1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ảnh hưởng của thủy ngân và cadimi tới sức khỏe con người

32 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của thủy ngân và cadimi tới sức khỏe con người

Gv hướng dẫn: TS. Cao Việt Hà Nhóm 11 1 NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG 2.1. Hiện trạng:  Trên thế giới  Tại Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng của Thủy ngân 2.3 Ảnh hưởng của Cacdimi 2.4 Biện pháp phòng tránh, xử lí nhiễm độc Hg và Cd ở người III. KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ  Ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường do các kim loại nặng nói riêng đã và đang là vấn đề chung của toàn nhân loại, được toàn thế giới quan tâm  Hiện nay, tại Việt Nam và thế giới, tình trạng nhiễm độc kim loại nặng đang có chiều hướng gia tăng rất nhanh, chủ yếu do hoạt động công nghiệp khai khoáng, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy….thải ra.  Ở nồng độ thấp, kim loại nặng là các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sinh vật. Tuy nhiên ở nồng độ cao hơn, nó gây ra rất nhiều bệnh tật cho thực vật, động vật và con người.  Đây chính là những lí do mà chúng ta cần nghiên cứu “ Ảnh hưởng của Hg và Cd đến sức khỏe con người” 3 II NỘI DUNG 2.1. Hiện trạng 2.1.1. Trên thế giới  Trong danh sách 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới năm 2008, có đến 8 địa điểm ô nhiễm do kim loại năng, 4 thành phố ô nhiễm do thủy ngân và cadimi  Ước tính mỗi năm các lục địa đưa vào khí quyển khoảng 150.000 đến 250.000 tấn thủy ngân, trong khi các sông ngòi chỉ cuốn ra biển 3800 tấn/ năm  Mỗi năm trên thế giới, ước tính khai thác và sử dụng 18.000 đến 25.000 tấn cacdimi 4 Năm 1932, Nhà máy hóa chất Chisso(Nhật Bản) thải ra vịnh Minamata chất thải có thủy ngân hữu cơ. Ước tính,có trên 900 người chết, hơn 17000 người là “nạn nhân Minamata” và trên 12.000 người bị nhiễm độc thủy ngân. Bức ảnh gây xúc động sâu xa khi đặc tả ánh mắt của người mẹ lúc đang tắm cho cô con gái Tomoko Uemura, 16 tuổi, bị nhiễm độc thuỷ ngân ở Minamata từ lúc còn là bào thai trong bụng mẹ. (Ảnh: W. Eugene Smith) Vapi( n Đ ) Sumgayit (Azerbaijan)Ấ ộ Norilsk( Nga) Kabwe (Zambia) 6 2.1.2. TẠI VIỆT NAM  Phía Tây Nam Tp HCM, hàm lượng Cd xác định được cao hơn 2-3 lần tiêu chuẩn, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng gạo ở đây.  Mới đây Cảnh sát Môi trường tỉnh Yên Bái phát hiện sông Hồng chảy qua địa bàn tỉnh bị nhiễm Hg và Cd rất nặng, . Cadimi (Cd) đo được 0,103 mg/l, giới hạn cho phép tối đa là 0,02 mg/l, vượt 5,15 lần. 7 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THỦY NGÂN 2.2.1 Khái quát về thủy ngân  Thủy ngân là một kim loại đặc biệt. Nó là một kim loại có thể lỏng duy nhất ở 0 o C, màu trắng bạc, sôi ở 3750C, tỷ trọng 13,6 trọng lượng phân tử 200,61.  Trong tự nhiên , Hg có trong các quặng sunfua gọi là cinabre với hàm lượng 0.1 – 4 % 8  Đặc điểm - Tính chất:  Dẫn nhiệt kém nhưng dẫn điện tốt.  Thủy ngân tạo ra hợp kim với phần lớn các kim loại, bao gồm vàng, nhôm và bạc, đồng nhưng không tạo với sắt. Hợp kim của thủy ngân được gọi là hỗn hống  Trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là +1 và +2. Rất ít hợp chất trong đó thủy ngân có hóa trị +3 tồn tại.  Một số hợp chất quan trọng của thủy ngân: Metyl nitrin thuỷ ngân, Metyl đixian điamit thuỷ ngân, Metyl axetat thuỷ ngân, Clorua thủy ngân, Fulminat thủy ngân… 9  Nguồn gốc phát sinh Thủy Ngân:  Tự nhiên  Trong khoáng đá(chủ yếu là Thần sa HgS)  Tiếp nhận từ bầu khí quyển  Nhân tạo  Hoạt động Nông nghiệp: Bón phân, bón vôi  Hoạt động công nghiệp hóa 10 [...]... Thủy ngân và Cadimi là những kim loại nặng có tính ứng dụng cao trong các ngành công nghiệp hiện nay.Ở dạng vi lượng thì nó là những nguyên tố cần thiết cho sức khỏe con người tuy nhiên hàm lượng thủy ngân trong môi trường đang gia tăng đáng kể đe dọa tới sức khỏe con người và môi trường sinh thái  Thủy ngân và Cacdimi xâm nhập cào cơ thể con người qua nhiều con đường nhưng chủ yếu qua da, hô hấpvà...2.2.2 .ẢNH HƯỞNG CỦA THỦY NGÂN TỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Thủy ngân là một kim loại có độc tính cao,tùy thuộc vào dạng tồn tại.Khi hít phải hơi, Hh đi vào não qua máu, dần phá hủy hệ thần kinh trung ương  Thủy ngân có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp hoặc đường tiêu hóa, qua da…  Cơ chể chuyển hóa:  Hg22+... của Protein, hay liên kết với với hemoglobin và abumin trong huyết thanh vì cả hai chất 11 này đều có chứa nhóm –SH  Dạng độc nhất của hợp chất thuỷ ngân là metyl thuỷ ngân CH3Hg+ (có thể hoà tan trong mỡ - phần chất béo của màng và não tuỷ) Liên kết Hg-C không dễ dàng bị phá vỡ và ankyl thuỷ ngân được giữ lại trong thời gian dài  Thuỷ ngân và muối của nó có thể được chuyển hoá thành metyl thuỷ ngân. .. không bị gỉ  Cadimium tương tự về nhiều phương diện giống như kẽm nhưng có xu hướng tạo ra các hợp chất phức tạp hơn  Trạng thái ôxi hóa phổ biến nhất của cadmi là +2, nhưng có thể tìm thấy các hợp chất mà nó có hóa trị +1 20 2.3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CACDIMI TỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Con đường xâm nhập, lây nhiễm + Cd có nhiều ở trong đất, nó dễ dàng chuyển từ đó lên các cây: ngũ cốc và rau quả Con đường chủ... xâm nhập vào cơ thể là thông qua thực phẩm và nước uống + Ngoài ra con người hấp thu Cd qua việc hút thuốc lá, Một người hút thuốc lá sẽ hấp thu luợng Cd gấp đôi người không hút thuốc  22     Cơ chế chuyển hóa của Cd Trong cơ thể cadimi kết hợp với chất albumin trong máu và di chuyển đến gan Ở gan, cadimi sẽ tạo thành một phức chất với metallothionein(MT) Từ gan có sự phóng thích chậm cadimi- MT... thuỷ ngân đều xẩy ra khi hàm lượng Hg trong mau là 0,5 ppm CH3Hg+  Hg, muối Hg metyl thủy ngân 13  Môi trường axit thúc đẩy sự chuyển hoá đimetyl thuỷ ngân thành metyl thuỷ ngân tan được trong nước Chính metyl thuỷ ngân đã tham gia vào dây chuyền thực phẩm thong qua sinh vật trôi nổi và được tập chung ở cá với nồng độ lớn gấp 1000 lần so với lúc ban đầu Hình: Sự khuếch đại sinh học của thủy ngân. .. không bay và thu hồi Hg  Dự kiến tình huống tai nạn nếu Hg rơi vãi  Tổ chức kế hoạch và kế hoạch hóa lao động để giảm tiếp xúc với Hg kiểm tra chặt chẽ thường xuyên thủy ngân và hợp chất của nostrong không khí nơi làm việc, nồng độ Hg cao không khắc phục được phải giảm giờ tiếp xúc 27 2.4.1.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân  Người lao động phải được trang bị các phương tiện phòng hộ cá nhân đầy đủ và tốt... 14 CÁC DẠNG NHIỄM ĐỘC Ở NGƯỜI:   Nhiễm độc cấp tính: Triệu chứng : Viêm dạ dày – ruột non cấp tính, viêm miệng và viêm kết tràng, lở loét, xuất huyết, nôn, tiết nhiều nước bọt Vô niệu với tăng urê huyết, tiếp theo là hoại tử các ống xa của thận, thường xuyên sốc Ở nồng độ cao, hơi thủy ngân có thể gây kích ứng phổi, dẫn tới viêm phổi hóa học, nếu không được điều trin sẽ dẫn tới tử vong Viêm dạ dày... DẠNG NHIỄM ĐỘC Ở NGƯỜI Sự nhiễm độc mãn tính xương do hấp thụ Cd+ + Cd được biết đến như là một chất độc ảnh hưởng trực tiếp đến xương, làm dãn nở rãnh ống Haversian và gia tăng khoáng xương + Năm 1950, cư dân ở Toyama- Nhật đã bị một tai nạn khủng khiếp do tiếp xúc với Cd cao ở mỏ quặng kẽm Phụ nữ, trẻ em bị đau đớn với một nhóm các triệu chứng và và những dấu hiệu đã được biết đến của bệnh Itai –... như vàng da, rối loạn tiêu hóa, viêm lợi, viêm miệng… + Rối loạn thần kinh: + Rối loạn cảm giác: + Rối loạn tính tình, nhân cách: + Các triệu chứng về mắt :  17 2.3 .ẢNH HƯỞNG CỦA CACDIMI 2.3.1 Khái quát về Cd Cadmi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48  Cadimium là một nguyên tố hiếm, chiếm 8.10–6% khối lượng vỏ Trái Đất Cấu trúc tinh thể Cadimium . công nghiệp hóa 10 2.2.2 .ẢNH HƯỞNG CỦA THỦY NGÂN TỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI  Thủy ngân là một kim loại có độc tính cao,tùy thuộc vào dạng tồn tại.Khi hít phải hơi, Hh đi vào não qua máu, dần phá. nhiều bệnh tật cho thực vật, động vật và con người.  Đây chính là những lí do mà chúng ta cần nghiên cứu “ Ảnh hưởng của Hg và Cd đến sức khỏe con người 3 II NỘI DUNG 2.1. Hiện trạng 2.1.1 và Cd rất nặng, . Cadimi (Cd) đo được 0,103 mg/l, giới hạn cho phép tối đa là 0,02 mg/l, vượt 5,15 lần. 7 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THỦY NGÂN 2.2.1 Khái quát về thủy ngân  Thủy ngân là một kim loại

Ngày đăng: 08/08/2015, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w