi a ngư i cho vay và ngư i i vay S v n tín d ng thư ng g n li n v i s v n ng c a v n ng c a v t tư, hàng hóa, chi phí ho t ng s n xu t kinh doanh c a các t ch c và cá