Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ðẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ KHOA NGHỆ THUẬT ––– ––– THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN MIẾU HUẾ ðỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA LOẠI HÌNH CHÍNH QUY KHÓA HỌC: 2010 – 2013 Người hướng dẫn ThS. KTS Trần Ngọc Tuấn Anh Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Hiền Lớp: K34 – Quản lý văn hóa Huế, 06/2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của cá nhân tôi, có sự hỗ trợ từ thầy giáo hướng dẫn và những người tôi ñã cảm ơn và trích dẫn ở phần trước. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Hiền Được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô giáo và bạn bè đã giúp tôi hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp này. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trường cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế, Ban chủ nhiệm khoa Nghệ Thuật, giáo viên cố vấn học tập, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến Kiến trúc sư Trần Ngọc Tuấn Anh, giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh, các chị ở Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã cung cấp thông tin và tư liệu cho việc hoàn thiện đề tài này. Mặc dù có rất nhiều cố gắng tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô, sự chia sẻ và đóng góp ý kiến của các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Hiền MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ðẦU 1 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. Mục ñích nghiên cứu 2 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 B. PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN MIẾU 3 1.1 Nguồn gốc Văn Miếu 3 1.2. Giới thiệu chung về Văn Miếu ở Việt Nam 3 1.2.1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội 3 1.2.2. Văn Miếu Mao ðiền - Hải Dương 4 1.2.3. Văn Miếu Xích ðằng - Hưng Yên 5 1.2.4. Văn Miếu Bắc Ninh 6 1.2.5. Văn Miếu Vinh - Nghệ An 6 1.2.6. Văn Miếu Diên Khánh - Khánh Hòa 7 1.2.7. Văn Miếu Trấn Biên - ðồng Nai 8 1.2.8. Văn Thánh Miếu - Vĩnh Long 9 1.3. Giới thiệu chung về Văn Miếu Huế 10 1.3.1. Lịch sử xây dựng 10 1.3.2. Quá trình tu sửa Văn Miếu Huế 11 1.3.3. Kiến trúc Văn Miếu Huế 12 1.4. Giá trị Văn Miếu Huế và những tấm bia tiến sĩ 16 1.5. Tình trạng bảo tồn, tôn tạo cảnh quan di sản ở Huế 18 1.5.1. Hoạt ñộng bảo tồn di sản tại Huế. 18 1.5.2. Bảo tồn di tích và cảnh quan trong khu vực Kinh thành 19 1.5.3. Tình trạng hiện nay của Văn Miếu 20 Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC BẢO TỒN VĂN MIẾU HUẾ 22 2.1. Khái niệm bảo tồn 22 2.2. Các lý thuyết bảo tồn trong nước và quốc tế 22 2.2.1. Các văn bản pháp lý quốc tế 22 2.2.2. Một sô văn bản pháp lý trong nước liên quan ñến bảo tồn 24 2.3. Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di tích cố ñô Huế. 25 2.4. Các yếu tố tác ñộng ñến cảnh quan tại khu vực di tích. 26 2.4.1. Yếu tố tự nhiên. 26 2.4.2. Yếu tố văn hóa 26 2.4.3. Yếu tố nghệ thuật - kỹ thuật 27 Chương 3. ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN MIẾU HUẾ 28 3.1 Quan ñiểm và mục tiêu 28 3.1.1. Quan ñiểm 28 3.1.2. Mục tiêu 28 3.2. Kiến nghị một số giải pháp 29 3.3. Phát huy giá trị du lịch 30 C. PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1.1 Văn miếu Quốc Tử Giám 3 Hình 1.2 Cổng vào Văn Miếu 4 Hình 1.3 Nghi môn Văn Miếu Xích ðằng 5 Hình 1.4 Văn miếu Bắc Ninh 6 Hình 1.5 Văn miếu Khổng Tử 7 Hình 1.6 Văn miếu Diên Khánh 7 Hình 1.7 Văn miếu Trấn Biên 8 Hình 1.8 Văn Xương Các trong Văn Thánh miếu - Vĩnh Long 9 Hình 1.9 Lối vào ðại Thành ðiện 13 Hình 1.10 Khu nhà bia nơi lưu giữ 32 tấm bia khắc 293 vị tiến sĩ 14 Hình 1. 11 Linh Tinh Môn, phía trước Văn Miếu 15 Hình 1.12 Văn Miếu ở Huế 16 Hình 1.13 Bia tiến sĩ ở Văn Miếu 17 1 A. PHẦN MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài. Huế là một vùng ñất có bề dày lịch sử và văn hóa khá ñồ sộ ở Việt Nam. Nhiều di sản vật thể và phi vật thể của vùng Huế “may mắn” ñược giữ gìn và tồn tại cho ñến ngày nay. Di sản văn hóa, bản sắc văn hóa chính là sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc ñẩy sự phát triển bền vững của một dân tộc. Vì vậy, bảo tồn di sản văn hóa, không chỉ là nghĩa vụ mà còn là quyền lợi thiết thực của mỗi con người. Nó là nhân tố hàng ñầu cho sự phát triển bền vững, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể nhất về ñặc ñiểm văn hóa của mỗi ñất nước. Ở ñó chứa ñựng tất cả những gì thuộc về truyền thống tốt ñẹp, những tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật của mỗi quốc gia. ðó chính là bộ mặt của quá khứ của mỗi dân tộc, mỗi ñất nước. Trong ñó Văn Miếu Huế là di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của mảnh ñất kinh ñô dưới triều Nguyễn. Là nơi thờ Khổng Tử và tôn vinh các bậc ðại khoa Nho học tiêu biểu cho truyền thống Văn Miếu Huế. ðây thực sự là tài sản quý giá không chỉ riêng ñối với Huế mà còn của cả dân tộc Việt Nam còn lưu giữ cho ñến bây giờ. Trải qua biết bao thế kỷ cùng với sự biến ñổi thăng trầm của ñất nước. Hiện nay Văn Miếu không còn nguyên vẹn như xưa mà nó ñã xuống cấp do sự tác ñộng của nhiều yếu tố khác nhau như sự phát triển của xã hội qua từng giai ñoạn, thiên nhiên, con người… Từ những lý do trên cùng với sự tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân về Văn Miếu, người thực hiện ñồ án chọn ñề tài:” Thực trạng và giải pháp bảo tồn Văn Miếu Huế“ với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống và tinh thần hiếu học của cha ông ta mà các bạn trẻ thời nay cần phải học tập. 2 2. Mục ñích nghiên cứu Với ñề tài: “ Thực trạng và giải pháp bảo tồn Văn Miếu Huế “ nhằm mục ñích: Nắm bắt kịp thời thực trạng và bảo tồn của Văn Miếu hiện nay. ðồng thời giúp chúng ta sẽ biết sâu hơn về di tích lịch sử của nước nhà, về những giá trị cũng như vai trò của Văn Miếu ñể từ ñó ñề xuất một số giải pháp với chính quyền ñịa phương cũng như các ngành liên quan của huyện, tỉnh…trong việc bảo tồn, trùng tu giá trị Văn Miếu Huế. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ðối tượng: Văn miếu Huế. Phạm vi nghiên cứu: Văn Miếu Huế thuộc xã Hương Long, thôn An Bình làng An Ninh, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu. + Phương pháp thu thập dữ liệu + Phương pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu. + Phương pháp tiếp cận thực tế. + Phương pháp so sánh, thống kê, xử lý tài liệu thu thập ñược. 3 B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN MIẾU 1.1 Nguồn gốc Văn Miếu Văn Miếu bắt nguồn từ Trung Quốc. Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử, người ñược xem là “khai sáng” của Nho giáo và Nho học cùng các học trò xuất sắc của người. Ở Việt Nam, kể từ Văn Miếu ñầu tiên ñược xây dựng ở Hà Nội năm 1070 (tháng 8 năm Canh Tuất), các triều ñại phong kiến tiếp theo ñã cho dựng xây Văn Miếu ở nhiều vùng miền trải dài từ Bắc vào Nam ñất nước. Sự hình thành các Văn Miếu chính là biểu thị của tư tưởng chủ ñạo trong việc tôn vinh truyền thống hiếu học, tôn sư trọng ñạo của dân tộc ta. 1.2. Giới thiệu chung về Văn Miếu ở Việt Nam 1.2.1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội ðây là Văn Miếu ñầu tiên của nước ta ñược vua Lý Thánh Tông cho xây dựng tháng 10/ 1070. Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu, có thể coi ñây là trường học ñầu tiên. Văn Miếu – Quốc Tử Giám ñược xem như là biểu tượng tri thức của nền giáo dục Việt Nam. Hình 1.1 Văn miếu Quốc Tử Giám 4 Quần thể di tích gồm: Hồ Văn, Vườn Giám và Khu nội tự. Văn Miếu - Quốc Tử Giám thiết kế bởi nhiều lớp nhà và lớp cửa cách nhau 5 cái sân: Tam quan qua sân thứ nhất. ðại trung môn có hai cổng nhỏ vào sân thứ hai. Khuê Văn Các có hai cổng nhỏ vào sân thứ ba. Tiếp ñến là Hồ Thiên Quang Tĩnh và Cửa ðại Thành vào sân thứ tư. Khu chính của Văn Miếu gồm hai nếp nhà chính cách nhau cũng bằng cái sân, mái lợp ngói cổ. Nếp nhà trong là Chính tẩm thờ Khổng Tử và học trò. Khu nhà ðại Bái hai bên tả, hữu treo thờ tranh vẽ tiên hiền, tiên Nho. Qua sân thứ năm là nhà Thái Học (thờ cha, mẹ Khổng Tử). 1.2.2. Văn Miếu Mao ðiền - Hải Dương Văn Miếu Mao ðiền ñược xây dựng từ thời Lê Sơ (Thế kỷ XV) tại làng Mậu Tài, xã Cẩm ðiền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tên gọi Mao ðiền xuất phát từ ñặc ñiểm Văn Miếu xưa vốn nằm trên một vùng ñất bằng phẳng có nhiều cỏ lau (Mao: cỏ lau, ðiền: ruộng cấy). Hình 1.2 Cổng vào Văn Miếu. Công trình xây dựng theo hướng Nam gồm các hạng mục: Bái ñường, Hậu cung mỗi toà 7 gian, xây theo kiểu chữ Nhị, ðông vu, Tây vu, [...]... n) và m c ñ can thi p vào di s n Sau ñó là công vi c v qu n lý th c hi n, truy n thông (thông tin, gi i thi u giá tr ), t ch c khai thác và phát huy giá tr di s n (thông qua du l ch văn hóa) 2.2 Các lý thuy t b o t n trong nư c và qu c t 2.2.1 Các văn b n pháp lý qu c t Hi n chương Athens (1931) v trùng tu di tích l ch s g m 7 nguyên t c và gi i pháp liên quan ñ n các v n ñ khai qu t, kh o c và ph... giá tr văn hóa - giáo d c c a ñ ng b ng Nam B nói riêng và c a c nư c nói chung 1.2.8 Văn Thánh Mi u - Vĩnh Long Văn Thánh Mi u - Vĩnh Long là m t trong ba Văn Thánh Mi u ñư c xây d ng ñ u tiên Nam b g m: Văn Thánh Mi u Biên Hòa, Gia ð nh và Vĩnh Long, t a l c t i làng Long H , nay thu c phư ng 4, TP Vĩnh Long Công trình n i ti ng này ñư c xây d ng t năm 1864 và hoàn thành cu i năm 1866 Hình 1.8 Văn Xương... b p), Th n kh (nhà kho), Văn Mi u môn Các toà nhà Văn Mi u ñ u làm b ng g lim và các v t li u ñ t giá khác B c c ki n trúc, trang hoàng và trang trí n i, ngo i th t t i ñây ñ u mang tính ñăng ñ i c ñi n c a ñ o Nho nhưng r t uy nghi, văn v Văn Mi u ñã tr thành m t ñi m ñ n tham quan r t h p d n c a ñông ñ o du khách th p phương 1.4 Giá tr Văn Mi u Hu và nh ng t m bia ti n sĩ Văn Mi u là m t bi u tư... sinh ho t, văn hóa c a Khánh Hòa Ngoài ra, Bái ñư ng c a Văn Mi u Diên Khánh còn có m t bài minh nói v v s ñ ñ t c a các v văn võ, khoa b ng, hào m c, ch c s c và các h c sinh ñ a phương t ñ u tri u Nguy n ñ n th i T ð c V i nh ng giá tr văn hóa, l ch s ñó, Văn Mi u Diên Khánh ñã ñư c công nh n là di tích l ch s c p qu c gia 1.2.7 Văn Mi u Tr n Biên - ð ng Nai Văn Mi u Tr n Biên ñư c xây d ng vào ñ i... Kh ng T và lưu gi tên tu i nhi u nhân tài c a Khánh Hòa Ki n trúc c a Văn mi u g m: phía trư c có nhà Bi ñình, chính gi a có tòa Ti n ñư ng và Chánh ñư ng cao r ng, làm b ng g xây tư ng g ch bao, các c t kèo ñư c ch m tr sơn son th p vàng ñ p ñ , uy nghiêm Hình 1.6 Văn mi u Diên Khánh 7 Hi n nay, Văn Mi u Diên Khánh còn gi ñư c 2 t m bia ñá th i T ð c ghi l i quá trình hoàn thi n khu Văn Mi u và ñ i... Bình Tr Thiên (cũ) dùng khu Văn Mi u làm trư ng hu n luy n công an nhân dân và m t ph n c a nó ñư c s d ng làm trư ng Văn hoá Ngh thu t c a t nh s t i.Trong hơn n a th k qua, Văn Mi u ch ng nh ng không ñư c tu s a mà còn b thiên nhiên và con ngư i phá ho i ch còn l i 32 t m bia ti n sĩ 1.3.3 Ki n trúc Văn Mi u Hu Văn Mi u quay v m t hư ng nam Toàn b ki n trúc chính c a Văn Mi u ñư c xây d ng trong... nh t cho giá tr truy n th ng và s h c v vang c a mi n ñ t văn hi n này 1.2.5 Văn Mi u Vinh - Ngh An ðây là m t trong nh ng công trình ñư c ít ngư i bi t ñ n nh t trong s các Văn Mi u ñư c xây d ng Vi t Nam Theo s sách ghi chép l i, Văn Mi u Vinh ra ñ i vào kho ng nh ng năm ñ u th k XIX 6 Hình 1.5 Văn mi u Kh ng T Theo l i k c a nhi u ngư i sinh s ng g n di tích, trư c ñây Văn Mi u nguy nga, khang trang,... quán tri u Nguy n miêu t , Văn Mi u Tr n Biên ñư c ghi nh n là Văn Mi u ñư c xây d ng s m nh t mi n Nam (m c dù ra ñ i sau Văn Mi u Qu c T Giám hơn 700 năm) Hình 1.7 Văn mi u Tr n Biên Ki n trúc Văn Mi u g m nh ng vòm mái cong, l p ngói lưu ly màu xanh ng c b ng g m tráng men, có l u bia uy nghi tráng l T c ng vào là nhà bia, Khuê Văn Các, h T nh Quang, Tam quan, nhà bia th hai và nhà th chính Nhà th... c các y u t văn hóa phi v t th như tinh th n, tình c m ði u này ñ t ra cho các nhà 23 trùng tu c n ph i hi u bi t v văn hóa và phong t c t p quán c a vùng ñ t có di tích và ngư i ch di tích, ñ ng th i ph i có nh ng áp d ng linh ho t nh ng quy ñ nh chung k t h p v i kinh nghi m truy n th ng 2.2.2 M t sô văn b n pháp lý trong nư c liên quan ñ n b o t n - Lu t Di s n văn hóa s 28/2001/QH10 và Lu t S a... hóa vi c b o t n và phát huy giá tr di tích Hu ñ n năm 2020 M c tiêu c a ñ án: - B o t n di s n văn hóa C ñô Hu - Phát huy m i giá tr c a Di s n Văn hóa C ñô Hu g m giá tr di s n văn hóa v t th , giá tr di s n văn hóa phi v t th , giá tr di s n văn hóa môi trư ng c nh quan ñô th , M c tiêu trong th i gian ng n là ti p t c xác ñ nh ranh gi i, ñ i tư ng và ph m vi nghiên c u b o t n và khai thác, l . trúc Văn Miếu Huế 12 1.4. Giá trị Văn Miếu Huế và những tấm bia tiến sĩ 16 1.5. Tình trạng bảo tồn, tôn tạo cảnh quan di sản ở Huế 18 1.5.1. Hoạt ñộng bảo tồn di sản tại Huế. 18 1.5.2. Bảo tồn. bản thân về Văn Miếu, người thực hiện ñồ án chọn ñề tài:” Thực trạng và giải pháp bảo tồn Văn Miếu Huế với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền. Hình 1.1 Văn miếu Quốc Tử Giám 3 Hình 1.2 Cổng vào Văn Miếu 4 Hình 1.3 Nghi môn Văn Miếu Xích ðằng 5 Hình 1.4 Văn miếu Bắc Ninh 6 Hình 1.5 Văn miếu Khổng Tử 7 Hình 1.6 Văn miếu Diên Khánh