Quan ñiểm và mục tiêu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bảo tồn văn miếu huế (Trang 34)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.1 Quan ñiểm và mục tiêu

3.1.1. Quan ựiểm

- Bảo tồn Văn Miếu dựa trên quan ựiểm giá trị lịch sử và văn hóa làm nền tảng, gắn kết khu vực Văn Miếu với Võ Miếu góp phần tạo nên một trục

cấu trúc không gian cảnh quan hoàn chỉnh bắt ựầu từ chùa Thiên Mụ. Nếu

cần thiết có thể xác ựịnh lại các yếu tố gốc / chứa ựựng giá trị di sản tại ựây làm căn cứ cho việc khoanh vùng bảo vệ và kiểm soát phát triển.

- Bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể, tôn tạo, tu bổ các công trình kiến trúc có giá trị trong Văn Miếu phải tôn trọng tắnh nguyên gốc. Không phục hồi lại toàn bộ quần thể như xưa mà cần lựa chọn ựối tượng xác ựáng, hiệu quả (có cứ liệu chắnh xác, giúp tái hiện ựược cấu trúc không gian quần thể). Việc phục

hồi dừng lại ở mức ựộ cho phép cảm nhận ựược tinh thần của ựịa ựiểm (Văn

Miếu) thông qua sự gợi cảm nghệ thuật nhằm thể hiện tinh thần hiếu học của người xưa chứ không phải bằng một sự xác thực về thực thể.

- Có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ, tránh việc làm tổn thương ựến các công trình di tắch. Có thể xây dựng thêm các công trình phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu về mặt sử dụng. Vị trắ các công trình phải ựược ựặt ở các vị trắ thắch hợp, có quy mô nhỏ, hình thức kiến trúc ựơn giản không theo lối kiến trúc chiết trung, lai tạo và phải ăn nhập, hài hòa với cảnh quan di tắch.

3.1.2. Mục tiêu

- Kiến nghị một số giải pháp bảo tồn Văn Miếu theo ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Huế ựến 2020.

- Cảnh quan khu vực Văn Miếu phải ựược thiết lập như là một ựề xuất chuyên môn mang tắnh khoa học nhằm cứu vãn một di sản ựô thị có

giá trị lịch sử, tinh thần và nghệ thuật ựộc ựáo, ựưa những giá trị của quá khứ trở về hài hòa với cuộc sống hiện tại và chuyển tiếp cho mai sau.

- Nâng cao ý thức cộng ựồng trong việc chăm sóc và bảo vệ cảnh quan.

3.2. Kiến nghị một số giải pháp

Bảo tồn Văn Miếu Huế cần huy ựộng sự ựóng góp của nhân dân ựịa phương ựặc biệt sự ựóng góp của các cơ sở, trường học trong huyện, trong tỉnh của những người con quê hương công tác nơi xa kết hợp với ngân sách,kinh phắ của Nhà nước vào việc trùng tu.

Công việc trùng tu theo ựúng chuẩn mực quốc gia và quốc tế, tôn trọng tuyệt ựối tắnh nguyên gốc, giá trị gốc và phải ựảm bảo tắnh khoa học trên mọi phương diện tổ chức. Giao và chỉ giao việc trùng tu di tắch cho lực lượng chuyên nghiệp có ựủ kiến thức, năng lực và kinh nghiệm về lĩnh vực này, ựồng thời có chắnh sách ựãi ngộ phù hợp và xứng ựáng với công việc của họ. Như vậy công việc bảo tồn trùng tu mới ựược nâng cao chất lượng. đồng thời sử dụng ựội ngũ nhân công am hiểu về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Huế trong công tác trùng tu, tôn tạo. Hạn chế việc sử dụng nhân công từ ựịa phương khác ựến, ắt am hiểu về lịch sử, văn hóa ựể trùng tu, tôn tạo Văn Miếu Huế. Sử dụng nguyên liệu truyền thống ựể giữ ựược nguyên mẫu không làm trẻ hóa, hiện ựại hoá di tắch Văn miếu.

Trước mắt có thể thực hiện các công việc:

+ Tu sửa chống xuống cấp hai căn nhà đông vu và Tây Vu + Phát quang cỏ dại xung quanh khu Văn Miếu.

+ Tu bổ xây lại tường bao di tắch trên cơ sở ựảm bảo tắnh nguyên gốc, xác thực.

để phát huy tinh thần hiếu học của người xưa thông qua Văn miếu, có thể sưu tầm hiện vật, di vật, di cáo liên quan ựến di tắch, ựến lịch sử và truyền thống khoa bảng ựịa phương, danh nhân, nho sĩ trong vùng. Việc trực tiếp trông coi bảo quản di tắch, di vật có thể giao cho ngành văn hóa

thông tin mà trực tiếp là Trung tâm Bảo tồn di tắch Cố ựô Huế phối hợp với ựịa phương.

Thường xuyên trông coi, chăm sóc khu Văn Miếu ựể phát hiện

những sự cố, những hoạt ựộng ảnh hưởng nghiêm trọng ựến Văn Miếu và ựưa ra giải pháp xử lý kịp thời.

Nâng cao ý thức, giáo dục tuyên truyền người dân trong công tác bảo tồn trùng tu Văn Miếu

Xây dựng lan can gỗ khoảng 1m quây quanh nhà bia ựể tránh tình trạng mọi người dân sờ bia rùa nhiều làm xói mòn, hư hại nghiêm trọng ựến các văn bia ở khu Văn Miếu

3.3. Phát huy giá trị du lịch

Văn Miếu Huế là công trình kiến trúc mà có thể ắt ai biết ựến. Chắnh vì vậy việc tuyên truyền, quảng bá cho phát triển du lịch là công việc hết sức cần thiết ngay lúc này:

đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền bằng các tờ pô gan, áp phắch, phô tô giấy ựể giới thiệu về Văn Miếu. Thông báo, giới thiệu trên các phương tiện thông tin ựại chúng ựặc biệt trên truyền hình không chỉ tại Tỉnh mà trên các ựài Trung ương khác ựể mọi người biết ựến giá trị lịch sử của Văn Miếu Huế.

Thông qua một số tờ báo có thể giới thiệu ựiểm du lịch văn hóa này. Xây dựng các chương trình mới, liên kết với các ựiểm du lịch nổi tiếng trên mảnh ựất xứ Huế ựể tạo thành tour du lịch giúp cho du khách có thể tham quan và khám phá. Ngoài ra ựể phát triển du lịch tại ựây cần phải có sự quan tâm, ựầu tư về mọi phương diện như cơ sở vật chất kỷ thuật, khu vui chơi giải trắ ựể nơi ựây càng thu hút du khách trong nước và ngoài nước.

Bên cạnh việc tuyên truyền, quảng bá rộng rãi giá trị ý nghĩa của di tắch có thể nhắc tới Văn Miếu trong các giờ giảng dạy của các thầy cô giáo ở các cấp trong huyện, tỉnh ựể không chỉ giới thiệu hình ảnh du lịch của

một di tắch lịch sử mà còn giúp cho các em học sinh hiểu hơn về quê hương mình, truyền thống hiếu học, ựạo làm thầy, làm trò trong xã hội hiện nay.

Tổ chức các buổi tọa ựàm, chuyện trò nói về thân thế và sự nghiệp của các nhân vật ựược thờ tại các Văn Miếu. Tiến hành các ựợt hành hương về Văn Miếu, tưởng nhớ các vị Tổ học các ựịa phương, các trường học ựóng góp kinh phắ ựể tái thiết Văn Miếu ngày càng khang trang, to ựẹp hơn.

đưa các sản phẩm lưu niệm ựặc trưng giàu bản sắc văn hóa như tranh thêu, ựồ thủ công mỹ nghệ, sách, bút,Ầin tên hoặc các mô hình kiến trúc ựộc ựáo của Văn Miếu vào các khu dịch vụ ựể bày bán, giới thiệu cho du khách tham quan.

đào tạo ựội ngũ thuyết minh viên lành nghề ựể có thể ựáp ứng mọi nhu cầu tham quan, học tập, nghiên cứu, tìm hiểu của người dân và du khách.

Phát triển không gian một cách bền vững trên cơ sở tận dụng khai thác tối ựa yếu tố ựịa hình, ựịa vật, cảnh quan thiên nhiên. đồng thời có thể

xây dựng ở khu Văn Miếu này thành các ựịa diểm nghỉ ngơi nhỏ ựể phục

vụ du khách từ phương xa về ựây tham quan.

Xây dựng khuôn viên nhà xe ựể du khách thuận tiện trong việc ựi lại tham quan và về ựây hành hương mà không cần lo ngại ựền vấn ựề xe cộ.

Huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư nâng cấp, hình thành ựiểm du lịch có khả năng thu hút và cung cấp các dịch vụ ựa dạng.

đối với thị trường du lịch trong nước sử dụng kênh truyền thống như hệ thống ựại lý du lịch, các phương tiện truyền thông ựại chúng như truyền hình, báo, tạp chắ, tờ rơi ở các phòng bán vé tàu, vé xe.

Xã hội hóa du lịch ựể thu hút ựược nguồn vốn phát triển du lịch từ xã hội cho công tác bảo tồn, tôn tạo di tắch, ựầu tư cơ sở vật chất kỷ thuật.

Tổ chức các hoạt ựộng tại khu Văn Miếu Huế như là hằng năm tổ chức lễ tế và các ựợt hành hương ựể tăng thêm phần hấp dẫn, thu hút ựược khách du lịch tới tham quan.

Xây dựng hình ảnh và phong cách ứng xử của nhân dân ựịa phương tại Văn Miếu ựể tạo lên hình ảnh di tắch mang ựậm bản sắc văn hóa của dân tộc và tấm lòng hiếu khách nơi ựây, ựể lại ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách.

Lập kế hoạch kết nối ựịa ựiểm Văn Miếu vào các tuyến, ựiểm tham

quan du lịch ựể phục vụ du khách ựến tham quan, nghiên cứu.

Làm các bảng giới thiệu lịch sử, nội dung và giá trị các tấm bia cho nhân dân, du khách nắm ựược thực tế lịch sử. đặt các bảng ựó ở những chỗ dễ tiếp cận và không cản trở sự quan sát chung của khách tham quan.

Tạo không gian trưng bày giới thiệu một số bia tiêu biểu với hệ thống trang trắ và nội dung văn tự trên bia ựể du khách tham quan cảm nhận ựược hết vẻ ựẹp của bia ựề danh tiến sĩ.

Củng cố mở rộng các tuyến tham quan du lịch trên cơ sở chủ yếu là các di tắch lịch sử văn hóa. Có thể thiết kế các tuyến du lịch văn hóa theo chuyên ựề như sau:

+ Tuyến tham quan các công trình kiến trúc Văn Miếu và Võ Miếu, + Tuyến tham quan các công trình kiến trúc nghệ thuật chùa Thiên Mụ + Tuyến di sản văn hóa Huế gồm: ựình, ựền, chùa, phố cổ, nhà vườn, làng nghề truyền thống.

đẩy mạnh công tác quản lý giám sát, nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện ựang khai thác phục vụ khách tham quan tại ựiểm di tắch như: bán ựồ lưu niệm, hàng giải khát, thuyết minh tại chỗ,Ầnhằm giảm tối thiểu mọi phiền hà không ựáng có cho khách du lịch, ựảm bảo lượng hàng hóa, dịch vụ trong sự quản lý của ngành du lịch

C. PHẦN KẾT LUẬN

Văn Miếu là hình ảnh ựáng trân trọng, tự hào của người dân xứ Huế, là một minh chứng sống ựộng cho truyền thống hiếu học, tôn sư trọng ựạo trên mảnh ựất này. Trải qua hàng ngàn năm, lịch sử thăng trầm của Văn Miếu gắn chặt với lịch sử của một vùng ựất anh hùng nằm giữa vùng miền Trung. Văn Miếu là vật chứng, là trung tâm thờ tự, tôn vinh những người có công lớn trong sự nghiệp học hành dưới các thời ựại vua chúa, góp phần giáo dục truyền thống hiếu học cho người Việt. Có thể nói từ bao ựời nay, Văn Miếu là một phần không thể thiếu trong cộng ựồng dân cư, là tài sản văn hóa của nhân dân phường Hương Long nói riêng và của tỉnh Thừa

Thiên Huế nói chung. Bên cạnh ựó, Văn Miếu ựược xem là nơi ghi danh

học vị tiến sĩ, nơi thờ các bậc tổ nho Ờ tiên hiền Ờ khoa bảng, ựồng thời cũng chắnh là trung tâm ựào tạo thi cử dưới thời phong kiến. Vì thế cần phải phát huy tác dụng của di tắch lịch sử Văn Miếu ựối với sự nghiệp giáo dục Ờ ựào tạo trong xã hội hiện nay.

Di tắch Văn Miếu Huế là di sản văn hóa vật thể ra ựời và tồn tại lâu dài trong lịch sử cho ựến ngày nay. Chắnh vì vậy việc bảo tồn, trùng tu di tắch Văn Miếu là một trong những yếu tố quan trọng nhằm lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mỹ này là một việc làm không hề ựơn giản, Vì vậy nhằm nâng cao hiệu quả việc bảo tồn di tắch Văn Miếu Huế nhất thiết cần có các giải pháp cụ thể về từng mặt ựể giúp khu di tắch Văn Miếu ngày càng hoàn thiện và phát triển.

Ngoài ra, khi bảo tồn các di tắch, các di sản văn hóa trong hoạt ựộng khai thác tiềm năng du lịch cần phải cân bằng giữa lợi ắch bảo tồn với phát triển kinh tế. đồng thời chú trọng tới cơ sở vật chất hạ tầng và việc thúc ựẩy sự tham gia các hoạt ựộng du lịch, cộng ựồng dân cư vào các hoạt ựộng trùng tu, tôn tạo. Không ngừng tăng cường nhận nhận thức về bảo tồn cho

mọi tầng lớp, mọi ựối tượng bằng các chương trình giáo dục, nhận thức về Văn Miếu một cách cụ thể. Tuy nhiên hoạt ựộng bảo tồn, trùng tu có thể

vẫn diễn ra dù có hay không hoạt ựộng khai thác tiềm năng du lịch bởi lẽ

bảo tồn, trùng tu di tắch trước hết vì giá trị văn hóa của di tắch Văn Miếu ựó. Hơn nữa, hoạt dộng du lịch ựược coi như là một cầu nối ựể ựưa các di tắch lịch sử Văn Miếu Huế vào dòng chảy hiện ựại thay vì chỉ ựơn thuần là một minh chứng cho quá khứ.

Hy vọng rằng Văn Miếu Huế sẽ ựược Nhà nước, lãnh ựạo tỉnh Thừa Thiên Huế ựặc biệt quan tâm, tạo mọi ựiều kiện ựể bảo tồn và phát huy giá trị ựược tốt nhất. Tiến tới sẽ trở thành, một ựịa chỉ du lịch có uy tắn hiệu triệu du khách muôn phương tìm về.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thuận An, Huế xưa và nay số 4, 1994 (trang 44 Ờ 48)

2. Phan Thuận An, Kiến trúc cố ựô Huế, NXB đà Nẵng, 2007.

3. đào Duy Anh, đất nước Việt Nam qua các thời kỳ, NXB Thuận Hoá Huế, 1997

4. PGS. Tiến sĩ Tạ Ngọc Tuấn, Truyền thông ựại chúng, NXB Chắnh trị Quốc Gia, 2001

5. PGS. Tiến sĩ Nguyễn Văn Cương, Tạp chắ nghiên cứu văn hoá số 2.

6. Quyết ựịnh số 1706/2001/ Qđ Ờ BVHTT ngày 24/7/2001.của Bộ

trưởng Bộ VH Ờ TT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tắch lịch sử và danh lam thắng cảnh.

7. Nguyễn đăng Duy, Trịnh Minh đức, Bảo tồn di tắch lịch sử văn hoá. Bộ VH Ờ TT Trường ựại học văn hoá Hà Nội, 2002.

Ngoài những tài liệu nêu trên ựồ án tốt nghiệp còn sử dụng thông tin từ các website như:

- www.baomoi.com

- www.chinhphu.vn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bảo tồn văn miếu huế (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)