Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
895,8 KB
Nội dung
Dành cho bạn không buổi cuối môn QTCN A Hình thức thi: câu tự luận, câu 2,5 điểm B Kiến thức trọng tâm (thầy nói): Chương I: 04 thành phần công nghệ; Chương II: Phân loại công nghệ để phát triển lực doanh nghiệp; Chương III: DN cần áp dụng dự báo cơng nghệ để từ xây dựng kế hoạch phát triển công nghệ; Chương IV: phần cơng nghệ thích hợp; Chương V: Tác động đổi công nghệ việc làm; 6.Chương VI: Hoạt động R&D DN Chương VII: Tại SHTT lại quan trọng doanh nghiệp; Chương VIII: phần chiến lược dẫn đầu công nghệ Trả lời : Chương I : thành phần công nghệ, cho ví dụ : o thành phần cơng nghệ T, H, I, O, thành phần gọi CN sản xuất hay CN trình Thành phần kĩ thuật: Mọi phương tiện vật chất cơng cụ, thiết bị máy móc,phương tiện cấu trúc hạ tầng khác công nghẹ sản xuất vật thể thường làm thành dây chuyền để thực trình biến đổi ứng với quy trình cơng nghệ định, đảm bảo tính liên tục q trình cơng nghệ Thành phần người:bao gồm kiến thức, kinh ngiệm, kĩ học hỏi, tích luỹ q trình hoạt động, bao gồm tố chất người tính sáng tạo, sụ khôn ngoan, khả phối hợp đạo đúc lao động Thành phần thông tin: kiệu tư liệu hoá sử dụng công nghệ liệu phần kĩ thuật, phần nguời phần tổ chức Thành phần tổ chức: quy định trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ phối hợp cá nhân hoạt động công nghệ, kể quy trình đào tạo cơng nhân, bố trí xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt phần kĩ kĩ thuật kĩ người Các thành phần cơng nghệ có quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau, thiếu thành phần CHƯƠNG II : Phân loại công nghệ để phát triển lực doanh nghiệp : Phân loại công nghệ: Tuỳ theo mục đích phân loại cơng nghệ sau: Theo tính chất: phân thành công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ, công nghệ thông tin, công nghệ giáo dục đào tạo Theo ngành nghề: việc xem xét cơng nghệ sử dụng ngành nghề Có thể phân thành cơng nghệ nông nghiệp, công nghiệp, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng Theo sản phẩm: xem xét sản phẩm cơng nghệ Ta phân thành công nghệ sản xuất thép, công nghệ sản xuất tơ, xe máy Theo đặc tính công nghệ: công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt công nghệ liên tục Trong phạm vi quản lý công nghệ, số loại công nghệ đề cập đây: Theo trình độ cơng nghệ (căn vào mức đọ phức tạp, đại thành phần cơng nghệ) có cơng nghệ truyền thống, công nghệ tiên tiến, công nghệ trung gian Các cơng nghệ truyền thơng thường thủ cơng, có tính độc đáo, tinh xảo cao suất ko cao, chất lượng ko đồng đặc trưng công nghệ truyền thống cộng đồng, ổn định lưu truyền Công nghệ tiên tiến thành khoa học kĩ thuật đại, công nghệ có suất cao, chất lượng cao đồng đều, giá thành hạ Công nghệ trung gian nằm công nghệ truyền thống công nghệ tiên tiến xét mặt trình độ cơng nghệ Theo mục tiêu phát triển công nghệ: công nghệ phát triển, công nghệ dẵn dắt, công nghệ thúc đẩy Công nghệ phát triển công nghệ dảm bảo nhu cầu thiết yếu cuôc sống ăn uống, ở, mặc Cơng nghệ dẫn dắt cơng nghệ có khả cạnh tranh thị trường giới Công nghệ thúc đẩy công nghệ tạo nên tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo góc độ mơi trường: cơng nghệ cơng nghệ ô nhiễm Công nghệ công nghệ tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, sử dụng nguồn nguyên liệu thô cách hợp lý kinh tế Theo đặc thù công nghệ: công nghệ phần cứng công nghệ phần mềm Theo đầu sản phẩm: công nghệ sản phẩm cơng nghệ q trình Cơng nghệ sản phẩm liên quan đến thiết kế sản phẩm, sử dụng bảo dưỡng sản phẩm Cơng nghệ q trình chế tạo sản phẩm đựoc thiết kế CHƯƠNG III : DN cần áp dụng dự báo công nghệ để từ xây dựng kế hoạch phát triển cơng nghệ : Hoạch định sách khoa học công nghệ : Chiến lược phát triển, chuyển giao cơng nghệ… Những định phủ : bảo vệ môi trường, cải thiện lĩnh vực dịch vụ để thích ứng với phát triển cơng nghệ; cảnh báo hậu công nghệ Dự báo công nghệ hỗ trợ cho hoạch định R&D cách: Dự đoán tốc độ lạc hậu CN, xác định CN tiềm Xác định công nghệ có khả sinh lợi dài hạn, dự báo tiến CN để có nỗ lực trì tạo cạnh tranh Phát triển sản phẩm Dự báo cơng nghệ cung cấp thơng tin sau: Ước lượng nhu cầu, Ước lượng thời điểm phát triển sản phẩm Xác định công nghệ cạnh tranh CN trước đưa sản phẩm thị trường Chương IV: Phần cơng nghệ thích hợp : Khái niệm chung : Cơng nghệ thích hợp cơng nghệ đạt mục tiêu q trình phát triển kinh tế - xã hội, sở phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa phương Lợi ích cơng nghệ thích hợp mang lại cho nước phát triển : o Triển khai nhiều việc làm để có lợi cho xã hội o Đưa ngành kinh tế địa phương phát triển hướng, với việc tăng doanh nghiệp người địa phương điều hành làm chủ o Thúc đẩy phát triển văn hoá địa phương để chống lại đơn điệu cằn cỗi ngày tăng văn hoá quần chúng truyền bá thông qua phương tiện điện tử Căn xác định cơng nghệ thích hợp : o Hồn cảnh : Dân số, tài nguyên, kinh tế, công nghệ, môi trường sống, văn hố, xã hội, trị, pháp luật, quan hệ quốc tế o Mục tiêu phát triển : Dựa vào mục tiêu quốc gia, ngành, địa phương, sở mà xác định, phải tối đa hiệu tối thiểu hậu Định hướng cơng nghệ thích hợp : o Định hướng theo trình độ cơng nghệ Cơng nghệ đại, tiên tiến Công nghệ trung gian Công nghệ thủ công Công nghệ thô sơ Công nghệ đại, tiên tiến Lợi ích : - Hồn thành cơng nghiệp hố - Thời gian sử dụng công nghệ lâu dài - Năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ Bất lợi : - Tập trung vốn lớn, khó thực nhiều mục tiêu lúc - Năng lực vận hành trình độ quản lý cao - Tính thích nghi giảm Công nghệ trung gian - Công nghệ trung gian dung hồ hai hồn cảnh nước nhận nước chuyển giao - Có điều kiện triển khai nhiều công nghệ để giải nhiều mục tiêu điều kiện nguồn vốn bị hạn chế - Được xây dựng với quy mô từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ trung bình đến đại Cơng nghệ trung gian tạo hội tốt thực nghiệm bước nâng dần kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm quản lý - Công nghệ trung gian tạo điều kiện cho việc tiếp thu, đồng hoá dễ dàng o Định hướng theo nhóm mục tiêu Nhóm : Thoả mãn nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống đồng Nhóm : Tăng suất lao động sức cạnh tranh thị trường Nhóm : Tự lực độc lập công nghệ o Định hướng theo hạn chế nguồn lực Cơ sở định hướng xem xét cơng nghệ có thích ứng với nguồn tài nguyên vốn có, phù hợp với điều kiện chung phát triển địa phương hay không Vốn đầu tư Nguyên nhiên vật liệu Nhân lực Sử dụng hợp lý, có hiệu đảm bảo sử dụng lâu dài o Định hướng theo hồ hợp (khơng gây đột biến) : Đó mong muốn có tiến cơng nghệ thơng qua phát triển khơng phải cách mạng Có nghĩa phải có hài hồ sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi Sự phát triển tuần tự, khơng gượng ép Có hài hồ sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi CĨ ĐƯỢC CƠNG NGHỆ THÔNG QUA PHÁT TRIỂN Kết hợp CN nội địa với CN nhập Không gây mâu thuẫn quốc gia địa phương o Định hướng theo dự báo phát triển công nghệ : Dự báo phát triển cơng nghệ giúp cho nhà doanh nghiệp có kế hoạch hành động, trước hết lựa chọn công nghệ ưu tiên tranh thủ thành tựu giới Công nghệ sử dụng tiết kiệm nguồn lực tự nhiên, sử dụng lượng, suất lao động cao Công nghệ sử dụng phải công nghệ sạch, không gây ô nhiễm Công nghệ tạo sản phẩm có tính ưu việt, giá cạnh tranh, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng nghệ có tính cách mạng, làm thay đổi phương pháp truyền thống Loại bỏ nhận thức khơng cơng nghệ thích hợp Khơng có cơng nghệ thích hợp cho tất nước, khơng có cơng nghệ khơng thích hợp Phải thường xuyên xem xét tính thích hợp công nghệ cần phải xây dựng chiến lược công nghệ Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợp : Đáp ứng nhu cầu nhân dân Có khả sử dụng phế liệu không gây ô nhiễm Tạo hội tăng trưởng kinh tế Thu hút lớn số lượng lao động Thu hút sử dụng dịch vụ, nguyên liệu nước Giảm khơng bình đẳng thu nhập Bảo tồn CN truyền thống, sáng tạo ngành nghề Tiết kiệm tài nguyên Không gây xáo trộn VHXH Được hệ thống trị chấp nhận Đảm bảo chi phí thấp, kỹ thấp Tạo khả hoạt động cho DN vừa, nhỏ Tăng cường xuất Tạo tiềm nâng cao lực công nghệ Chương V: Tác động đổi công nghệ việc làm; Nói chung mối quan hệ đổi cơng nghệ với việc làm khơng đơn giản thể hình bên : Chương VI: Hoạt động R&D DN Khái niệm hoạt động R&D Nghiên cứu (Research) phát triển (Development) hoạt động quan trọng quản trị công nghệ Nghiên cứu chia thành loại: nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu tạo kiến thức chân lý khoa học - Nghiên cứu ứng dụng nhằm vào việc giải vấn đề thực tiễn doanh nghiệp Trong phát triển lại nhằm cải tiến phát minh đổi để đáp ứng nhu cầu riêng doanh nghiệp Hoạt động R&D chia thành lĩnh vực tuỳ theo mục đích nghiên cứu - R&D cho hoạt động kinh doanh Nhằm bảo vệ, trì vị tại, tức đảm bảo sản phẩm không bị lạc hậu cạnh tranh thị trường Trong trường hợp mục tiêu R&D kéo dài đời sống sản phẩm có, giảm chi phí sàn xuất có đưa model sản phẩm có - R&D cho hoạt động kinh doanh Nhằm tạo hoạt động khinh doanh Mục tiêu R&D trường hợp tạo sản phẩm - R&D cho nghiên cứu thăm dị (exploratory research) Nhằm tích luỹ kiến thức lĩnh vực mà DN hoạt động kiến thức lĩnh vực khác mà DN cho quan trọng tương lai Mục tiêu R&D khám phá sở cho công nghệ Nội dung quản trị R&D: 2.1 Tổ chức hoạt động R&D - Tập trung: hoạt động R&D đc tập trung để phục vụ cho đơn vị doanh nghiệp Nói chung nhiều cơng ty lớn có xu hướng có hoạt động R&D tập trung bao gồm nghiên cứu 1số hoạt động mang tính chất phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu riêng nhóm sản phẩm, hoạt động kinh doanh đơn vị mà phục vụ Ngồi ra, doanh nghiệp có ý định trở thành dẫn đầu công nghệ thường áp dụng cách - Phân tán: đơn vị hoạt động R&D riêng, ví dụ cơng ty 3M sản xuất 40000 loại sản phẩm phân thành 40 đơn vị độc lập, mối đơn vị có chức R&D Hoạt động R&D tổ chức theo hình thức sau: - Tổ chức dựa theo ngành: hoạt động R&D đc tổ chức theo ngành KH KT; ví dụ hố học, điện tử, lượng… Tổ chức theo hình thức cung cấp sở KH cho CN DN - Tổ chức dựa theo lĩnh vực KD: hoạt động R&D đượcc tổ chức thành phận nghiên cứu sản phẩm trình liên quan đến lĩnh vực KD 2.2 Lựa chọn nhân cho hoạt động R&D - Nhân cho hoạt động R&D + Người truyền đạt thơng tin: Tiếp nhận thơng tin từ bên ngồi truyền đạt, phổ biến cho phận DN phận R&D + Người phát sinh ý tưởng: Là người có tính sang tạo, có khả psinh nhiều ý tưởng Người phát sinh ý tưởng thường nhà nghiên cứu bản, nhân viên thuộc phận DN + Người giải vấn đề: Có kỹ phân tích có khả đề xuất giải pháp Người giải vần đề thường kỹ sư + Người quản trị R&D: có trách nhiệm quản trị qtrọng thực có hq việc hoạch định kiểm tra dự án R&D - Vai trò NQT R&D: + Đặt mtiêu nghiên cứu xđ lĩnh vực nghiên cứu + Tìm kiếm, thuê khuyến khích nhà nghiên cứu sángtạo + Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nhà nghiên cứu + Nghiên cứu để tạo sp, trình cad cải tiến hđ 2.3 Lập ngân sách cho R&D - Dựa vào phân bố ngân sách năm trứơc Cách đơn giản dựa vào tiêu năm trước cộng thêm khoản bổ sung lạm phát - Dựa vào mức chi tiêu đối thủ cạnh tranh Khi phân tích chi phí R&D đối thủ, DN xác định chi phí R&D - Tính theo % doanh thu Dựa vào doanh thu năm trước để tính chi phí cho R&D - Dựa vào khả chi trả Mức đầu tư cho R&D phụ thuộc vào khả chi trả DN 2.4 Hoạch định, giám sát đánh giá dự án R&D: - Mục tiêu dự án R&D Dự án R&D tạo kéo dài đời sống sản phẩm doanh nghiệp, ngăn ngừa lỗi thời công nghệ Kéo dài đời sống sản phẩm thực cách: + Cải tiến trình sản xuất để giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm + Cải tiến model sản phẩm có + Tạo model - Hoạch định dự án R&D Được xem cần thiết để đảm bảo nguồn lực (nhân lực, nguyên vật liệu, thiết bị tài chính) phải có sẵn u cầu việc sử dụng tối ưu nguồn lực Dự án có tính sáng tạo cao tính chắn cao khó hoạch định phát triển + Khơng chắn thị trường Do khó khăn việc dự báo hoạt động đối thủ cạnh tranh phản ứng thị trường hoạt động đổi DN + Không chắn công nghệ Do cơng nghệ làm tăng chi phí gặp khó khăn kỹ thuật + Khơng chắn hoạt động kinh doanh Thường ngẫu nhiên khó tiên đoán - Các giai đoạn dự án R&D: + Nghiên cứu phát minh + Nghiên cứu ứng dụng tạo nguyên mẫu chức + Tạo nguyên mẫu kỹ thuật thử nghiệm + Sản xuất thử + Thử nghiệm sản phẩm cải tiến + Sản xuất bán sản phẩm - Giám sát phát triển dự án R&D: Giám sát phát triển dự án R&D đòi hỏi phải ý đến tính năng, thời hạn hồn thành chi phí Có thể dựa vào đồ thị: + Tính = f (thời gian) + Tính = f (chi phí) + Chi phí tích luỹ = f (thời gian) - Đánh giá dự án R&D: Những thông tin cần có để đánh giá mặt kinh tế bao gồm: + Dịng chi phí theo thời gian + Dòng thu nhập theo thời gian + Xác suất thành công thương mại kỹ thuật Chương VII: Tại SHTT lại quan trọng doanh nghiệp : Đầu tư cho R&D lớn Nhiều công ty đầu tư cho R&D nhiều đầu tư cho tài sản cố định nên quyền lợi họ việc bảo vệ kết đầu tư lớn Có nhiều đối thủ cạnh tranh chống lại sở hữu trí tuệ bảo hộ Sự quốc tế hóa kt có liên kết chặt chẽ với phát triển mạnh mẽ công nghệ Sự phát triển SP tốn nhiều chi phí, chu kỳ sống SP cơng nghệ ngắn, bắt buộc bán sp thị trường sớm thời gian ngắn nên SHTT cần bảo vệ để giảm bớt đối thủ cạnh tranh Ranh giới ngành công nghiệp không rõ rệt ( CN gen, vi điện tử) so với ngành cơng nghiệp khác Vì công ty độc quyền phải tăng cường bảo vệ trí tuệ phần chiến lược Số người tiến hành R&D tăng lên Việc bảo vệ tri thức giai đoạn đầu chu kỳ sống công nghệ dường quan trọng giai đoạn cuối Bưởi lẽ cơng nghệ q trình phát triển vào sp để đưa thị trường bị lấy cắp nguyên hiểm lớn doanh nghiệp phá sản Chương VIII: phần chiến lược dẫn đầu công nghệ Chấp nhận tư tiến công công nghệ Hoạt động R&D mạnh Nguồn tài chánh mạnh Có thể gặp nhiều rủi ro CÒN NỘI DUNG NÀO THIẾU MẤY BẠN CỐ GẮNG BỔ SUNG VÀ TRỔ TÀI CHÉM GIÓ CỦA MÌNH NHÉ ! @_@ ... gian nằm công nghệ truyền thống công nghệ tiên tiến xét mặt trình độ cơng nghệ Theo mục tiêu phát triển công nghệ: công nghệ phát triển, công nghệ dẵn dắt, công nghệ thúc đẩy Công nghệ phát... đa hiệu tối thi? ??u hậu Định hướng công nghệ thích hợp : o Định hướng theo trình độ công nghệ Công nghệ đại, tiên tiến Công nghệ trung gian Công nghệ thủ công Công nghệ thô sơ Cơng nghệ đại,... trường: công nghệ công nghệ ô nhiễm Công nghệ công nghệ tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, sử dụng nguồn nguyên liệu thô cách hợp lý kinh tế Theo đặc thù công nghệ: công nghệ