Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
153,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 10 A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Cơng thức tính vận tốc trung bình, tốc độ trung bình và vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng. Câu 2: Nêu đònh nghóa :Chuyển động thẳng đều và vận tốc trong chuyển động thẳng đều. Đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng đều. Câu 3: Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Nêu rõ các đại lượng trong phương trình. Câu 4: Đònh nghóa chuyển động thẳng biến đổi đều và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 5: Viết phương trình vận tốc, pt đường đi, pt chuyển động và công thức liên hệ trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Mối quan hệ về dấu của a và v trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 6:Thế nào là sự rơi tự do? Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do và các công thức của chuyển động rơi tự do. Câu 7: Chuyển động tròn đều: nêu được các định nghĩa tốc độ góc, chu kì, tần số và biểu thức của chúng. Viết các cơng thức liên hệ trong chuyển động tròn đều. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Câu 8: Tính tương đối của chuyển động: viết cơng thức cộng vận tốc. CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1. Ba định luật Newton : Phát biểu nội dung các định luật Newton và viết được hệ thức của định luật này (nếu có). Câu 2. Định luật vạn vật hấp dẫn:Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Viết cơng thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h và ở gần mặt đất. Câu 3. Lực đàn hồi: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc đối với lò xo. Câu 4. Lực ma sát: Định nghĩa, phân loại và đặc điểm của lực ma sát. Viết được cơng thức xác định lực ma sát trượt. Câu 5. Lực hướng tâm: Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số ví dụ cụ thể. Viết được cơng thức xác định lực hướng tâm. Câu 6. Lực qn tính: Viết được cơng thức xác định lực qn tính. Giải thích hiện tượng thực tế của lực qn tính. Câu 7. Chuyển động của vật bị ném ngang, ném xiên: các phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo, các cơng thức tính tầm bay xa, tầm bay cao, thời gian chuyển động, vận tốc chạm đất. B. BÀI TẬP CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 : Lúc 7 giờ sáng một người đi thẳng từ tỉnh A đi về phía tỉnh B với vận tốc 25 km/h. a.Tính qng đường người đó đi được cho tới lúc 9 giờ. b.Viết phương trình đường đi và cho biết lúc 11 giờ người đó ở đâu? ĐS: 50km; x = 25t ; cách A 100 km Bài 2 : Lúc 8 h hai ơ tơ qua hai địa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược chiều nhau . Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là 28 km/h . a. Lập phương trình chuyển động của hai xe . b. Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h. c. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau. d. Giải lại câu c bằng phương pháp đồ thị ĐS: a. x A = 36t, x B = 96 – 28t ; b. x A = 36 km, x B = 68 km, 32 km c. lúc 9h30’ và cách A 54 km Bài 3: Lúc 7h có một xe khởi hành từ A về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h. Lúc 7h30phút một xe khác khởi hành từ B về A với vận tốc 50km/h. AB = 110km. a. Xác đònh khoảng cách hai xe lúc 8h b. Xác đònh vò trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau. Bài 4 : Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng. Sau 5s kể từ lúc chuyển động vật đạt được vận tốc là 10m/s. a.Tính gia tốc của vật b.Tính vận tốc của vật sau 10s và qng đường vật đi được trong 10s đó. ĐS:a=2m/s ; v=20m/s ; s= 100m Bài 5 : Một ơ tơ bắt đầu rời bến chuyển động nhanh dần đều sau thời gian 100s vận tốc đạt 36km/h. a. Tính gia tốc và qng đường xe đi được trong thời gian trên. b. Sau bao lâu kể từ lúc khởi hành xe đạt vận tốc 54km/h. c. Tính vận tốc trung bình của xe từ lúc xuất phát đến khi đạt vận tốc 54km/h. ĐS: 500m; 2phút 30giây; 7,5m/s. Bài 6: Một ơ tơ rời bến bắt đầu chuyển động nhanh dẫn đều với gia tốc 0,5m/s 2 a. Sau bao lâu thì vật đạt vận tốc đạt 36km/h và trong thời gian đó ơ tơ đi được qng đường bao nhiêu? b. Sau đó ơtơ chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s 2 . Tìm qng đường ơtơ đi thêm được cho đến khi dừng hẳn . ĐS: 20s,100m; 50m. Bài 7 : Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm còn 54km/h . a.Tính qng đường đi được sau 5s từ lúc hãm phanh. b.Thời gian và qng dường đi từ lúc hãm đến lúc dừng. c.Qng đường đi trong 10s cuối cùng. ĐS: 93,75m; 40s,400 m; 375m. Bài 8 : Một ơ tơ đang chuyển động với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì bắt đầu hãm phanh ơ tơ chạy chậm dần đều, sau khi chạy thêm được 125m thì vận tốc ơ tơ chỉ còn 10m/s. a.Tính thời gian để ơtơ chạy 125m ở trên. b.Tính qng đường và thời gian ơ tơ chuyển động đến lúc dừng. ĐS: 10s; 100m,20s. Bài 9: Một ơ tơ đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Trong 2 giây cuối cùng đi được 1,8m. Tìm gia tốc của ơ tơ. Đáp số: a=0,9 m/s 2 Bài 10: Cho đồ thi vận tốc của vật như hình vẽ a.Nêu tính chất của chuyển động. b.Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn.Lập phương trình vận tốc. c.Tính quãng đường vật đã đi Bài 11 : Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45m, lấy g = 10m/s 2 a. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật ngay khi chạm đất b.Tính qng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước lúc chạm đất c. Tính thời gian để vật rơi được 1m cuối cùng trước lúc chạm đất ĐS: 3s; 30m/s; 25m;0,0335s. Bài 12 : Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí, Lấy g = 10m/s 2 a. Tính qng đường mà vật rơi tự do đi được trong 4giây và trong giây thứ 4. b. Biết vận tốc khi chạm đất của vật là 50m/s. Tìm độ cao h mà ta đã thả vật. ĐS: 80m;35m;125m 5 2 4 t(s)8 15 0 v(m/s) Bài 13 : Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 36km/h. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm nằm ở vành ngồi bánh xe. Biết đường kính bánh xe là 50cm. ĐS: 200m/s 2 ;20rad/s Bài 14: Một đồng hồ có kim dài 0,5cm,kim phút dài 4cm.So sánh vận tốc góc và vận tốc dài cuả đầu hai kim. Bài 15 : Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất với chu kỳ 3140s. Biết vệ tinh bay ở độ cao cách Mặt Đất 600km và R Đ = 6400km. Hãy xác định: a. Vận tốc góc và vận tốc dài của vệ tinh. b. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh ĐS: 2.10 -3 rad/s, 14km/s; 2,8km/s 2 . Bài 16: Hai xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược nhiều nhau. Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18 (km/h) và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 (cm/s 2 ). Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu là 5,4(km/h) và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2(m/s 2 ).Biết khoảng cách AB=130(m). Chọn gốc toạ độ tai điểm A, chiều dương là chiều chuyển động của xe đi từ A, gốc thời gian là thời điểm bắt đầu khảo sát. a Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe. b. Sau thời gian bao lâu hai xe gặp nhau ? c. Vị trí hai xe gặp nhau ? Mỗi xe đi được qng đường dài bao nhiêu ? ĐS : x 1 = 5t - 0,1t 2 , x 2 = 130 – 1,5t – 0,1t 2 ; t = 20 (s) ; xe (1) : 60 (m), xe (2) : 70 (m) CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 : Một vật m = 25kg dưới tác dụng của lực kéo F theo phương ngang thì chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc 2m/s 2 . Bỏ qua lực cản của mơi trường và lực ma sát. a. Tính lực kéo tác dụng lên vật b. Xác định qng đường vật chuyển động được trong 40s. ĐS:F= 50N ; s= 400m. Bài 2. Một vật có khối lượng m = 20kg đang đứng n thì chịu tác dụng của một lực F = 30N. Bỏ qua lực cản của mơi trường và lực ma sát. a. Tính gia tốc chuyển động của vật và vận tốc của vật sau 5s. b. Để cho gia tốc của vật là a’=3m/s 2 thì lực kéo F’ có độ lớn là bao nhiêu. ĐS:a=1,5m/s 2 ; v=7,5m/s ; F’ = 60N. Bài 3: a. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có khối lượng 5000 (tấn) ở cách nhau 1 (km) nếu xem chúng là chất điểm. b. Hai quả cầu, mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? ĐS : a:F hd = 1,67.10 -4 (N);b: 3,4. 10 -6 N. Bài 4: Một quả cầu ở trên mặt đất có trọng lượng 400 N. Khi chuyển nó tới một điểm cách tâm trái đất 4R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? ĐS : P’ = 16 (N); Bài 5 : Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng bán kính trái đất .Cho bán kính trái đất 6400 km và gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất 10 m/s 2 ĐS:g h = 2,5 m/s 2 Bài 6 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm.Khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Xác định hệ số đàn hồi của lò xo ? ĐS: k=83,3N/m Bài 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể ,có chiều dài tự nhiên 0 l = 12 cm, độ cứng của lò xo k = 100 N/m. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một vật khối lượng bằng 200 g . a. Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bao nhiêu?Lấy g = 10 m/s 2 b. Treo thêm một vật m’ thì lò xo dài 15cm.Tìm khối lượng của vật được treo thêm đó ĐS: 14 ; ' 100l cm m g= = Bài 8 : Khi người ta treo quả cân 100g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định) lò xo dài 31cm.Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm. a.Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.Lấy g = 10m/s 2 . b.Muốn lò xo có chiều dài 35cm thì ta phải treo vật nặng có khối lượng bao nhiêu? ĐS:a. 0 30 ; 100 /l cm k N m= = ; b.500g Bài 9 : Người ta kéo 1 cái thùng có khối lượng 200 kg theo phương ngang với lực 300N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng ngang là 0,1. Tính gia tốc của thùng lấy g = 10 m/s 2 . ĐS: a=0,5 m/s 2 Bài 10 : Một ôtô có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành. Sau 30s vận tốc của ôtô đạt 30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s 2 . Tính: a. Gia tốc và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó. b. Lực kéo của động cơ (theo phương ngang). ĐS:a)a =1m/s 2 ; s = 450m ;b) F K = 3600N Bài 11 : Một vật có khối lượng 4kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát 0,2 µ = . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F k =10N . a. Tính quãng đường vật đi được sau 4s. k F r b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm. ĐS: a) 2 0,5 /a m s= ; 12s m= ;b) 1s m ′ = Bài 12: Người ta kéo theo phương ngang một vật có khối lượng 50kg với lực 150N làm vật trượt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s 2. a. Tính gia tốc của vật b. Tính quãng đường vật đi được sau 5s.Biết ban đầu vật đứng yên. ĐS:a=1m/s 2 ; s =12,5m. Bài 13: Một chiếc xe khối lượng m=100kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì tắt máy và chuyển động chậm dần đều. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,15. Lấy g = 10m/s 2. a. Xác định gia tốc chuyển động của xe. b. Tìm quãng đường xe chạy thêm được trước khi dừng hẳn và thời gian xe chuyển động hết quãng đường đó. ĐS:a=-1,5m/s 2 ; s =75m; t=10s Bài 14 : Một vật khối lượng 10kg được kéo chuyển động thẳng trên mặt sàn nằm ngang bởi một lực F r hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 45 0 và có độ lớn là 25 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. a. Xác định lực ma sát tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s 2 . b. Hãy xác định gia tốc của vật khi đó. ĐS: Fms = 15N ; a=1m/s 2 . Bài 15 : Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu có bán kính cong là 50m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Tính lực nén của xe lên cầu: (lấy g=10m/s 2 ) a. Tại đỉnh cầu vồng b. Tại điểm thấp nhất của cầu võng ĐS: a) 8000N b) 6650N Bài 16: Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính R=200m. Hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường là k=0,2. Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu mà không trượt? Lấy g=10m/s 2 ĐS: 20m/s Bài 17: Một ôtô có trọng lượng P = 16000N chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là một cung tròn), áp lực của ôtô lên mặt cầu tại điểm cao nhất là N = 14400N. Biết bán kính cong của cầu là r = 49m. Lấy g=10m/s 2 . a. Tính vận tốc của ôtô. b. Tính áp lực của ôtô lên mặt cầu tại vị trí góc tạo bởi trọng lực và bán kính quỹ đạo là 45 0 ĐS : a)7m/s; b)9680 N Bài 18 :Treo một con lắc đơn có khối lượng m=2kg vào trần của một toa xe lửa. Biết xe chuyển đông ngang với gia tốc a và dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc α =45 0 . Tính gia tốc chuyển động a của xe lửa. và lực căng của dây treo ĐS: a=5m/s 2 ; 20. 2( )T N= Bài 19: Một người khối lượng m = 60 kg đứng yên trong thang máy. Lấy g = 10m/s 2 . Hãy tính lực nén của người lên thang nếu : a. thang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s 2 b. thang chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s 2 c. thang chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s 2 ĐS:a) 720N ; b) 480N ; c) 720N Bài 20: Một sợi dây thép có thể giữ yên được một trọng vật có khối lượng lớn đến 450kg. Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400 kg lên cao. Lấy g = 10m/s 2 . Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt. ĐS: a max =1,25m/s 2 Bài 21: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 0 (như hình vẽ). Biết h = 0,6m và lấy g = 10m/s 2 .Tính gia tốc và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp sau: TH1: Mặt phẳng nghiêng không có ma sát. TH2: Mặt phẳng nghiêng có ma sát với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ t = 0,3. ĐS : TH1: 5m/s 2 ; 2. 6 m/s;TH2:2,4m/s 2 ; 2,4m/s Bài 22: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang được quãng đường bao nhiêu sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng và với mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . ĐS : 16m Bài 23: Một vật có khối lượng 6kg được đặt trên một mặt phẳng nghiêng α =30 0 . Tác dụng vào vật 1 lực F = 48N song song với mặt phẳng nghiêng .Vật chuyển động lên trên nhanh dần đều . Hãy tìm gia tốc của chuyển động và quãng đường vật đi được sau thời gian 2s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Lấy g = 10m/s 2 . ĐS : 0,4m/s 2 và 0,8m Bài 24: Một hòn bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5m (theo phương ngang). Lấy g=10m/s 2 . Tính thời gian chuyển động và vận tốc của bi lúc rời bàn. α h ĐS:0,5s ; 3m/s Bài 25:Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 30m/s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném,lấy g=10m/s 2 . a.Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s b.Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì? c.Sau bao lâu thì vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang 1 góc 45 0 . Xác định độ cao của vật khi đó? d.Xác định thời gian vật chuyển động và tầm xa của vât ? Vận tốc chạm đất của quả cầu là bao nhiêu? ĐS: a) x=30t ; y=5t 2 ;b) 2 180 x y = ; c)t=3s;h=35m c) 4s;120m;50m/s Bài 26: Từ đỉnh tháp cao 7,5m, một hòn đá được ném lên với vận tốc ban đầu 10m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 45 0 . Chọn gốc tọa độ tại mặt đất và chiều dương hướng lên,lấy g = 10 m/s 2 a.Viết phương trình quỹ đạo của hòn đá. b. Sau bao lâu kể từ lúc ném, hòn đá sẽ chạm đất? c.Khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi của vật và vận tốc của vật khi vừa chạm đất. ĐS : 2 7,5 10 x y x= + − ; t=2,13s ; x=15m ; v=… Bài 27: Đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn và một toa 5tấn nối với nhau theo thứ tự trên bằng những lò xo giống nhau. Khi chịu tác dụng lực 500N, lò xo dãn ra 1cm. bỏ qua ma sát. Sau khi bắt đầu chuyển động 10s, vân tốc của đoàn tàu đạt 1m/s. Tính độ dãn của mỗi lò xo. ĐS: 3cm, 1cm Bài 28: Cho hệ như hình vẽ: 1 2 5 ; 2m kg m kg= = ; 0 30 α = ; k=0,1. Tìm gia tốc của các vật và lực căng của dây. Cho dây không dãn và g=10m/s 2 ĐS: a ≈ 0,1m/s 2 ; T ≈ 20,2N) MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 1. Câu 1 (2,0đ): Viết biểu thức tính gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Hãy cho biết phương,chiều của vec tơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều ? Câu 2 (2,0đ): Từ mặt đất, một vật được ném thắng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v 0 = 20m/s. Lấy g = 10m/s 2 , chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng góc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật; bỏ qua sức cản của không khí. a) Viết phương trình chuyển động của vật. b) Vật cách mặt đất 15m vào những thời điểm nào? Câu 3 (1,5đ) : Phát biểu định luật III Niu-Tơn. Lấy 1 ví dụ và chỉ rõ cặp lực nào tuân theo định luật III Niu-Tơn. Câu 4 (2,0đ) : Một vật có khối lượng m = 400g được dặt đứng yên trên một mặt sàn nằm ngang; sau đó người ta tác dụng vào vật một lực kéo F = 3,2N theo hướng song song với mặt sàn. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là t µ = 0,3. Lấy g = 10m/s 2 . a) Tính gia tốc của vật. b) Sau khi đi được quãng đường S = 2,5m thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường đi thêm của vật cho đến khi dừng lại. Câu 5 (2,5đ): • hai đầu một đoạn dây không dãn vắt qua một ròng rọc có treo hai vật nặng A và B khối lượng lần lượt là m A =2,5kg , m B = 1,0kg. Ban đầu giữ cho hai vật đứng yên. Sau đó buông nhẹ. Hãy : a) Biểu diễn đầy đủ các lực tác dụng vào hai vật và ròng rọc. b) Tính gia tốc chuyển động của mỗi vật. c) Tính lực căng dây treo các vật. lấy g =10m/s 2 . Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây, bỏ qua mọi ma sát. ĐỀ 2. Câu 1 (2,0 điểm): Định nghĩa sự rơi tự do và nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Câu 2 (2,0 điểm): a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Húc (chú thích rõ tên và đơn vị của từng đại lượng trong biểu thức). b) Áp dụng: Người ta treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m thì khi vật cân bằng lò xo giãn ra một đoạn là 5cm. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm khối lượng m của vật treo vào lò xo. Câu 3 (1,0 điểm): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì lái xe quan sát thấy vật cản cách mình 25 m. Ngay khi đó người lái xe phanh xe (thắng) để xe vừa đúng không đâm vào vật cản. Tính gia tốc của xe. Câu 4 (2,0 điểm): Hai quả cầu nhỏ đồng chất, giống hệt nhau, mỗi quả có khối lượng 10 kg và bán kính 0,5 m. Biết G = 6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 . a) Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu khi khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu là r = 200 cm. b) Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu lớn nhất khi nào? Tính lực hấp dẫn lớn nhất đó. Câu 5 (1 điểm): Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc đầu là 40 m/s thì tầm bay xa của vật là 120 m. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g =10m/s 2 . a) Tính thời gian rơi của vật. 10 A B [...]... chiều từ B đến A với vận tốc không đổi 55km/h Biết AB = 200km a, Viết phương trình chuyển động của hai xe ô tô? b, Xác định thời điểm hai xe gặp nhau? Câu 5:(1đ) Từ mặt đất một vật được ném xiên lên hợp với phương ngang một góc 45 0, vận tốc ban đầu 10m/s Bỏ qua mọi sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2 Viết phương trình quỹ đạo của vật? Câu 6: (3đ) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt...b) Tính độ cao h của vật so với mặt đất Câu 6 (2 điểm): Một khối gỗ có khối lượng m = 50 kg, đặt tại vị trí A trên mặt sàn nằm ngang Người ta đẩy khối gỗ với lực đẩy không đổi F = 75 N theo phương song song với mặt sàn để khối gỗ bắt đầu trượt nhanh dần đều Biết hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn là µt = 0,1 Lấy g = 10 m/s2 a) Tính quãng đường mà khối gỗ trượt được... đạo của vật? Câu 6: (3đ) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 200 Hệ số ma sát của vật và mặt phẳng ngang, và mặt phảng nghiêng đều bằng 0,3 Lấy g = 9,8m/s2 a, Tìm gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng? b Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng? Biết chiều cao của mặt phẳng nghiêng là 1m 11 ... bao xa nữa mới dừng lại hẳn ĐỀ 3 Câu 1: (1đ) Định nghĩa rơi tự do? Câu 2: (1đ) Phát biểu và viết biểu tức định luật III Niu – tơn? Câu 3: (2đ) Nêu đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) của lực hướng tâm? Viết biểu thức lực hướng tâm? Giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức? Câu 4: (2đ) Một xe ô tô chuyển động thẳng đều đi qua A theo chiều từ A đến B với vận tốc không đổi 45km/h, cùng lúc đó . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 10 A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Cơng thức tính vận tốc trung. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng. Sau 5s kể từ lúc chuyển động vật đạt được vận tốc là 10m/s. a.Tính gia tốc của vật b.Tính vận tốc của vật sau 10s và qng đường vật. lực 150N làm vật trượt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s 2. a. Tính gia tốc của vật b. Tính quãng đường vật đi được sau 5s.Biết ban đầu vật đứng yên. ĐS:a=1m/s 2