1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về bộ kế hoạch và đầu tư

13 599 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 103 KB

Nội dung

đề tài ; Tổng quan về bộ kế hoạch và đầu tư

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn kinh tế, kinh doanh quản lý nhà nớc về thơng mại, dịch vụ. Qua đó giúp sinh viên củng cố nâng cao kiến thức đã đợc học, đợc trang bị, đồng thời làm quen với các hoạt động nghiên cứu quản lý kinh tế hiện nay. Với mục đích đó, khoa Kinh tế trờng Đại học Thơng mại đã phân công tôi về thực tập tại Bộ Kế hoạch Đầu t. Quá trình thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về tình hình, đặc điểm các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch Đầu t trong quản lý nhà nớc về kinh tế xã hội, mà cụ thể là về thơng mại - dịch vụ. Những kết quả đạt đợc trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ đã cho tôi thấy rõ hơn những khó khăn tồn tại nguyên nhân của những tồn tại, cũng nh phơng hớng kế hoạch của ngành thơng mại dịch vụ trong thời gian tới. Trong bản báo cáo này, tôi xin đợc trình bày những hiểu biết về Bộ Kế hoạch Đầu t với những nội dung sau: Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc của Bộ Kế hoạch Đầu t. Các công cụ quản lý thơng mại dịch vụ hiện nay. Thực trạng về hoạt động thơng mại dịch vụ. Đánh giá tác động của chính sách thơng mại hiện hành của Nhà nớc đến hoạt động thơng mại dịch vụ. Những ý kiến đề xuất. 1. Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch Đầu t 1.1. Hệ thống quản lý nhà nớc về thơng mại theo cấp ở trung ơng Chính phủ : Đứng đầu là Thủ tớng Chính phủ các phó Thủ tớng theo sự uỷ quyền của Thủ tớng giải quyết các vấn đề cụ thể về thơng mại. Bộ Thơng mại: Theo sự phân quyền của chính phủ, Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về toàn bộ hoạt động thơng mại trên thị trờng nội địa hoạt động xuất nhập khẩu. Các Bộ chuyên ngành, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có liên quan tới thơng mại: Bộ Kế hoạch Đầu t; Bộ Tài chính; Bộ Văn hoá thông tin; Ngân hàng Nhà nớc; Tổng cục Hải quan; Bộ Khoa học, Công nghệ môi trờng; Bộ Công nghiệp; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôncũng nh nhiều cơ quan khác của Chính Phủ. Các Bộ quan này sẽ có trách nhiệm cùng phối hợp với Bộ Thơng mại trong việc quản lý nhà nớc về thơng mại. ở địa phơng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về thơng mại trên lãnh thổ. Đứng đầu ở địa phơng tỉnh, thành phố là chủ tịch, theo sự phân công các phó chủ tịch thực hiện nhiệm vụ giải quyết những vấn đề cụ thể tại địa phơng. Để giúp cho lãnh đạo tỉnh, thành phố thực hiện các nhiệm vụ về quản lý thơng mại ở địa phơng có các sở chuyên ngành nh: Sở Thơng mại/Du lịch, Sở Kinh tế đối ngoại, Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn các cán bộ tham mu các nhà t vấn về chính sách quản lý. Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh. Đứng đầu là chủ tịch, các phó chủ tịch theo sự phân công của chủ tịch thực hiện nhiệm vụ giải quyết các vấn đề cụ thể về thơng mại. Ngoài ra còn có các phòng, ban trong cấu trúc bộ máy của UBND giúp lãnh đạo quảnvề thơng mại. 1.2. Hệ thống tổ chức quảnvề thơng mại theo ngành 2 Bộ Thơng mại Bộ Thơng mại là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại (Bao gồm hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) của mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả n- ớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức cá nhân ngời nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Bộ Thơng mại thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau: Xây dựng trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu . Soạn thảo trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền của Bộ các quy chế quản lý các hoạt động thơng mại dịch vụ th- ơng mại trong nớc, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thơng mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ít ngời . Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong hoạt động thơng mại Tổ chức tiếp nhận, xử lý cung cấp các loại thông tin kinh tế, thơng mại trong nớc thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của chính phủ các tổ chức kinh tế . Quản lý Nhà Nớc về công tác đo lờng chất lợng hàng hoá trong hoạt động thơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng mại phụ trách trên thị trờng cả nớc. Hớng dẫn chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa ph- ơng về nghiệp vụ chuyên môn. Bộ Thơng mại do Bộ trởng lãnh đạo, giúp việc cho Bộ trởng có các Thứ trởng. Cùng giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc có các Vụ viện các tổ chức sự nghiệp thực hiện chức năng quản lý. Bộ Thơng mại vừa quản lý nhà nớc về thơng mại, vừa trực tiếp quản lý các công ty thơng mại Nhà nớc thuộc Bộ nh Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty máy phụ tùng, nhiều công ty thơng mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ thơng mại khác . ở địa phơng (Tỉnh, Thành phố) có các Sở Thơng mại / Du lịch là cấp quản lý nhà nớc về thơng mại tại địa phơng, Sở Thơng mại / Du lịch có chức năng quản lý các hoạt động thơng mại diễn ra tại địa phơng. Đứng đầu là Giám đốc Sở, các Phó Giám đốc Sở theo sự uỷ quyền phân công thực hiện trách nhiệm giải quyết những vấn đề thơng mại cụ thể ở địa phơng. ở cấp huyện (Quận, thị xã, Thành phố trực thuộc tỉnh) Phòng thơng mại, kinh tế, tài chính thực hiện trách nhiệm giải quyết những vấn đề thơng mại cụ thể ở địa ph- ơng. Các Bộ chuyên ngành, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có liên quan tới thơng mại: Bộ Kế hoạch Đầu t; Bộ Tài chính; Bộ Văn hoá 3 Thông tin; Ngân hàng Nhà nớc; Tổng cục Hải quan; Bộ Khoa học, Công nghệ môi trờng; Bộ Công nghiệp; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cũng nh nhiều cơ quan khác của Chính Phủ. Các Bộ quan này sẽ có trách nhiệm cùng phối hợp với Bộ Thơng mại trong việc quản lý nhà nớc về thơng mại. 1.3. Bộ Kế hoạch Đầu t Trải qua một quá trình hình thành hoàn thiện cho phù hợp với quá trình đổi mới của đất nớc qua từng thời kỳ. Bộ Kế hoạch đầu t hiện thân từ Uỷ ban nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết (Theo sắc lệnh số 78, ngày 31-12-1945 Chủ tịch nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà) đến ngày 22-10-1995 thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ VIII của Quốc hội khoá IX, sát nhập Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc Uỷ ban Nhà nuớc về hợp tác đầu t thành Bộ Kế hoạch Đầu t. Bộ Kế hoạch Đầu t có chức năng nhiệm vụ quyền hạn (Nghị định 75/CP ngày 01/1/1995 của Chính phủ) nh sau: Chức năng Bộ Kế hoạch đầu t là cơ quan của Chính Phủ có chức năng tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc. Về cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong ngoài nớc, giúp chính phủ phối hợp, điều hành thực hiện các mục tiêu các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Nhiệm vụ quyền hạn Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ. Xác định phơng hớng cơ cấu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đảm bảo cân đối đầu t trong nớc nớc ngoài để trình Chính phủ quyết định. Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên quan đến cơ chế, chính sách quản lý kinh tế. Khuyến khích đầu t trong nớc ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc, quy hoạch kế hoạch nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu xây dựng các quy chế phơng pháp kế hoạch hoá, hớng dẫn các bên nớc ngoài Việt Nam trong việc đầu t vào Việt Nam từ Việt Nam ra nớc ngoài. 4 Tổng hợp các nguồn lực trong nớc ngoài nớc, xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Hớng dẫn các Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng các kế hoạch tổng hợp, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phù hợp với chiến lợc phát triển của cả nớc, các ngành kinh tế vùng lãnh thổ đã đợc phê duyệt. Làm Chủ tịch hội đồng Nhà nớc xét duyệt định mức kinh tế-kĩ thuật, xét thầu Quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp. Nhà nớc là cơ quan đầu mối trong việc điều phối sử dụng nguồn vốn ODA, quản lý đăng ký kinh doanh, cấp các giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác liên doanh liên kết của nớc ngoài vào Việt Nam từ Việt Nam ra nớc ngoài. Quản lý Nhà nớc đối với các dịch vụ t vấn đầu t. Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nớc. Tổ chức nghiên cứu thu thập xử lý các thông tin về dự báo phát triển kinh tế - xã hội trong ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng điều hành kế hoạch. Tổ chức lại bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức thuộc Bộ quản lý. Thực hiện hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực phát triển chính sách kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát triển hợp tác đầu t. Để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội. Bộ Kế hoạch Đầu t tổ chức thành 29 đơn vị (Vụ, Viện) cơ cấu tổ chức nh sau: Bộ trởng Bộ kế hoạch Đầu t. Các Thứ trởng. Các vụ viện Các Vụ viện giúp Bộ thực hiện chức năng quản lí Nhà nớc: 1. Vụ Pháp luật đầu t nớc ngoài 2. Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài 3. Vụ Đầu t nớc ngoài 4. Vụ Quản lý khu chế xuất khu công nghiệp 5. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân 6. Vụ Kinh tế đối ngoại 7. Vụ Kinh tế địa phơng lãnh thổ 8. Vụ Doanh nghiệp 9. Vụ Tài chính Tiền tệ 10.Vụ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 5 11.Vụ Công nghiệp 12.Vụ Thơng mại Dịch vụ 13.Vụ Cơ sở hạ tầng 14.Vụ Lao động - Văn hoá - Xã hội 15.Vụ Khoa học - Giáo dục - Môi trờng 16.Vụ quan hệ Lào - Campuchia 17.Vụ Quốc phòng - An ninh 18.Vụ Tổ chức cán bộ 19.Văn phòng thẩm định dự án đầu t 20.Văn phòng xét đấu thầu Quốc gia 21.Văn phòng Bộ 22.Cơ quan đại diện phía Nam 23.Cục xúc tiến DN vừa nhỏ. các tổ chức sự nghiệp của Bộ kế hoạch Đầu t: 1. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng 2. Viện Chiến lợc phát triển 3. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam 4. Trung tâm thông tin (gồm cả Tạp chí Kinh tế dự báo ) 5. Trờng nghiệp vụ kế hoạch 6. Báo Việt Nam Đầu t nớc ngoài. ở địa phơng (Tỉnh, Thành phố) có các Sở Kế hoạch Đầu t là cấp quản lý nhà nớc về Kế hoạch Đầu t tại địa phơng. Sở Kế hoạch Đầu t Sở có chức năng tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng. Đứng đầu là Giám đốc Sở, các Phó Giám đốc Sở theo sự uỷ quyền phân công thực hiện trách nhiệm giảỉ quyết từng vấn đề. Căn cứ nghị định 75/CP ngày 01/11/1995 của Chính Phủ, Bộ Trởng Bộ Kế hoạch quy định các chức năng nhiệm vụ của mỗi đơn vị. Để giúp Bộ trởng quản lý nhà nớc trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ, ngoài vụ Thơng mại dịch vụ có nhiệm vụ chủ yếu sau: Nghiên cứu tổng hợp quy hoach phát triển của ngành Thơng mại, dịch vụ du lịch trong phạm vi cả nớc theo vùng, lãnh thổ. Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn về phát triển ngành: Thơng mại, dịch vụ du lịch trên các mặt: lu chuyển hàng hoá trong nớc, xuất khẩu, kinh doanh du lịch, dự trữ quốc gia, lập các bảng cán cân tổng cung, tổng cầu về các vật t, hàng hoá chủ yếu của nền kinh tế. Cân đối tiền - hàng. 6 Đề xuất các cơ chế chính sách kế hoạch hoá nhằm bảo đảm thực hiện định hớng của kế hoạch phát triển ngành thuộc Bộ phụ trách. Nghiên cứu phân tích lựa chọn các chơng trình dự án đầu t trong ngoài nớc do Bộ phụ trách. Kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện các chơng trình dự án, nắm tình hình, lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch quý, 6 tháng, 9 tháng hàng năm của các ngành lĩnh vực thuộc Bộ phụ trách. Tham gia thẩm định thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc, thẩm định các dự án đầu t (cả vốn trong nớc vốn ngoài nớc), Thẩm định xét thầu, phân bố nguồn vốn ODA, xác định định mức kinh tế kỹ thuật của ngành theo quy trình của Bộ Kế hoạch Đầu t . Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập hệ thống hoá các thông tin về kinh tế phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển ngành Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Bộ thơng mại, Tổng cục du lịch, Cục Dự trữ Quốc gia, Cục phục vụ ngoại giao đoàn, Hội đồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam. Ngoài ra còn có các đơn vị khác trong Bộ có chức năng giúp Bộ Trởng làm chức năng theo dõi, nghiên cứu quản lý nhà nớc trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ nh Viện Chiến lợc Phát Triển là đơn vị có chức năng nghiên cứu khoa học, tổng hợp, tham mu về lĩnh vực chiến lợc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc theo vũng lãnh thổ, trong đó có nghiên cứu lý luận phơng pháp luận cũng nh xây dựng soạn thảo một số lĩnh vực thơng mại dịch vụ trên phạm vi cả nớc các vùng lãnh thổ các vùng lãnh thổ. 2. Các công cụ chính sách quản lý thơng mại hiện hành Hội nghị Trung ơng 6 (khoá VI) tháng 3/1989 đánh dấu một bớc cơ bản trong việc thay đổi t duy quan điểm về chính sách cơ chế quản lý các hoạt động th- ơng mại - dịch vụ. Quan điểm về thị trờng là bổ xung cho kế hoạch ở giai đoạn trớc đó đợc xác lập lại; thị trờng vừa là căn cứ vừa là đối tợng của kế hoạch hoá: kế hoạch hoá chuyển từ pháp lệnh trực tiếp sang định hớng - hớng dẫn. Với những quan điểm đã đợc thống nhất nh trên, Chính phủ các Bộ ngành đã ban hành nhiều Nghị định, Quyết định Thông t hớng dẫn liên quan đến các hoạt động thơng mại - dịch vụ với từng lĩnh vực cụ thể là: - Về quản lý Nhà nớc: Chính phủ ra các Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nớc của các Bộ. ở đây, các nhiệm vụ về nghiên cứu, dự báo, quy hoạch phát triển xây dựng kế hoạch, ban hành chính sách tạo môi tr- ờng đợc nhấn mạnh; hạn chế việc can thiệp của cơ quan quản lý Nhà nớc đến tác nghiệp cụ thể của doanh nghiệp. - Về chính sách giá: Quyết định 90/HĐBT ngày 25- 4- 1988 đã giảm danh mục hàng hoá dịch vụ do Nhà nớc định giá từ gần 200 mặt hàng còn 90 mặt hàng chủ yêú. 7 - Về kế hoạch hoá: Quyết định 197/HĐBT ngày 12- 12- 1989 tạo ra một sự chuyển hớng cơ bản từ kế hoạch pháp lệnh trực tiếp sang kế hoạch định hớng, hớng dẫn. Trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ chỉ còn lại 2 chỉ tiêu pháp lệnh là tổng mức lu chuyển hàng hoá (kèm theo các mặt hàng chủ yếu) các khoản nộp ngân sách. - Về quản lý tài chính: Trong năm 1989 về căn bản chính sách cơ chế quản lý tài chính đối với các hoạt động thơng mại - dịch vụ cha có những đổi thay đáng kể. Chỉ sau khi có Quyết định 143/HĐBT thì vấn đề có liên quan đến tài chính các hoạt động thơng mại - dịch vụ mới có sự thay đổi. - Về quản lý kinh doanh lu thông hàng hoá: Các Quyết định của HĐBT quy định hành lang cho hoạt động trên thơng trờng. - Về tổ chức quản lý thơng mại - dịch vụ: Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định số 387 về thành lập Bộ Thơng nghiệp trên cơ sở 3 Bộ: Nội thơng, Ngoại thơng Vật t cũ. Trong những năm 1998-2000, Việt Nam đã có hàng loạt những cải cách chính sách thơng mại đầu t . Luật doanh nghiệp mới ra đời đã đánh dấu quá trình cải cách nhanh chóng . Sau đó, một quyết định mới về việc xoá bỏ giấy phép xuất nhập khẩu trong hoạt động thơng mại đã tạo ra tăng trởng xuất khẩu nhanh. Hai biện pháp mới này đã là một bớc ngoặt trong cải cách chính sách thơng mại đầu t ở Việt Nam. Nghị định 57/1998/ND-CP,31- 7- 1998 cho phép bất kể thành phần sở hữu nào tham gia kinh doanh một khi đã đăng ký thì đều có thể xuất khẩu. So với trớc năm 1998, những thay đổi mới về pháp lý này đã mở ra một giai đoạn mới trong chính sách thơng mại của Việt Nam. Tóm lại, sự đổi mới chính sách cơ chế quản lý các hoạt động thơng mại- dịch vụ diễn ra mạnh mẽ mở rộng, có mục tiêu rõ ràng các bớc đi tơng đối hợp lý. Chính vì vậy nó đã dẫn đến thành công căn bản trong quản lý hoạt động thơng mai dịch vụ trong những năm qua. 3. Thực trạng hoạt động thơng mại dịch vụ trong thời gian qua Hoạt động thơng mại dịch vụ phát triển khá, đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động kinh tế xã hội. Mặc dù bị ảnh hởng trì trệ của nền kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2001 làm cho sức mua giá cả nhiều mặt hàng giảm sút, sản phẩm hàng hoá trên thị trờng thế giới cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi thị trờng bên ngoài bị thu hẹp thì bài học về kích cầu đầu t tiêu dùng tiếp tục chỉ đạo thực hiện với mức độ sâu rộng hơn hớng vào những lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế nh phát triển thị trờng nội địa, ban hành 8 các cơ chế chính sách giúp nông dân tiêu thụ hàng nông sản, cải thiện sức mua của các tầng lớp dân c. Tóm lại việc tiếp tục thực hiện chơng trình hỗ trợ đầu t đã thực sự làm cho thơng mại nớc ta năm 2002 vẫn có những bớc tiến đáng ghi nhận. Giá trị các ngành dịch vụ tăng khoảng 6,7% so với năm 2001 Thị trờng hàng hoá trong nớc sôi động hơn, sức mua tăng, giá cả hàng hoá tơng đối ổn định, hàng hoá lu thông đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ năm 2002 ớc đạt trên 286 nghìn tỷ đồng, tăng 12,7% là năm đạt cao. Gía trị dịch vụ thơng mại chiếm trong tổng các ngành dịch vụ tăng từ 34,7% năm 2000 lên 35,4% năm 2002. Chỉ số hàng hóa dịch vụ tiêu dùng có nhích lên, sức mua nhiều vùng dân c đợc cải thiện, ớc năm 2002 tăng khoảng 4% so với tháng 12 năm 2001. Hoạt động xuất khẩu có nhiều cố gắng, nhất là trong những tháng cuối năm, song vẫn cha đạt mức kế hoạch đề ra. Các ngành các cấp các địa phơng tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đã đề ra. Tập trung khai thác tốt hơn nguồn hàng trong những tháng cuối năm nh hàng thuỷ sản, gạo, cà phê, hàng dệt may, hàng da giầy, dầu thô, than đá, hàng điện tử linh kiện, các mặt hàng cơ khí, hàng rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ đã khai thác tốt các thị trờng hiện cóSau 8 tháng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trởng âm thì từ tháng 9, tháng 10 kim ngạch xuất khẩu đã có tốc độ tăng trởng cao đạt gần 6%; đến nay ớc cả năm có thể đạt trên 16,1 tỷ USD tăng khoảng 7,1% so với năm 2001, trong đó khu vực kinh tế trong nớc xuất khẩu tăng 7,5%. Đây là một cố gắng rất lớn trong bối cảnh khó khăn về thị trờng giá cả xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng 17,6% so với năm 2001; Nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản tăng 3,3%. Các mặt hàng có mức tăng cao là thuỷ sản, hàng dệt may, da giầy, dầu thô, các mặt hàng khác nh lạc nhân, cao su, than đá đều tăng cả về lợng kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt, hàng thủ công mỹ nghệ ớc đạt 300 triệu USD tăng 28% so với năm 2001. Kim ngạch nhập khẩu năm 2002 ớc đạt 18,2 tỷ USD tăng 12,6% riêng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 6 tỷ USD chiếm 32,9% tổng kim ngạch tăng trên 20% so với năm 2001. Nhóm mặt hàng máy móc thiết bị, phụ tùng chiếm 29,7% tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 14,9% so với năm 2001. Nhập siêu 2,1 tỷ USD bằng khoảng 13% kim ngạch xuất khẩu Mặc dù đã đạt đợc những thành quả song thơng mại nớc ta còn bộc lộ nhiều yếu kém: 9 Chất lợng hàng xuất khẩu còn quá thấp. Bên cạnh đó hàng xuất khẩu đang phải chịu nhiều loại phí, lệ phí với mức phí cao hơn so với các nớc trong khu vực đã làm giảm tính cạnh tranh hàng xuất khẩu của nớc ta. Nhập khẩu tăng chủ yếu tập trung ở nhóm hàng nhập nguyên vật liệu cho xây dựng, sản xuất xuất khẩu, song nhập siêu tăng nhanh từ 2,5% kim ngạch xuất khẩu năm 2001 lên 13% năm 2002, trong khi đó giải ngân nguồn vốn ODA nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chậm hơn so với năm 2001. Do đó cần phải rà soát lại các mặt hàng nhập khẩu chỉ đạo chắt chẽ kế hoạch nhập khẩu. 3. Đánh giá chung về tác động của các chính sách thơng mại hiện hành của nhà nớc. 3.1. Những mặt đạt đợc Môi trờng pháp lý của chính sách thơng mại ngày càng đợc cởi mở thông thoáng. Nhìn chung, các chính sách thơng mại ngày càng phù hợp dần với môi trờng thơng mại quốc tế. Việc điều hành hoạt động thơng mại thông qua các chính sách th- ơng mại liên quan đến thơng mại đã đạt đợc những kết quả đáng kể. Những kết quả về tăng trởng kinh tế nói chung thơng mại nói riêng đã nói lên điều đó. Môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng thúc đẩy phát triển các thành phần kinh tế. Từ chỗ chỉ có 2 thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế Nhà nớc kinh tế tập thể, đến nay đã có 6 thành phần kinh tế đợc khẳng định chính thức trong nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX. Hàng hóa phong phú, đa dạng với giá cả ổn định, đợc lu thông thông suốt, đáp ứng cơ bản nhu cầu của sản xuất tiêu dùng. Chính sách các công cụ chính sách đòn bẩy, đã góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội. Nền kinh tế đã tăng trởng cao liên tục trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ. GDP năm 1986 chỉ tăng 2,8% thì giai đoạn 1987- 1990, GDP tăng 5%/năm thời kỳ 1991- 2000 tăng 7%/ năm. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hớng tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ. Các công cụ chính sách tài chính (thuế, vốn, phí lệ phí) đã trực tiếp tham gia vào việc ổn định tăng thu ngân sách Nhà nớc. Nhờ sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất tỷ giá nên lạm phát đợc kiểm soát, đồng nội tệ ổn định, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao mức sống của dân c. khiến cho các nhà đầu t yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu lu chuyển hàng hoá trên thị trờng nội địa cả về quy mô, cơ cấu, tốc độ. 10 [...]... của Chính phủ về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2005 các giải pháp đợc nêu trong chỉ thị số 31/2001/CT-TG của Thủ tớng Chính phủ Nghị quyết 05/2002/NQ-CP của Chính phủ Tiếp tục hoàn thiện các chính sách đầu t, thuế, thơng mại, hải quan liên quan đến xuất nhập khẩu để phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đầu t đồng bộ theo các chơng trình quy hoạch đã đựơc... nớc Từ chỗ thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô các nớc XHCN Đông Âu Đến cuối năm 2000, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 165 quốc gia, trong đó đã ký hiệp định thơng mại với 79 nớc thoả thuận về quy chế tối huệ quốc với 68 nớc vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình quân đầu ngời đạt đến gần 185 USD vào năm 2000 xấp xỉ 200 USD vào năm 2001 Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá giai đoạn... thực hiện nghị định 32, ý kiến của Bộ Thơng Mại Bộ Văn hoá- Thông tin về vấn đề quản lý Nhà nớc đối với hoạt động quảng cáo) 11 Chính sách thơng mại mới tập trung chủ yếu vào việc điều chỉnh hoạt động thơng mại hàng hoá Chính sách đối với thơng mại dịch vụ cha đợc quan tâm đúng mức Cha có một văn bản pháp lý chung đề cập đến các chế tài trong quản lý Nhà nớc về thơng mại, dịch vụ, những hoạt động... ngộ quốc gia, sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại, đầu t liên quan đến thơng mại, thơng mại dịch vụ Các bộ luật luật ban hành nhng không thực hiện đợc ngay vì còn phải phụ thuộc vào các văn bản hớng dẫn từ nhiều Bộ, ngành khác nhau, mà thông thờng việc ban hành này rất chậm, thậm chí có trờng hợp ngày có hiệu lực của Luật hoặc Nghị định đã bắt đầu nhng vẫn không triển khai đợc do cha có văn bản... thông tin về thị trờng thế giới các bạn hàng tiềm năng Hỗ trợ khuyến khích thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu của các Hiệp hội ngành nghề theo nguyên tắc tự nguyện, tự đảm bảo tài chính Củng cố mở rộng thị trờng xuất khẩu chủ yếu (Nhật bản, EU Mỹ) Đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng các nớc EU theo hớng nâng cao khả năng cạnh tranh, đa dạng hoá mặt hàng Duy trì tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng... xuất nông- lâm nghiệp nâng cao thu nhập cho dân c ở địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc, góp phần xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế hàng hoá ở khu vực này thực hiện công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển Thúc đẩy việc mở rộng thị trờng nội địa xuất khẩu Các công cụ thuế xuất khẩu, điều hành tỷ giá linh hoạt, u đãi lãi suất tín dụng đã góp phần tích cực vào mở rộng thị trờng... nói chung nhất là chính sách thơng mại nội địa nói riêng, chậm đợc đổi mới Nhiều nội dung trong các chính sách nhìn chung vẫn còn thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán cha sát với thực tế Việt Nam Ngay cả luật thơng mại đã đợc xây dựng khá công phu, nhng nhiều quy định trong Luật đã không còn phù hợp Bên cạnh đó, còn thiếu những quy định về chính sách đãi ngộ quốc gia, sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng... cực, phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lợng sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng nhu cầu của đời sống Thị trờng xuất nhập khẩu dịch vụ đợc mở rộng, thị trờng xuất khẩu lao động du lịch cũng tiếp tục phát triển 3.2 Những hạn chế Bên cạnh những tác động tích cực kể trên, chính sách thơng mại các công cụ chính sách đòn bẩy cũng còn những... liên kết giữa nông dânngời sản xuất theo các hình thực hợp đồng kinh tế dài hạn Tiếp tục thực hiện các giải pháp kích cầu đầu t tiêu dùng, mở rộng các hình thực kinh doanh nh đại lý, uỷ thác, mua hàng trả chậm, trả góp Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp, cho nông dân tiếp cận trực tiếp với thị trờng, nắm bắt kịp thời nhu cầu tiêu dùng cho từng nhóm dân c để làm căn cứ cho việc hoạch. .. cạnh tranh, đa dạng hoá mặt hàng Duy trì tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Trung Quốc, Đài Loan 12 Hồng Kông Tăng cờng trao đổi khai thác các thị trờng tiềm năng khác nh Nam Thái Bình Dơng, Trung Đông Châu Phi Thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm kéo dài thời gian không áp dụng hạn ngạch dệt may vào thị trờng Mỹ Sử dụng hợp lý hạn ngạch EU có trọng điểm, hiệu quả, tăng cờng khâu kiểm tra

Ngày đăng: 15/04/2013, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w