1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG

49 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Trang 1

ĐỀ TÀI NHÓM 1

NHÓM 1

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ

CHỨC TÍN DỤNG

Trang 2

TỔNG QUAN BÀI THUYẾT TRÌNH

Trang 4

Phần 2: SỰ QUẢN LÍ CỦA NHÀ

NƯỚC VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Trang 5

I Tại sao cần quản lí các TCTD?

1.Nhằm ổn định thị trường

1

Ổn định hệ

thống các TCTD

2

Hạn chế rủi ro TD

3

Duy trì niềm tin của nhà đầu tư

Trang 6

• Bản chất hoạt động củaTCTD chứa đựng rủi ro, nên cần có sự quản lí của nhà nước để tránh tình trạng các TCTD đặc biệt là các NHTM chạy theo lợi nhuận quá mức, đẩy NH vào tình trạng rủi ro

và phá sản.

Trang 8

Duy trì niềm tin của nhà đầu tư, ổn định

Trang 9

KẾT LUẬN

• Thị trường tín dụng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi nước,do vậy Nhà nước cần

có sự quản lý,điều chỉnh phù hợp để có thể phát huy tối

đa các thuận lợi,hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực,ổn định nhịp dộ thị trường tín dụng sẽ góp phần phát triển kinh tế đất nước.

Trang 10

2.Nhằm bảo vệ nhà đầu tư

3

Tạo điều kiện pháp lí thu hút đầu

Trang 11

BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA

NHÀ ĐẦU TƯ

• Bảo vệ khách hàng

-Hoạt động của các TCTD chứa đựng rủi ro, NN quản lý nhằm hạn chế sự chạy theo lợi nhuận mà phương hại đến quyền lợi của người gửi tiền.

-NN quản lí để thúc đẩy cạnh tranh và hiệu quả thông qua qui định về chất lượng thông tin và sự cập nhật thông tin mà TCTD phải thông báo cho người tham gia TT.

Trang 12

BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA

NHÀ ĐẦU TƯ

• Nâng cao vai trò của nhà đầu tư

NĐT có vai trò đặc biệt quan trọng trong thị trường tài chính, một trong số những vai trò:

- Góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài chính.

- Góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn,

tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế.

Trang 13

NÂNG CAO NHỊP ĐỘ PHÁT TRIỂN THỊ

TRƯỜNG

• Hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ hiệu quả, minh bạch sẽ góp phần tạo dựng và duy trì niềm tin của nhà đầu tư qua đó huy động nhiều vốn đầu tư hơn cho nền kinh tế

• Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động của đồng vốn trên cơ sở hoàn trả cả vốn và lãi  kích thích các doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng

Trang 14

TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁP LÍ THU HÚT ĐẦU

• Luật lệ tốt và thực thi hiệu quả có tác động đáng

kể đối với quy mô của thị trường nợ

• Giúp các chủ nợ, con nợ và các bên tham gia quan

hệ vay nợ (người bảo lãnh) nắm bắt được những quy định rõ ràng về mức độ xử lý, khả năng tiếp cận những quy trình thủ tục cần thiết

• Một thị trường tín dụng an toàn và lành mạnh là động lực để các nhà đầu tư tích cực hơn trong

việc chấp thuận cho vay với những ràng buộc

được pháp luật bảo vệ

Trang 15

II.SỰ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỚI CÁC

Trang 16

STT Các loại hình TCTD Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm

Trang 17

-Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính

-Người quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình tổ chức tín

dụng

-Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định của Luật này

và các quy định khác của pháp luật

-Có phương án kinh doanh khả thi

Trang 18

Hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng

• Các tổ chức hoạt động ngân hàng được hợp tác và cạnh tranh hợp pháp

• Nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây tổn hại đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ

thống các tổ chức tín dụng và lợi ích hợp pháp của các bên

Trang 19

Báo cáo

• Tổ chức tín dụng phải thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và báo cáo hoạt động nghiệp vụ định kỳ theo quy định của Thống đốc NHNN

• Ngoài những báo cáo định kỳ, tổ chức tín dụng có trách nhiệm báo cáo ngay với NHNN trong những trường hợp sau đây:

- Diễn biến không bình thường trong hoạt động nghiệp vụ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh doanh của mình;

- Thay đổi lớn về tổ chức

• Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức tín dụng phải gửi NHNN các báo cáo hàng năm theo quy định của pháp luật

Trang 20

Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền

NHTM có trách nhiệm:

• Tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền

gửi; mức bảo toàn hoặc bảo hiểm do Chính phủ quy định;

• Tạo thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền theo yêu cầu; bảo đảm trả đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi của mọi khoản tiền gửi;

• Bảo đảm bí mật số dư tiền gửi của khách hàng; từ chối việc điều tra, phong toả, cầm giữ, trích

chuyển tiền gửi mà không có sự đồng ý của khách hàng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

• Thông báo công khai mức lãi suất tiền gửi.

Trang 21

• Điều 101 Thông tin cho chủ tài khoản

Tổ chức tín dụng phải thông tin định kỳ cho chủ tài khoản về những giao dịch và số dư trên tài khoản của họ tại tổ chức tín dụng

• Điều 104 Bảo mật thông tin ngân hàng

1 Nhân viên tổ chức tín dụng và những người liên quan không được tiết lộ bí mật quốc gia và bí mật kinh doanh của tổ chức tín dụng mà mình biết

2 Tổ chức tín dụng được quyền từ chối yêu cầu của tổ chức,

cá nhân về việc cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi, tài sản của khách hàng và hoạt động của tổ chức tín dụng, trừ

trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc được sự chấp thuận của

khách hàng

Trang 23

2.Nhà nước và ngân hàng trung ương can thiệp nhằm ổn định thị trường

Quản lí Của

NN đê ổn

định TTTD

Các qui định của NHTW

Trang 24

a.Nhà nước quản lí nhằm ổn định thị trường

tín dụng

• Điều 22 Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và

hoạt động

Trang 25

• Điều 89 Báo cáo

• Điều 90 Công khai báo cáo tài chính

Trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính,

tổ chức tín dụng phải công khai các báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật

• Điều 122 Kiểm toán

Chậm nhất là 30 ngày trước khi kết thúc năm tài chính, tổ chức tín dụng phải lựa chọn một tổ chức kiểm toán độc lập đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước kiểm toán các hoạt động của mình Việc chọn tổ chức kiểm toán độc lập

được thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu

Trang 26

Những trường hợp không được cho vay

• Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng;

• Người thẩm định, xét duyệt cho vay;

• Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc

(Phó Giám đốc)

• Tổ chức tín dụng không được chấp nhận bảo lãnh của các đối tượng này để làm cơ sở cho việc cấp tín dụng đối với khách hàng

Trang 27

Hạn chế tín dụng

Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho những đối tượng sau đây:

• Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng; Kế toán trưởng, Thanh tra viên;

• Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng;

• Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại

khoản 1 Điều 77 của Luật này sở hữu trên 10% vốn Điều lệ của doanh nghiệp đó

Trang 28

Giới hạn góp vốn, mua cổ phần

• Mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các doanh nghiệp không được vượt quá mức tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng

Trang 29

Hàng năm tổ chức tín dụng phải trích từ lợi nhuận sau thuế để lập và duy trì các quỹ sau đây:

• a) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế Mức tối đa của quỹ này do Chính phủ quy định;

• b) Các quỹ khác theo quy định của pháp luật

Trang 30

b.Bên cạnh nhà nước, các quy định của ngân hàng

trung ương cũng góp phần quan trọng vào diều

tiết, ổn định thị trường

• Điều 476 bộ luật tín dụng quy định mức lãi suất của các TCTD không được vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định

• Quy định số 1267/2001/QĐ_NHNN ban hành ngày

31/12/2001 cua thống đốc ngân hàng nhà nước, điều 11 quy định mức lãi suất áp dung cho khoan nợ gốc quá hạn do tổ

chức tín dụng ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng cho thời hạn cho vay đã được ký kết hoạch điều chỉnh trong HĐTD

Trang 32

Điều 16 Hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng

• 1 Các tổ chức hoạt động ngân hàng được hợp tác và cạnh

tranh hợp pháp

• 2 Nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây tổn

hại đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ

thống các tổ chức tín dụng và lợi ích hợp pháp của các bên

Trang 33

• Điều 53 Xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng tiền vay

1 Tổ chức tín dụng được yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết định cho vay

2 Tổ chức tín dụng phải tổ chức việc xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa các khâu thẩm định và quyết định cho vay

3 Tổ chức tín dụng phải kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn,

sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng

Trang 34

• Điều 54 Chấm dứt cho vay, xử lý nợ, điều chỉnh lãi suất

1 Tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.

2 Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ đến hạn, nếu các bên không có thoả thuận khác thì tổ chức tín dụng có quyền: a) Bán tài sản cầm cố để thu hồi nợ; chuyển nhượng, bán tài sản thế chấp để thu hồi vốn trong một thời hạn nhất định theo quy định của

b) Yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; c) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và người bảo lãnh theo quy định của pháp luật.

3 Trong trường hợp khách hàng vay hoặc người bảo lãnh không trả được nợ do bị phá sản, việc thu hồi nợ của tổ chức tín dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

4 Tổ chức tín dụng được miễn, giảm lãi suất, phí; gia hạn nợ; mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việc đảo nợ được thực hiện theo quy định của Chính phủ

Trang 35

Điều 59: Quyền và nghĩa vụ của TCTD thực hiện bảo lãnh:

1.Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh có các quyền sau đây:

• a, yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả năng tài chính và các tài liệu liên quan đến giao dịch được bảo lãnh;

• b, yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo cho việc bảo lãnh của mình;

• c, thu phí dịch vụ bảo lãnh theo quy định của ngân hàng nhà nước;

• d, kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh;

• đ, từ chối bảo lãnh với các khách hàng không đủ uy tín

Trang 36

Tỷ lệ bảo đảm an toàn

1 Tổ chức tín dụng phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây:

a) Khả năng chi trả được xác định bằng tỷ lệ giữa tài sản "Có"

có thể thanh toán ngay so với các loại tài sản "Nợ" phải thanh toán tại một thời điểm nhất định của tổ chức tín dụng;

b) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có so với tài sản "Có", kể cả các cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro;

c) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn;

d) Tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi

Trang 37

• Dự phòng rủi ro

1 Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng Khoản dự phòng rủi ro này phải được hạch toán vào chi phí hoạt động

2 Việc phân loại tài sản "Có", mức trích, phương pháp lập

khoản dự phòng và việc sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủi ro trong hoạt động ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước quy định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ tài chính

3 Trong trường hợp tổ chức tín dụng thu hồi được vốn đã

được xử lý bằng khoản dự phòng rủi ro, số tiền thu hồi này

được coi là doanh thu của tổ chức tín dụng

Trang 38

Các quỹ

1 Hàng năm TCTD phải trích lợi nhuận sau thuế để lập và duy trì các quỹ sau đây:

• a, Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được trích hàng năm theo tỉ

lệ 5% lợi nhuận sau thuế Mức tối đa của quỹ này do chính

phủ quy định;

• b, Các quỹ khác theo quy định của pháp luật

2 Tổ chức tín dụng không được dùng các quỹ quy định tại khoản

1 để trả lợi tức cổ phần

Trang 39

Phần 3: THỰC TRẠNG VÀ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Trang 40

- Chính sách cho vay không hợp lý

- Tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế.

Trang 41

- Quản lý ngoại hối chưa chặt

- Một số quy định của chính phủ chưa thật hợp lý và rõ ràng

Trang 42

II Nguyên nhân

• T1: việc ban hành các văn bản hướng dẫn Luật

các tổ chức tín dụng vẫn chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng có nhiều quy định trong Luật chưa thực hiện được

• T2: Luật các tổ chức tín dụng còn có sự phân biệt đối xử giữa các loại hình tổ chức tín dụng, tạo ra

Trang 43

II Nguyên nhân

• T4: Luật các tổ chức tín dụng hiện hành chưa cập nhật được những chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất nên hoạt động của các tổ chức tín dụng bị bó hẹp, khó tiếp cận và hội nhập quốc tế

• T5: Hiệu lực thực thi pháp luật trong lĩnh vực ngân

hàng chưa cao dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của

tổ chức tín dụng chưa được bảo vệ

Trang 44

Bản thảo Luật các TCTD sửa đổi 2009

• Một, Chỉ nên quy định giới hạn số lượng tổ chức tín dụng mà một ngân hàng được nắm giữ cổ phần và

giới hạn tỷ lệ vốn mà ngân hàng được đầu tư vào tổ chức tín dụng khác chứ không nên cấm

• Hai, NHNN không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động của tổ chức tín dụng

• Ba, Cần tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại tổ chức tín dụng

• Bốn, Mâu thuẫn với luật chứng khoán Đây cũng

chính là nguyên nhân của 1 loạt các vấn đề mà các tổ chức tín dụng nước ta đang gặp phải hiện nay

Trang 45

III.GIẢI PHÁP

• Nâng cao năng lực tự quản trị rủi ro của các ngân hàng

• Sự kiểm soát của thị trường, khách hàng và của

các tổ chức kinh doanh khác thông qua cạnh tranh

là ba cơ chế quản trị hữu hiệu

• Sát nhập, bán hoạc cho phá sản các ngân hàng nếu hoạt động quá yếu kém.

• Ưu tiên hàng đầu phải dành cho thị trường tín

dụng, kênh mạch vốn quan trọng của nền kinh tế

Trang 46

ĐỐI VỚI BỘ TÀI CHÍNH VÀ NHNN

• Quản lý rõ ràng công khai

• Có biện pháp kiểm tra kiểm soát việc tuân thủ các quy định.

• Tăng cường công tác phối hợp giữa các bộ ngành địa phương thực hiện tốt chỉ đạo điều hành của Chính phủ trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tín dụng,

• NHNN Việt Nam công bố rõ việc hỗ trợ vốn bảo đảm khả năng thanh toán của các ngân hàng thương mại

• Xử lý tiền gửi của Kho bạc Nhà nước hợp lý đung quy định

Trang 47

ĐỐI VỚI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

• Tập trung vốn cho các công trình có khả năng hoàn

thành trong năm 2009, 2010

• Tiếp tục rà soát, hoàn thiện về cơ chế chính sách để cải thiện môi trường đầu tư

Trang 48

ĐỐI VỚI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN

Trang 49

TH O LU N

Ngày đăng: 08/08/2015, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w