PHÂN BIỆT GIỮA CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU

27 510 3
PHÂN BIỆT GIỮA CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN BIỆT GIỮA CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU

MÔN QUẢN TRỊ MAKERTING GVHD: TS. ĐINH CÔNG TIẾN PHÂN BIỆT GIỮA CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU NỘI DUNG YÊU CẦU Dựa vào bài viết của tác giả Nguyễn Hữu Long giải quyết những vấn đề sau: 1.Quan điểm của tác giả đúng chỗ nào và sai chỗ nào? 2.Quan điểm tác giả thiếu chỗ nào? 3.Cần bổ sung những nội dung nào để làm rõ hai thuật ngữ này? CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ Marketing strategy - Khái niệm tiếp thị (marketing): Marketing là thiết lập, duy trì và củng cố các mối quan hệ với khách hàng và các đối tác liên quan để làm thỏa mãn mục tiêu của các thành viên này (Gronroos – 1990) Marketing là quá trình mà các công ty tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng để nhận được giá trị trao đổi từ khách hàng (Philip Kotler) Khái niệm chiến lược tiếp thị (marketing strategy): Là logic tiếp thị nhờ đó đơn vị kinh doanh hy vọng đạt được mục tiêu tiếp thị của mình. Nó bao gồm các chiến lược chuyên biệt về thị trường trọng điểm, định vị, phối thức tiếp thị và những mức chỉ tiêu tiếp thị (Philip Kotler) CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ Marketing strategy Mục tiêu của chiến lược tiếp thị: Thị phần Lợi nhuận Thương hiệu Giá cổ phiếu CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ Marketing strategy Quy trình thực hiện: + Nghiên cứu, phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu + Định vị sản phẩm + Định vị gía trị + Marketing mix (4P, 4C) + Thực hiện các chương trình marketing + Kiểm tra, điều chỉnh các chương trình marketing CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ Marketing strategy Công cụ thực hiện: +Phân khúc thị trường + Thị trường mục tiêu + 4P, 4C CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ Marketing strategy Khái niệm thương hiệu: + Thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu (cả hữu hình và vô hình) mà khách hàng và/hoặc công chúng cảm nhận được qua việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ hoặc giải mã các thông điệp từ người cung cấp sản phẩm/dịch vụ được tạo ra bằng cách thức khác để phân biệt hàng hóa, dịch vụ hoặc nhóm hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp này với nhà cung cấp khác hoặc để phân biệt giữa các nhà cung cấp (Đinh Công Tiến) CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Brand strategy Khái niệm chiến lược thương hiệu: Chiến lược thương hiệu là đối sách mà các tổ chức lựa chọn để cạnh tranh với các đối thủ khác dựa trên những lợi thế cạnh tranh bền vững nhằm đạt được mục tiêu thương hiệu. Chiến lược sẽ xác định hướng đi của một doanh nghiệp, mọi nỗ lực về chiến thuật sẽ không cứu vãn được một sai lầm chiến lược. CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Brand strategy Mục tiêu của chiến lược thương hiệu: + Tạo lòng trung thành đối với thương hiệu + Nhận biết thương hiệu + Sự cảm nhận và biết đến thương hiệu + Sự liên tưởng thương hiệu CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Brand strategy [...]... NHẤN MẠNH PHÂN BIỆT CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Có thể thấy rằng: Chiến lược tiếp thị chú trọng đến việc phát triển doanh nghiệp trong ngắn hạn thông qua việc gia tăng doanh số, mở rộng thị phần, … Chiến lược thương hiệu đặt mục tiêu phát triển dài hạn lên hàng đầu và cũng có thể đạt được các mục tiêu của chiến lược trong dài hạn BÀI BÁO Chiến lược tiếp thị và chiến lược thương hiệu 12-11-2008... chuyên gia cho rằng đã nói đến tiếp thị, ắt phải nói đến thương hiệu, và chiến lược tiếp thị nào cũng bao trùm chiến lược thương hiệu; ngược lại đã nói đến thương hiệu, ắt phải nói đến tiếp thị, và chiến lược thương hiệu nào cũng cần có những hoạt động tiếp thị Có đúng như vậy? Chiến lược tiếp thị (marketing strategy) là chiến lược được sử dụng để làm thế nào đưa hàng “bán ra thị trường” một cách tốt nhất... của chiến lược thương hiệu + Đặt tên + Thiết kế bao bì, slogan, logo, nhạc hiệu + Nghiên cứu thị trường để định vị sản phẩm và định vị giá trị + Quảng cáo + Quan hệ công chúng + Các công cụ chiêu thị khác NHẤN MẠNH PHÂN BIỆT CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ Khái niệm Mục tiêu Công cụ CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Chuyên biệt về thị trường Cạnh tranh với đối thủ Thị phần; Lợi... chuyên gia cho rằng đã nói đến tiếp thị, Nhận định ắt phải nói đến thương hiệu, và chiến lược tiếp thị nào cũng bao trùm chiến lược thương hiệu; ngược lại đã nói đến thương hiệu, ắt phải nói đến tiếp thị, và chiến lược thương hiệu nào cũng cần có những hoạt động tiếp thị Có đúng như vậy? Dựa trên cơ sở của những mục Chiến lược thương hiệu không chú trọng BÀI đến doanh số, thị phần, độ phủ trong giai BÁO... dạng thương hiệu ) Khác với chiến lược tiếp thị - có trọng tâm là thúc đẩy bán hàng, chiến lược thương hiệu có trọng tâm là xây dựng thương hiệu mạnh (tất nhiên, cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả bán hàng)… Một chiến lược thương hiệu xuyên suốt thường bao gồm những hoạt động liên quan đến việc xây dựng thương hiệu mạnh Đó là: ý tưởng sản phẩm và thương hiệu; định vị/tái định vị; phân khúc, lựa chọn thị. .. truyền thông (promotion) logo, thay đổi nhận dạng thương hiệu ) Chiến lược tiếp thị có trọng tâm là đem lại Khác với chiến lược tiếp thị - có trọng tâm là kết quả bán hàng tốt hơn, và tất nhiên thúc đẩy bán hàng, chiến lược thương hiệu có cũng có tác dụng đến việc xây dựng thương trọng tâm là xây dựng thương hiệu mạnh (tất hiệu mạnh, nhưng việc thương hiệu mạnh nhiên, cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả bán...CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Brand strategy Quy trình xây dựng thương hiệu + Nghiên cứu thị trường, phân khúc, xác định thị trường mục tiêu + Định vị sản phẩm + Định vị giá trị + Xác định tầm nhìn, sứ mạng, định vị thương hiệu + Thiết kế và thực hiện marketing mix (4P/4C) + Đăng ký sở hữu tài sản hữu hình (thương hiệu) + Đo lường và điều chỉnh CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Brand strategy Công cụ của chiến lược. .. cách thương hiệu; thuộc tính thể thương hiệu; hình ảnh thương hiệu; mức nhiều “P” hơn (People, Process, Physical evidence…) độ trung thành; chất lượng cảm nhận; thông điệp truyền thông… Hoạch định chiến lược tiếp thị là một dạng Chiến lược thương hiệu bao gồm nhiều giai hoạch định “theo chiều rộng”, “đánh” vào đoạn, xuyên suốt theo “chiều dài lịch sử” của từng giai đoạn phát triển của thương hiệu thương. .. nhiều đến của một chiến lược tiếp thị thường các yếu tố trên về lâu dài nhắm vào doanh số, tỷ suất lợi nhuận gộp, thị phần, độ phủ hàng hóa… Tùy thuộc vào tính chất của sản Ý tưởng sản phẩm và thương hiệu; định phẩm hay dịch vụ, chiến lược tiếp vị/tái định vị; phân khúc, lựa chọn thị thị thường được triển khai thông trường mục tiêu; hệ thống nhận dạng qua các chiến lược 4P (Product, thương hiệu; độ nhận... Một chiến lược thương hiệu xuyên suốt mục tiêu chính yếu thường bao gồm những hoạt động liên quan đến việc xây dựng thương hiệu mạnh BÀI BÁO Các công ty hàng đầu thế giới không chỉ chú trọng đến các chiến lược tiếp thị ngắn hạn theo chiều rộng để thúc đẩy bán hàng mà còn chú trọng đến chiến lược thương hiệu dài hạn theo chiều sâu để xây dựng thương hiệu mạnh, với mục tiêu là đem lại giá trị Lời kết thương . chiêu thị khác CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Brand strategy NHẤN MẠNH PHÂN BIỆT CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Khái niệm Chuyên biệt về thị. đạt được các mục tiêu của chiến lược trong dài hạn. NHẤN MẠNH PHÂN BIỆT CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ & CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU BÀI BÁO Chiến lược tiếp thị và chiến lược thương hiệu 12-11-2008 (TBKTSG)-. đến tiếp thị, ắt phải nói đến thương hiệu, và chiến lược tiếp thị nào cũng bao trùm chiến lược thương hiệu; ngược lại đã nói đến thương hiệu, ắt phải nói đến tiếp thị, và chiến lược thương hiệu

Ngày đăng: 08/08/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan