1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập đề thi Học sinh giỏi Ngữ Văn 7

35 537 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

Trang 1

Tuyến tập đề thi HSG Ngữ Văn 7 MỘT SÓ ĐÈ BÀI MINH HOA:

Sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyên đề ( văn biểu cảm, chuyên đê ca dao, tục ngữ ) Dé so 1: Loài cây mà em yêu Đề số 2: Bóng dáng của một người thân yêu Đề số 3: Cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích Đề số 4: Cảm nhận của em về hai đoạn thơ được trích trong bài “Thư gửi mẹ” của Hen-rich Hai-no Dé so 5:

“ Néu truyén cé tich chiéu rọi một ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống khác, khác hẳn cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cần thì ca dao dân ca tìm thi hứng ngay ở cái cuộc đời hàng ngày do ”

Bằng những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ nhận định trên Dé sô 6:

Một người Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, người thân đến hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời:

“Không nơi nào đẹp bằng quê hương”

Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết về quê hương, hãy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối với tình yêu quê nhà ân chứa trong lòng mỗi con người Việt Nam

Dé sô 7:

Trang 2

Em hãy giải thích ý kiến trên Bằng việc cảm nhận một số văn bản nghệ thuật chọn lọc trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõ thiên chức và sứ mệnh cao cả của nhà văn trong việc bồi dap tâm hồn con nguoi

Dé so 8:

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” (Theo Ngữ văn 7, tập hai)

Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên

Dé so 9:

“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết"

(Theo Ngữ văn 7, tập hai)

Bằng một số dẫn chứng trong bài “Tỉnh thần yêu nứoc của nhân dân ta” (Hà Chí Minh), hãy chứng minh rằng cách viết của Bác Hồ rất giản dị

Dé so 10:

Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo léo kết hợp phép tương phản và phép tăng cấp đề bộc lộ tính cách nhân vật, vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân

Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên

Dé so 11: Caul:

Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau ;

Con cò mà đì ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi ơng vớt tơi nao

Tơi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con Câu 2:

Tình yêu quê hương đất nước là mạch nguồn xuyên suốt trong văn

học Việt Nam

Hãy phát biều cảm nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu ấy trong

Trang 3

Dé so 12 Câu 1: (6 điểm)

Trong bài thơ “ Nhớ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh có viết: * Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước guong trong soi tóc những hàng tre Tâm hôn tôi là một buổi trưa hè

Toa nẵng xuống dòng sông lấp loáng ”

Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ Câu 2: (14 điển ; / Cảm nhận cua em vé bai tho “Tiéng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh Đề số 13 ĐÈ THỊ HỌC SINH GIỎI MÔN :NGỮ VĂN 7

Câu I : (4đ) Đọc đoạn van sau:

“ Sai Gon van trẻ Tôi thì đương già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi của Đất Nước thì cái đô thị này còn xuân chán Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà , trên đà thay da đổi thịt , miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn cái đô thị ngọc ngà

Tôi yêu Sài Gòn da diết „Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ năng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trong vắt lại như thuỷ tỉnh , tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động, dap dìu náo động , dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm Yêu cả cái tĩnh lặng của

buổi sớm tinh sương với làn không khí mát dịu , thanh sạch trên một số đường

còn nhiều cây xanh che chở.”

( “Sai Gòn fôi yêu” - Lê Minh Hương)

a) Tác giả giới thiệu Sài Gòn bằng cách nào ? Cái hay của cách giới thiệu ấy?

b)_ Người viết đã bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn như thế nào ? Cách bộc lộ

có gì đặc biệt?

Câu 2 : (6 đ) Nhà văn người Đức Hen -rich Hai- nơ có viết đoạn thơ trong bai “Thur gửi mẹ ” như sau :

“Con thương sống ngắng cao đầu , mẹ ạ Tính tình con hơi ngang bướng, kiêu ki Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chăng bao giờ cúi mặt trước uy nghi

Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật

Trang 4

Đứng trước mẹ dịu dàng , chân thật Con thấy mình bé nhỏ làm sao ” ( Tế Hanh dịch) a) Nêu ý chính của từng khổ thơ? Hai ý chính ấy có quan hệ với nhau như thế nào? b) Hai khổ thơ trên nói liền nhau thành một văn bản Hãy phân tích sự liên kết chặt chẽ của văn bản ?

c) Phát biểu cảm nghĩ về hai khổ thơ trên bằng một đoạn văn ngắn

Câu 3 : (10 đ) Có một đọan thơ rất hay, rất xúc động viết về Bác Hồ kính yêu như

sau :

“ Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sống dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre Đêm xa nước đầu tiên , ai nỡ ngủ

Sóng dưới chân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ đây chắng xanh màu xứ sở

Xa nước rôi ,càng hiểu nước đau thương ”

(“Người đi tìm hình của nước ” — Chế Lan Viên)

a) Đoạn thơ đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ kính yêu?

Lúc đó Bác có tên là gì ?

b) Phân tích hiệu quả của dấu chấm câu giữa câu thơ thứ nhất và từ “ nhưng”

c) Viét đoạn văn biểu cảm ( 12 -15 câu) về doan thơ trên

Đề số 14

DE THI CHQN HQC SINH GIỚI LỚP 7 MÔN: NGỮ VĂN

( Thời gian làm bài: 120 phút )

Câu! (2 điểm ): Đọc đoạn thơ sau:

* Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiêng gà ai nhảy ô “Cuc cuc tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuôi thơ.”

Trang 5

1 Biện pháp tu từ nào được sử dụng để diễn tả tâm trạng người lính trẻ trên đường hành quân ra trận?

A Nhân hoá và so sánh B So sánh và điệp ngữ C Điệp ngữ và ẩn dụ D Điệp ngữ và nhân hoá

2 Có sự chuyển déi cam giác như thế nào trong ba câu thơ có từ “nghe”? A Thính giác ° xúc giác B Thính giác * khứu giác

B Thính giác ° cảm giác C Thính giác ° vị giác 3 Nhận xét về cấu tạo của câu “ Nghe gọi về tuổi thơ”?

A Là câu đơn bình thường B Là câu đặc biệt

C Là câu rút gọn C Ca A,B,C sai

4 Trong bài thơ, cụm từ “Tiếng gà trưa” được xuất hiện mấy lần?

A Hai B Bốn

C Sáu D Tám

Câu 2 (2 điểm ):

“ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lỗi nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiên triết dn dật Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nồi, phong phú đời sống và cuộc đầu tranh gian khổ và ác liệt của quân chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp đời sống tâm hôn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những gid tri tinh than cao đẹp nhất Đó là đời sống thực sự văn mình mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.”

( Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng ) Tác giả đã gửi đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ của em về

lời gửi ấy?

Câu 4 (6 điểm ):

“Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hôn con người” ( Ana tôn Prance )

Câu nói trên của nhà văn Pháp giúp em cảm nhận được những gì khi học hai

Trang 6

HƯỚNG DẪN CHÁM ĐÈ THI HSG HUYỆN LỚP 7 MÔN: NGỮ VĂN

Câu! (2 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

1.C 2.B 3.C 4.B

Câu2 (2 điểm ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm:

Lời gửi của tác giá : Qua việc khăng định sự hoà hợp giữa đời sống vật chất giản dị và đời sống tỉnh thần phong phú trong con người Bác Hồ, tác giả còn muốn nói về ý nghĩa đích thực của đời sống con người: Không phải là sự thoả mãn càng nhiều về vật chất, mà là đời sống tinh than, tư tưởng , tình cảm phong phú, thậm chí là vô tận Cuộc sống như thế, theo tác giả là cuộc sống thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gương sáng trong thời đại ngày nay

Suy nghi cua em : HS can néu duge suy nghi vey nghia thực sự của đời sống con người, về mối quan hệ giữa nhu cầu vật chất và đời sông tinh thần Nếu chạy theo hưởng thụ vật chất sẽ có thể dẫn đến sự nghèo nàn, què quặt về tinh than, tinh cam

Câu3 ( 6 điểm ):

1 Yéu cau chung:

Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Hồ Chí Minh đề làm sáng tỏ

yêu cầu của để bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học 2 Yéu cau cu thé:

HS có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách, cảm thụ đôi chỗ khác nhau nhưng cần đạt được các y sau:

Tam hén yéu thién nhién, gan bó chan hoà với thiên nhiên: + Viết nhiều về thiên nhiên ( Đặc biệt là trăng.)

+ Có nhiều rung động, sự say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc + Chan hoà, mật thiết với thiên nhiên, cảnh vật

Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước sâu nặng

Trang 7

3 Tiêu chuẩn cho điểm:

- Điểm6: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học Có những cảm nhận và phát hiện mới mẻ, tinh tế

- Diém 4: Dap tng phan lớn các yêu cầu trên Có thé còn một vài sai sót nhỏ về diễn đạt, trình bày

-_ Điểm 2: Chưa thật hiểu đề, bài làm còn mắc nhiều lỗi diễn đạt

Đề số 15

Từ một bài cao đao than thân đã học trong chương trình Ngữ văn 7 tập 1,

hãy phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa Đề số 16 Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về một truyện ngắn đã học trong chương trình Ngữ văn 7,

PHONG GD&DT ĐÈ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7

NGA SON Nam hoc 2010-2011

x B Môn thi: Ngữ văn „ `

Đề chính thức Thời gian làm bai :150 phút ( Không kê thời gian giao đê) SBD: Ngày thị: 16 tháng 4 nam 2011

DE BAI

Câu 1: (3 điểm )

Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:

Trang 8

( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1) Câu 2: ( 3 điểm )

Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: " 4! cuộc sống thật là đáng sống

Đời yêu tôi Tôi lại yêu đời

Tát cả cùng tôi Tôi với muôn người Chi là một Nên cũng là vô số "

( Một nhành xuân — Tô Hữu )

Câu 3: ( 6 điểm )

Từ thực tiễn và qua những tác phẩm van hoc ( tho, van xudi ) mà em đã được đọc, được học nói về người Mẹ Em hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 200 tir) voi tiéu đề: Mẹ- ngọn lửa hong soi sáng cuộc đời con!

Câu 4: (8 điểm)

“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” ( Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh - Ngữ văn 7, tập 2)

Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên Đề thi gỗm có 01 trang

PHONG GD&DT _ HƯỚNG DÃNCHÁM |

NGA SON ĐÈ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học: 2010-2011

Môn thi: Ngữ văn

Dap an gom co 02 trang

Câu I: (3 điểm)

Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ vỆ trăng non rét ngọt

trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng (0,5 điểm)

Đoạn văn mở đầu bằng câu khắng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa

xuân ” (0,5 điểm)

Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là

quy luật tất yếu 0,5 diém)

Trang 9

sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tinh goi cam: Ai bdo được non đừng thương nướ, thì mới hết được người mê luyễn mùa xuân Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bao duge ai cấm được ai cắm dugc ai cam được Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ day 4 an tượng và rung động (1,5 điểm)

Câu II: ( 3 điểm)

1 Yêu cầu về hình thức: Là một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh ( 0,5 điểm)

2 Yêu cầu về nội dung:

- Chỉ ra được các biện pháp điệp ngữ : sống, đời, yêu, tôi (0,5 điểm) - Giá trị nghệ thuật:

+ Các từ ngữ: sống, đời, yêu, tôi được điệp lại hai lần nhằm diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sông (0,5 điểm) + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, đất nước và nhân đân bằng một tình

yêu lớn (0,5 diém)

+ Đó là tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc

đời, cho nhân loại (0,5 điểm)

* Khuyến khích học sinh biết phân tích giá trị của dấu câu như dấu cảm (1), dau chấm () ở giữa các dòng thơ thứ 2,3 va 4 (0,5 điểm) Câu II (6 điểm)

1 Yêu cầu về kỹ năng trình bầy:

- Đảm bảo một bài văn có bố cục rõ rang, sap xép ý hợp lý, hành văn trôi chảy, mạch lạc, văn viết giau cảm xúc, chữ viết rõ ràng, cần thận, ít sai lỗi chính tả, dùng

từ, diễn đạt (1 điểm)

2 Yêu cầu về nội dung:

- Khang dinh vi tri tuyét vời của người mẹ và hạnh phúc khi được sống trong vòng

tay yêu thương của mẹ (1 điểm)

- Nêu được công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ từ khi em lọt lòng đến những năm tháng em được cắp sách đến trường( lay dẫn chứng từ thực tế và thông qua các

bài văn, thơ đã đọc, đã học như : Ca đao vé tinh cam gia đình, Mẹ tôi, Thư gửi mẹ,

Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ, Trách nhiệm của bố mẹ, Thế giới rộng vô cùng ( Chương trình Ngữ văn 7) và các bài văn, thơ khác để chứng mình cho có

sức thuyết phục (1,5 điểm)

- Ghi nhớ công ơn của mẹ bằng hành động cụ thẻ, thiết thực trong đời sông hàng ngày như: học tập tốt, rèn luyện nhân cách, biết vâng lời, làm theo lời hay, ý đẹp, ở nhà là con ngoan, ở trường là trò giỏi để không phụ lòng cha mẹ, anh chị và thầy

cô, bạn bè (1,5 điểm)

- Mo rong va nang cao van dé: Mẹ- không chỉ là ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con trong hiện tại mà còn soi sáng cuộc đời con cả ở tương lai phía trước

(1 điểm)

Trang 10

- Khuyến khích những bài có ý tưởng sáng tạo, những phát hiện độc đáo mà hợp lý, có tính thuyết phục, bài viết có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng

Câu IV (8 ; điểm)

1 Yêu cầu về kỹ năng trình bầy: Đảm bảo một bài văn chứng minh có bố cục TỐ Tang, sap xép ý hợp lý, có SỨC thuyết phục cao, hành văn trôi chảy, mạch lạc, văn viết khúc chiết, cô đọng, chữ viết rõ ràng, cần thận, ít sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn

đạt (1 điểm)

2 Yêu cầu về kiến thức:

- Làm sáng tỏ nhận định: Văn chương gáy cho ta những tình cảm ta không có thông qua các ý sauu:

+ Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, dận vì những chuyện không đâu, những người không quen biết ( Lấy dân chứng trong đời sống và trong văn học để

chứng minh.) (1 điểm)

+ Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú ( Láy dẫn chứng trong đời sống va trong văn học để chứng mình.) (1 điểm)

- Làm sáng tỏ nhận định: Văn chương luyện cho ta tình cảm fa săn có như: Giáo dục đạo đức, tình cảm, nhắc nhở hành động trong mỗi con người (Í điểm)

+ Tình yêu ông bà, cha, mẹ là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm đối với ông bà, cha, mẹ ( Lay dan ching) (1 diém)

+ Van chuong giáo dục lòng biết ơn đối với con nguoi ( Lay dan chứng) (1đ) + Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên đất nước giúp ta biết phân biệt phải- trái, xâu- tốt .( Lay dẫn chứng) — a diém)

- Khang dinh va nang cao van dé thông qua nhận dinh cua dé bai (1 diém) Luu y chung

* Khuyén khich những bài có những ý tưởng sáng tạo, những phát hiện độc đáo ma hop lý, có sức thuyết phục, bài viết có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng

PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN

Trang 11

Nghe tiéng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đây dp lời ca tiếng nhạc

Không gian như lắng đọng Thời gian như ngừng lại

Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên ?

Câu 2 (6 điểm)

Trình bày cảm nhận cúa em về những dòng thơ sau đây: Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Mẹ ơi trong lời mẹ hát

Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rỗi con sé bay xa

(Trích 7rong lời mẹ hái - Trương Nam Hương)

Câu 3 (12 điểm)

Bài thơ Tiếng gà /rưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp

đế của tuổi thơ và tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu

sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

Em hãy làm sáng tö nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận

PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUONG DAN CHAM

Trang 12

- Gido vién can nam vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh

- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn

- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn) II Dap án và thang điểm Câu 1 2 điểm Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn ( )

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được 4 ý cơ bản như sau (mỗi ý 0,5 điểm):

- Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch, tao nhã 0,5 điểm

- Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình

người 0,5 điểm

- Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng con người đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu 0,5 điểm

- Ca Huế mãi mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó

0,5 điểm Câu 2 6 điểm

Thơ Trương Nam Hương thường lung linh những hình ảnh về mẹ, về quê hương và tuổi thơ Như nhà thơ từng tâm sự: Tôi nhớ về mẹ, về quê hương, về những miền đất, về những năm tháng gian nan nghèo khó, đã cưu mang nuôi dưỡng mình Đẹp, buồn và trong trẻo biết bao

Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được những ý cơ bản như sau:

- Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng vì thời gian làm cho ta xúc động đến nôn nao Ý đối lập trong hai

Trang 13

cau tho “ Lung me cir cong dan xuống ⁄Cho con ngày một thêm cao ” Như muốn bộc lộ suy nghĩ về lòng biết ơn của tác giả đối với mẹ 2 điểm

- Mẹ đem đến cho con cả “cuộc đời” trong lời hát, mẹ chắp cho con “đôi cánh” để lớn lên con sẽ bay xa Những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả về người mẹ thật đẹp đẽ biết bao ! HS cần cảm nhận về ý nghĩa tiếng hát của mẹ đối với con, nhờ tiếng hát của mẹ mà con hiểu cuộc đời, đặc biệt là hiểu được sự vất vá và tình yêu

thương mà mẹ dành cho con 2 điểm

- Chính lời ru của mẹ đã chắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và

nghị lực để con bay cao, bay xa Mẹ chính là động lực, là cuộc sống của con HS có thể nêu một số câu thơ khác viết về me dé mo rộng, nâng cao và làm rõ cảm nhận

của mình khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc 2 điểm

Câu 3 12 điểm

Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuôi tho va tinh ba cháu Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

Hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận 1) Yêu cầu chung:

- Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ một nhận định qua bài văn nghị luận văn học)

- Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học về tập làm văn và văn học để làm bài, trong đó có kết hợp với phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở rộng bằng một số bài văn, bài thơ khác dé làm phong phú thêm cho bài làm

- Khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn 2) Yêu cầu cụ thể:

Mé bai: 2 điểm

- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi,

bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm

1 điểm

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, bài thơ thể hiện vẻ dep trong sáng về những ki niệm

Trang 14

tuổi thơ và tình bà cháu Tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất

nước 1 điểm

Thân bài: 8 điểm

Làm sáng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu được thê hiện qua bài thơ Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

+ Ý thứ nhất: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuôi thơ và tình bà cháu: Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy 6, tiếng gà đã gợi về những kỉ niệm tuổi tho that ém dém, dep dé: 4 điểm

- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và Ô trứng hồng đẹp như trong tranh hiện ra trong nỗi nhớ:

"Ơ rơm hơng những trứng

Này con gà mái mơ " 1 điểm

- Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng:

"~ Ga đẻ mà mày nhìn

Rồi sau này lang mặt " 1 điển

- Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu, đành dụm chăm lo cho cháu:

"Tay bà khum soi trứng

dành từng quả chất chỉu " 1 điểm - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà - ước mơ ấy đi cả vào giấc ngủ tuôi thơ 1 điểm + Ý thứ hai: Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình

yêu quê hương đất nước: 4 điểm

- Tiếng gà trưa với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hình ảnh thân thương của bà đã cùng người chiến sĩ vào cuộc chiến đấu 1 điểm - Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến đấu vì Tổ quốc và cũng vì người bà thân yêu của mình:

" Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Bà ơi, citing vi ba " 1 điển

Trang 15

- Qua những kỉ niệm đẹp được gợi lại, bài thơ đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của người cháu với hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành

dụm chăm lo cho cháu 1 điểm

- Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước của mỗi chúng ta Tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ những tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thương và cũng thật sâu sắc Những tình cảm thiêng liêng, gần gũi ấy như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ, như tiếp thêm sức mạnh cho mỗi người để chiến thắng 7 điển

* HS có thể mở rộng và nâng cao bằng việc giới thiệu một số bài thơ khác có cùng chủ đề viết về bà, về mẹ

Kết bài: 2 điểm

+ Khẳng định lại nội dung bài thơ: Bài thơ Tiếng gà rưa đã gọi về những kỉ

niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước 1 điểm

+ Học sinh có thể tự liên hệ bản thân, nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình - nguồn sức mạnh cho mỗi người chúng ta trong cuộc sông hôm nay, có thể mở rộng và nâng cao qua một số tác phẩm văn học khác nói về tình cảm gia đình

1 điểm

3) Vận dụng cho điểm:

11 - 12 điểm: Vận dụng tốt văn nghị luận chứng minh để làm bài, hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp, có cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc về bài thơ, bài viết có sáng tạo, diễn đạt tốt

9 - 10 điểm: Vận dụng tương đối tốt văn nghị luận chứng mỉnh đề làm bài, hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tương đối sâu sắc về bài thơ, bài viết có một số y sang tao, diễn đạt tương đối tốt

7 - 8 điểm: Biết vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài, hiểu yêu cầu của đề bài, cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ chưa sâu sắc nhưng đã làm sáng tỏ được

các ý chính, còn mắc lỗi về diễn đạt, chính tả

Trang 16

5 - 6 điểm: Vận dụng văn nghị luận chứng minh đề làm bài chưa tốt, chưa hiểu rõ yêu cầu của đề bài, có chỗ còn diễn xuôi ý bài thơ, cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ chưa sâu sắc, còn mắc lỗi về diễn đạt, chính tả, trình bày

3 - 4 điểm: Chưa biết vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài, chưa hiểu rõ

yêu cầu của đề bài, có chỗ còn diễn xuôi ý bài thơ, bài làm có chỗ còn lan man,

cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ chưa sâu sắc, còn mắc lỗi về diễn đạt, chính tả, trình bày

1 - 2 điểm: Chưa biết vận dụng văn nghị luận chứng minh đề làm bài Chưa hiểu

yêu cầu của đề bài, nhiều chỗ diễn xuôi ý bài thơ hoặc kể lễ lan man lại ý thơ, bài

làm lủng củng, còn mắc nhiều lỗi về chính tả và diễn đạt 0 điểm: bỏ giấy trắng ĐÈ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP TRƯỜNG Năm học:2012 Môn: Ngữ văn 7 ĐÈ BÀI

Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:

%Trên đường hành quân xa D2ng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy 6:

“Cuc cuc tac cuc ta” Nghe xao dong nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi tho”

( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập 1) Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng IŠ câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca đao sau:

Gió dwa canh tric la da

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mặt mù khói tỏa ngàn sương,

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ

Trang 17

Câu 3 (10 điểm): Em hiểu như thế nào lời khuyên của nhân dân ta thé hiện trong câu ca dao:

Bầu ơi thương lấp bí cùng

Tuy rằng khác giỗng nhưng chung một giàn

DAP AN VA BIEU DIEM DE THI HQC SINH GIOI CAP TRUONG

Môn : Ngữ Văn 7 - Năm học: 2011 — 2012

Câu 1 (4 điểm):

Yêu cầu:

* Hình thức: Viết thành đoạn văn

* Noi dung: Hoc sinh chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ:

Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa

- Dòng thứ tư “Cục cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nỗi có tiếng gà vang vọng trong không gian

- Lối dùng ân dụ chuyên đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ân tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người - Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn Biểu điểm: - Điểm 4: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ - Điểm 2: Làm được 2 ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả

- Điểm 1: Làm được 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính ta, ding tir

- Điểm 0,5: Học sinh viết chung chung về nội dung của khổ thơ, không hiểu rõ đề - Điểm 0: Không viết được gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức

Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca đao sau:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương MMịt mù khói toa ngàn sương,

Trang 18

Yêu cầu:

* Hình thức: Viết thành đoạn văn khoảng 15 câu * Nội dung: nói lên cảm nghĩ của em về bài ca đao

Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thưở trước Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp được vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều Cái hồn của cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cô điền

- Câu thứ nhất tả gió và trúc: chữ “đưa” gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm dung dua những cành trúc ram rap, la sum sé dang “la da”

- Câu thứ hai nói về tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng tỏ làng Thọ Xương vọng tới Lấy xa để nói gần, lấy động đề ta tĩnh, nhà thơ dân gian

đã thé hiện được cuộc sống êm đ?m, yên vui, thanh bình nơi Kinh thành xưa

- Câu thơ thứ ba bức tranh xương khói mùa thu: đảo ngữ “Mỹ mù khói toa” trên ngàn sương bao la mênh mông đã làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng

- Câu thơ thứ tư: trời sắp sáng, tiếng chày giã do từ làng Yên Thái làm giầy vang lên dồn dập Nhịp sống lao động sôi nổi nỗi lên một sức sống mạnh mẽ chôn có đô ngày xưa Hình ảnh “z„ặ gương Tây Hồ” là hình ảnh trung tâm, một tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn bài ca dao

- Tác giả (khuyết danh) phải là một con người tài hoa và có tâm hồn trong sáng tuyệt đẹp Biểu điểm - Điểm 6: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ - Điểm 5: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ - Điểm 4: Làm được 3 ý, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về ch?nh tả - Điểm 3: Làm được 2 ý, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về ch?nh tả - Điểm 2: Làm được 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ

- Điểm 1: Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca đao, không hiểu rõ đề - Điểm 0: Không viết được gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức

Câu 3 (10 điểm):

Yêu cầu: Viết bài văn có bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng Biết liên kết,

chuyển ý, chuyển đoạn chặt chẽ, lôg¡ch, biết giải thích các từ: bau, bi, thương,

khác giỗng, một giàn, biết lay dẫn chứng đê lập luận - Kiểu bài nghị luận giải thích

- Nội dung: giải thích lời khuyên về tình thương yêu, đoàn kết * Các ý chính cần có:

- Giải thích ý nghĩa hình ảnh bầu và bí

Trang 19

+ Bầu và bí có những đặc điểm gần gũi, tương tự nhau - Vì sao bầu và bí phải thương nhau?

+ Bầu và bí gần gũi, nương tựa vào nhau

+ Bầu gặp rủi ro thì bí cũng không tránh khỏi thiệt hại

- Qua hình ảnh bầu và bí, nhân dân ta muốn khuyên bảo điều gì? + Bầu thương bí, người thương người

+ Bầu bí chung một giàn, người chung làng xóm, quê hương, đất nước + Người thương u, đồn kết, cuộc sơng sẽ tốt đẹp hơn

Biểu điểm

- Điểm 9-10 : Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, bố cục chặt chẽ, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ

- Điểm 8: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ - Điểm 7: Làm được 2/3 ý, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả - Điểm 5-6 : Làm được 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả - Điểm 3-4 : Làm được 1⁄2 ý, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, bố cục còn lộn xộn, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, đùng từ

- Điểm 1-2 : Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca dao, không hiểu rõ dé - Điểm 0: Không viết được gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức

DE KIEM TRA HSG

MÔN: NGỮ VĂN 7

Câu 1: (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

.“ Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương: ngọt lan xa, Phang phat khắp rừng Máy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đối từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đó hóa xanh

Đoàn Giỏi

a Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của nó? b Tìm câu chủ động có trong đoạn văn và chuyên đôi thành câu bị động?

Câu 2: (2 điểm)

Trang 20

Cho doan tho sau:

Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ

Sóng dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời tir day ching xanh màu xứ sở

Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương

Chế Lan Viên- Người đi tìm hình của nước

a Theo em đoạn thơ trên đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác

Hồ kính yêu? Lúc đó Bác có tên là gì?

b Trong đoạn thơ có 3 từ đồng nghĩa Hãy chỉ ra 3 từ đó? Có thể dùng 1 từ được không? Vì sao tác giả lại sử dụng như vậy?

c Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên? Cau 3: (5 diém)

“ Tuc ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ôn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh; thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất” Em hãy chứng minh nhận định trên

DAP AN KIEM TRA HSG

Câu 1: ( 3 điểm)

a Thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn : Trên gốc cây mục 0.5đ Tác dụng: Chỉ nơi chốn 0,5đ

b Tìm câu chủ động trong đoạn văn trên chuyển đổi thành câu bị động là Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngắt

-> Hoa tràm được nắng bốc hương thơm ngây ngất (1ả) Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phang phat khap rừng

-> Mùi hương ngọt được gió đã lan xa, phảng phát khắp rừng (1đ)

Câu 2: ( 2 điểm)

Cho đoạn thơ sau:

a Đoạn thơ trên đã viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước Lúc đó Bác có tên là: anh Ba (0,5đ)

b (0,5đ) Trong đoạn thơ có 3 từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước Không thê dùng 1 trong số 3 từ đó được

Vì: Nước: Chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường Quê hương: gần gũi, thân mật

Xứ sở: đôi với một mảnh đất mình đã cách xa

Trang 21

Câu 3: ( 5 điểm) * Mở bài: 0.75 đ Dẫn nhập vào đề Trích luận đề Giới hạn vấn đề cần chứng minh * Thân bài: 3 đ a.(1,5 đ) Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, én định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh: - Dẫn chứng câu tục ngữ: Tác đắt, tắc vàng Nhất thì, nhì thục

- Phân tích chỉ ra: số tiếng, gieo van, ngat nhịp, hình ảnh của các câu tục ngữ b (1,5 đ) Tục ngữ là những câu nói dân gian thể hiện những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất”

- Về thiên nhiên :

+ Đêm thang nam cha nam da sang

Ngày tháng mời cha coi đã tối

+ Mau sao thì nắng, váng sao thì ma + Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

+Tháng bẩy kiến bò chỉ lo lại lụt

- Về lao động, sản xuất:

+ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền

+ Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống + Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Phân tích dẫn chứng, lập luận chặt chẽ c (0.75 đ) Khắng định tính đúng dắn của vấn đề Suy nghĩ bản thân * Hình thức: Bồ cục đầy đủ 3 phần, không sai lỗi chính tả Trình bày khoa học ĐÈ THỊ HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2004 - 2005 (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1 (3 điểm):

Viết một đoạn văn so sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” của Bà huyện Thanh Quan

Câu 2 (5 điểm):

Trang 22

Trinh bay cam nhan vé những cái hay của đọan văn sau:

“ Ấy đây, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đây Ngồi yên không chịu được Nhựa sống 0 trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây côi, năm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ tỉ ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”

(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)

Câu 3 (12 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người phụ nữ trong xã hội xưaothong qua các văn bản: “Những câu hát than thân” (Ca đao); “Sau phút chia ly” (Đồn

Thị Điểm); “Bánh trơi nước” (Hô Xuân Hương)

ĐÈ THỊ HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

NĂM HỌC 2006 - 2007

(Thời gian làm bài 150 phit)

Câu 1 (3 điểm):

Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: “ Cùng trông lại mà cùng chăng thấy,

Thấy xanh xanh những mây ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp al sầu hon ai?”

(Sau phit chia ly - Đoàn Thị Điểm)

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức đâng của những cánh đồng lúa

Trang 23

DE THI HQC SINH GIOI MON NGU VAN LOP 7

NAM HQC 2007 - 2008

(Thời gian lam bai 150 phit)

Câu 1 (3 diém):

Chi ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Ran nat mac dau tay ké nan

Mà em vẫn giữ tắm lòng son”

( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Tôi yêu Sài Gòn đa diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tỉnh Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tỉnh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một sỐ đường còn nhiều cây xanh che chở Nêú cho là cường điệu, xIn thưa:

“Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hang”

(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)

Câu 3 (12 điểm):

Từ các văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (ét-môn-đo đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoài Hãy bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó

Trang 24

HUONG DAN CHAM THI HOC SINH GIOI MON NGU VAN 7

NAM HQC 2007-2008

Tổng điểm cho cá bài thi là 20 điểm, phân chia như sau: Câu 1 (3 điểm):

* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):

Chỉ ra những quan hệ tir: Mac dau, ma * Cho điểm:

Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm

* Yêu cáu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):

- Việc sử dụng các quan hệ từ mặc đầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thê rắn hay nát, khô hay nhão là đo tay người nặn nhưng dù thé rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm

- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tắm lòng son sắt của người phụ nữ

- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thê hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào

- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương

* Cho điểm:

- Mỗi ý đúng, sâu sắc cho 0,5 điểm - Chạm vào yêu cầu cho 0,25 điểm - Thiếu hoặc sai hoàn toàn cho 0 điểm

Câu 2 (5 điểm):

* Yêu cẩu:

Đây là đoạn văn biêu cảm tình yêu Sài Gòn của nhân vật trữ tình trong tuỳ bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương

- Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát, những câu sau bộc

lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thê của tôi Với những hình ảnh đối lập, sự liệt kê

cho thấy tôi yêu sài Gòn da điết, yêu rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu mưa, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố phường /#e tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phường náo động, dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả những lúc thời tiết trái chứng trở trời Và cuôi cùng tác giả lí giải cho cái tình cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu sắc đối với quê hương Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận được nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phó phường Sài Gòn

- Điệp ngữ tôi yêu nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thương, cây mua nhiệt đới bất ngò, trời uỉ ui buôn bã, ta

Trang 25

nhu cam thay nhân vật trữ tình huy động tất cả các giác quan để cảm nhận một cách

tỉnh tế thiên nhiên, phố phường Sài Gòn đề bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết

tha

- Đoạn văn gợi nhắc mọi người về tình yêu đối với quê hương, đất nước * Cho điểm:

- Cho 4,0 — 5,0 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tỉnh tế

- Cho 3,0 - 3,75 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có lúc sâu sắc, tỉnh tế

- Cho 2,0 — 2,75 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, nhưng tản mạn, khô cứng

- Cho 1 — 1,75 điểm: Cảm nhận hời hợt, nông cạn

- Cho 0,25 — 0,75 điểm: Có chỉ tiết chạm vào yêu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Câu 3 (12 điểm): a) Mỡ bài (0,5 điểm):

* Yêu cẩu:

Giới thiệu những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người than trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó thông qua việc đọc các văn bản Những câu hát về tinh cảm gia đình, Mẹ tôi (Et-mon-do do A-mi-xi), Cudc chia tay ctia nhitng con bup bé (Khanh Hoai)

* Cho diém:

- Cho 0,5 diém: Dat nhu yéu cau - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

b) Thân bài (11 điểm):

* Yêu cầu:

Bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em một cách cụ thể chỉ tiết khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mãn đó trên cơ sở các văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài)

+ Bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình trên cơ sở các văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét- mon-do do A-mi-xi), “Cudc chia tay cua những con búp bê” (Khánh Hoài)

- Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc biết bao khi được sống trong tình yêu thương của cha mẹ, ông bà, anh chị em, được cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu cham sóc

- Biét on, tran trọng nâng niu những tình cảm, công lao ma cha mẹ, ông bà, anh chị em trong gia đình đã giành cho mình

- Bày tỏ tình cảm một cách sâu sắc nhất bằng cách nguyện ghi lòng tạc dạ chín

chữ cù lao, làm tròn chữ hiểu, anh em hoà thuận làm cho cha mẹ vui lòng, nhớ

thương cha mẹ ông bà trong mọi hoàn cảnh

Trang 26

+ Bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó trên cơ sở văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài)

- Cuộc đời còn biết bao nhiêu bạn sông thgiéu những tình yêu thương của cha mẹ, anh em phải xa cách chia lìa như Thành và Thuỷ trong “Cuộc chia fay của những con búp bê” (Khánh Hoài) và biết bao tình cảnh éo le khác 2G 9 2g 2 2k 2 2g 2 2c 2 0g 2 2k 2 2k ok 2K ok 2K OK K DE THI HQC SINH GIOI MON NGU VAN LOP 7 NĂM HỌC 2008 - 2009 (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1 (4 điểm): Tìm 4 thành ngữ nói về đặc điểm của con người và mỗi thành ngữ đó hãy đặt một câu? Câu 2: (6,0 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhỉ đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước Tgoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ những chiến sĩ ngoải mặt trận chịu đói mấy ngày đề bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn đề ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con di tong quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến si săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc đê giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nông nàn yêu nước”

(Hồ Chí Minh, Tình thần yêu nước của nhân dân ta)

Câu 3 (10,0 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7)

Trang 27

HUONG DAN CHAM THI HOC SINH GIOI MON NGU VAN 7

NAM HQC 2008-2009

Tổng điểm cho cá bài thi là 20 điểm, phân chia như sau: Câu 1 (4,0 điểm):

* Yêu cẩu:

Tìm 4 thành ngữ nói về đặc điểm con người Ví dụ như:

Hiền như dat, dep như tiên, vắt cỗ chày ra nước, rán sành ra mỡ

- Đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được (Câu đúng về ngữ pháp, hợp về ngữ nghĩa) * Cho điểm:

Mỗi thành ngữ tìm đúng cho 0,5 điểm, đặt câu đúng yêu cầu cho 0,5 điểm

Câu 2 (6 điểm):

* Yêu cầu:

- Đoạn văn nói về tinh thần yêu nước của nhân đân trong văn bản nghị luận về Tinh thân yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh

- Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục:

+ Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đông bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước đê giới thiệu tỉnh thần yêu nước của nhân dân ta ngay nay đồng thời còn có sự so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày trước để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng

+ Các câu 2,3,4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn điện để chứng

minh làm sáng tỏ tỉnh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu luận điểm: các cự già các chau thiéu nién nhi đông; các kiểu bào đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngược miền xi; những chiến sĩ ngồi mặt trận các công chức ở hậu phương, những phụ nữ bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân những dong bào điền chủ

Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chỉ tiết, tỉ mi những hành động, biểu hiện của tắm lòng yêu nước của những con người này: 4i cững mội lòng nông nàn yêu nước, ghét giặc, nhịn đói máy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ting hộ bộ đội, khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình,

thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, quyên đất ruộng cho chính phủ

Kiểu câu “7ờ đến” tạo ra lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ được mạch văn trơi chảy thơng thống cuốn hút người đọc, người nghe Tác giả đã làm nôi bật tỉnh thần yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến rất đã dạng, phong phú ở các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm

+ Cuối đoạn văn khăng định: Những cứ chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nỗng nàn yêu nước

Trang 28

- Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi tam lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta từ đó kích thích động viên mọi người phát huy cao độ tỉnh thần yêu nước ấy trong cuộc kháng chiến chống Pháp

* Cho điểm:

- Cho 5,5 - 6 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tỉnh tế

- Cho 4,0 - 5,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có lúc sâu sắc, tỉnh tế

- Cho 2,0 - 3,75 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ nhưng tản mạn, khô cứng - Cho 1,0 - 1,75 điểm: Cảm nhận hời hợt, nông cạn

- Cho 0,25 - 0,75 điểm: Có chỉ tiết chạm vào yêu cầu - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Câu 3 (10 điểm): A- Mỡ bài (0,5 điểm):

* Yêu cầu:

Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ qua “Bài ca Côn Sơn ” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh

* Cho điểm:

- Cho 0,5 điểm: Đạt như yêu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

B- Thân bài (9,0 điểm):

- Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thiên nhiên ở bài thơ “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh:

+ Đọc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi ta như lạc vào Côn Sơn một nơi thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, khoáng đạt, dịu mát, cảnh đẹp như một bức tranh sơn thuỷ hữu tình; ta như được thưởng thức âm thanh trầm bồng du dương của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy ri ram, bat tận ngày đêm không ngớt ta như được ngồi trên chiếu thảm rêu phơi trên đá, êm đềm, địu mát Dưới bạt ngàn rừng thông, , rừng trúc, ta tìm nơi mát mẻ ta nằm chơi, ngâm thơ nhàn nhã Cảnh Côn Sơn thiên nhiên kì thú, nên thơ làm sao Cảnh sắc thiên nhiên là suối, đá, thông, trúc nhưng sao ta thay gan gũi và thân thương đến thế Nó là tiếng đàn muôn điệu, la nơi con người gân gũi, giao hoà, là nơi con người thả hồn mình cùng những vần thơ

+ Đến với bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh ta cũng đến với đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nhưng cảnh cũng thật đẹp tươi, thơ mộng Ta cũng được thưởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy SỨC sống Nó cũng làm cho tâm hồn ta thư thái Cảnh không lạnh lẽo, vắng vẻ nữa Cảnh núi rừng ở đây không có đá, rêu, thông trúc nhưng ta được thưởng ngoạn ánh trăng mênh mang từ sông nước đến trời mây Cảnh đêm khuya giữa núi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn người Nhưng nổi bật trong cảnh đêm xuân thơ mộng ấy là cảnh con người - những người chiến sĩ đang toạ đàm quân sự Thiên nhiên ở đây không chỉ làm cho con người thư thái, thảnh thơi như trong “Bài ca Côn Sơn” mà là làm đẹp cho những người chiến sĩ đang hoạt

Trang 29

động vì dân, vì nước mà tiêu biểu là Bác Hồ Chính vì vậy người đọc không thê quên được hình ảnh ánh trăng ngân đầy thuyền, một hình ảnh đầy chất lăng mạn càng làm cho cảnh và con người đẹp hơn

- Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tượng tượng và suy ngẫm của mình về tâm hồn của các nhà thơ ở hai bài thơ này:

+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn Trãi trong bài “bài ca Côn Sơn” đã chủ động đến với thiên nhiên hoà mình vào thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng đầy khí phách, bản lĩnh kiên cường, phong thái ung dung, tự tại Ta trân trọng tâm hồn thanh cao, trong sạch, ngay thăng, kiên cường qua cách xưng hô, giọng điệu, hành động và những hình ảnh thiên nhiên

+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà chiến sĩ Hồ Chí Minh trong bài “ Rằm tháng giêng”: Cảm mến trước tâm hồn nhạy cảm yêu cảnh thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, yêu vẻ đẹp đầy chất quyền rũ của đêm trăng sông nước nơi chiến khu Với tình yêu ấy, nhà thơ đã thôi hồn vào cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc, làm cho nó hiện lên thật gần gũi, sống động, thân thương Đó cũng chính là lòng yêu quê hương, đất nước tha thiết, nó thê hiện chất nghệ sĩ của tâm hồn Hồ Chí Minh Nhưng cái đẹp trong tâm hồn Người không phải chỉ là tâm hồn thanh cao, trong sạch của một ân sĩ với thú lâm tuyển như Nguyễn Trãi mà càng say mê yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì Người càng lo lang việc quân sự, sự nghiệp kháng chiến bấy nhiêu Hai nét tâm trạng ây thống nhất trong con người Bác thê hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và người chiến sĩ ánh trăng ngân đầy thuyền như ngân lên tình yêu quê hương, đất nước của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh

* Cho điểm:

- Điểm 7,25 - 9,0: Các ý đầy đủ, cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc, tỉnh tế, rõ ràng, trong sáng và chân thực; lời văn thích hợp và gợi cảm, khéo léo trong sự so sánh cảnh vật tâm hồn

- Điểm 5,25 - 7,0: các ý đầy đủ, cảm xúc và suy nghĩ khá sâu SẮC, tinh tế, ro rang,

trong sáng và chân thực;ời văn thích hợp và gợi cảm, khéo léo trong sự so sánh cảnh vật tâm hồn

- Điểm 3,25 - 5,0: Các ý tương đối đầy đủ, cảm xúc và suy nghĩ rõ ràng, trong sáng và chân thực; lời văn còn đôi chỗ chưa thích hợp và chưa gợi cảm

- Điểm 0,25 - 1,0: Tỏ ra có hiểu chút ít yêu cầu của đề

- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

C- Kết bài (0,5 điểm):

* Yêu cầu: Nhắn mạnh lại cảm xúc và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ

* Cho điểm:

- Cho 0,5 điểm đạt như yêu cầu

Trang 30

DE THI HQC SINH GIOI MON NGU VAN LOP 7

NĂM HỌC 2009 - 2010

(Thời gian làm bài 150 phút)

Câu 1 (3 điểm):

Chỉ rõ và phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích sau:

“Nhìn bàn tay của em mảnh mai dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy â ân hận quá Lâu nay mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em Từ đây chiều nào tôi cũng đi đón em Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện

Vậy mà giờ đây, anh em tôi sap phải xa nhau Có thể sẽ xa nhau mãi mãi Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ Một giấc mơ thôi”

(Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoà)

Câu 2 (7 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Thiên Trường văn vọng” của Trần Nhân Tông?

Câu 3 (10 điểm):

Từ các văn bản “ "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”, “Sài Gòn tôi yêu” trong sách Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩ về tình yêu, lòng tự hào với quê hương, đất nước, con người

DE THI HSG MON: NGU VAN LOP 7

Câu 1 (6 điểm): Phân tích những giá trị nghệ thuật tiêu biểu góp phần tạo nên nét đặc sắc trong đoạn thơ sau:

“Việt Nam đất nước ta ơi !

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”

(Bài thơ Hắc Hải - Nguyễn Đình Thi)

Câu 2 (14 điểm): Cám nhận của em về bài thơ “Tiếng gà frưa ” của Xuân Quỳnh ĐÁP ÁN

Câu 1(4đ):

- Yêu cầu và biểu điểm:

Trang 31

1 Nghệ thuật (2,5điểm) — mỗi ý 0,5điểm

+ Từ ngữ cảm than “ơi” => bộc lộ cảm xúc thiết tha, tự hào về Tổ quốc VN thân yêu + Từ láy: mênh mông, rập rờn => gợi tả không gian rộng lớn, bao la của cánh đồng lúa + Đảo ngữ: “mênh mông biển lúa” => nhắn mạnh không gian rộng lớn của cánh đồng

+ So sánh “đâu trời đẹp hơn” => lòng tự hào về đát nước VN + Thẻ thơ lục bát quen thuộc

+ Dùng từ Hán Việt “Trường Sơn” => Tình cảm trang trọng

2 Nội dung: (1,5điểm)

- Đoạn thơ ca ngợi đát nước VN rộng lớn, giàu đẹp, nên thơ, trù phú cùng với vẻ đẹp hùng vĩ “đỉnh Trường Sơn” Đó chính là tình cảm yêu mến thiết tha, lòng tự hào về Tổ quốc VN thân yêu

Cau 1(6d): HS can néu duge cac y sau:

A MB: Giới thiệu về tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà trưa, nét thành công tiêu biểu Tình yêu quê hương, tình cảm gia đình thiết tha sâu nặng (1diém)

B TB: Ki niệm tuôi thơ và tình bà cháu (4đ)

a Kí niệm tuổi thơ (2đ) — mỗi ý 0,5 điểm

-Âm thanh tiếng gà gáy trưa bên xóm nhỏ bat chợt gợi về cả một trời thương nhớ + Nỗi nhớ da diết những tháng nắm tuổi thơ sống bên bà, nhận được sự chăm chút dạy bảo ân cần của bà

+ Hình ảnh những con gà mái mơ, ô rơm hồng sắc trứng + Kỉ niệm nhìn trộm gà đẻ trứng bị bà mắng yêu:

“Ga dé ma may nhìn Rồi sau này lang mặt

+ Niềm vui của cháu thơ, cảm giác sung sướng khi được xúng xính trong bộ quần ao moi:

“Oi cai quan quan chéo go Ong rộng dài quét đất

" SOt soat” 2 Hình ảnh người bà va tình bà chấu (18)

_+ Ba luôn chịu thương, chịu khó, chat chiu, lo cho dan ga va danh tat ca tinh yêu thương cho cháu “Bà lo đàn gà toi/ Cháu được quần áo mới”

+ Bà chăm chút, dạy bảo cháu nên người => bà là người phụ nữ tần tảo giàu đức hi sinh

3 Nghệ thuật: (1đ)

+ Thể thơ năm chữ phù hợp với dòng cảm xúc êm đềm gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thuở ấu thơ Những hình ảnh,chỉ tiết hết sức bình dị, gần gũi mà thiêng liêng “tiếng gà cục tác, ô trứng hồng ”

Trang 32

+ Digp tir “Tiéng gà trưa, nghe, vì ” -> nhắn mạnh tình cảm đẹp — người chiến sĩ ra đi chiến đấu bắt nguồn từ tình yêu quê hương thân thuộc

C KB: (2d)

- Bài thơ chan chứa kỉ niệm về tình ba chau dep dé, nồng hậu mà ấm áp Đó chính là điểm tựa là sức mạnh nâng đỡ bước chân người chiến sĩ trên đường hành quân đầy gian nan của cuộc kháng chiến chống đề quốc Mĩ xâm lược

- Tình yêu thương sâu nặng của bà đối với cháu và sự kính trọng, biết ơn của cháu

đối với người bà thân thương

- Gợi nhắc mỗi chúng ta thêm yêu quê hương, Tổ quốc mình

ĐÈ THỊ HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2006 - 2007

(Thời gian làm bai 150 phit)

Câu 1 (3 điểm):

Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Ran nat mac dau tay ké nan

Mà em vẫn giữ tắm lòng son”

( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“TOI yeu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ năng ngọt ngào, vào budi chiéu lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bat ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phó phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm Yêu cả cái tinh lang cua budi sang tinh suong với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một sỐ đường còn nhiều cây xanh che chở Nêú cho là cường điệu, xIn thưa:

“Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”

(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)

Câu 3 (12 điểm):

Từ các văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (ét-môn-đo đơ A-mi-xI), “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoài Hãy bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó

A +99

Trang 33

Dap an:

Tong điểm cho cả bài thi là 20 điểm, phân chia như sau: Câu 1 @ điểm):

* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):

Chỉ ra những quan hệ tir: Mac dau, ma * Cho điểm:

Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm

* Yêu cấu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):

- Việc sử dụng các quan hệ từ zặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoai cua chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thê rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm

- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc g1ữ gìn tắm lòng son sắt của người phụ nữ

- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thê hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phâm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào

- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thê hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương

* Cho điểm:

- Mỗi ý đúng, sâu sắc cho 0,5 điểm - Chạm vào yêu cầu cho 0,25 điểm - Thiếu hoặc sai hoàn toàn cho 0 điểm

Câu 2 (5 điểm):

* Yêu cầu:

Đây là đoạn văn biểu cảm tình yêu Sài Gòn của nhân vật trữ tình trong tuỳ bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương

- Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát, những câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thể của tôi Với những hình ảnh đối lập, sự liệt kê cho thấy tôi yêu sài Gòn da diết, yêu rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu năng, yêu mưa, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố phường /#e tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phường náo động, dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả những lúc thời tiết trái chứng trở trời Và cuôi cùng tác giả lí giải cho cái tình cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu sắc đối với quê hương Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận được nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phố phường Sài Gòn

- Điệp ngữ tôi yêu nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thương, cây mưa nhiệt đới bất Hgờ, troi ui ui buồn bã, ta như cảm thây nhân vật trữ tình huy động tất cả các giác quan để cảm nhận một cách

Trang 34

tỉnh tế thiên nhiên, phó phường Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết

tha

- Đoạn văn gợi nhắc mọi người về tình yêu đối với quê hương, đất nước * Cho điểm:

- Cho 4,0 - 5,0 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tỉnh tế

- Cho 3,0 — 3,75 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có lúc sâu sắc, tỉnh tế - Cho 2,0 — 2,75 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, nhưng tản mạn, khô cứng

- Cho 1 — 1,75 điểm: Cảm nhận hời hợt, nông cạn - Cho 0,25 — 0,75 điểm: Có chỉ tiết chạm vào yêu cầu - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Câu 3 (12 điểm): a) Mỡ bài (0,5 điểm):

* Yêu cẩu:

Giới thiệu những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người than trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó thông qua việc đọc các văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình, Mẹ tôi (Et-mon-do do A-mi-xi), Cudc chia tay ctia nhitng con búp bê (Khánh Hoài)

* Cho điểm:

- Cho 0,5 điểm: Đạt như yêu cầu - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

b) Thân bài (11 điểm):

* Yêu cầu:

Bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em một cách cụ thể chi tiết khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó trên cơ sở các văn bản * Những câu hát về tinh cam gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo đơ A-mi-xI), “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài)

+ Bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình trên cơ sở các văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-äo đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài)

- Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc biết bao khi được sống trong tình yêu thương của cha mẹ, ông bà, anh chị em, được cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu chăm sóc

- Biết ơn, trân trọng nâng niu những tình cảm, công lao mà cha mẹ, ông bà, anh chị em trong gia đình đã giành cho mình

- Bày tỏ tình cảm một cách sâu sắc nhất bằng cách nguyện ghi lòng tạc dạ chín chữ cù lao, làm tròn chữ hiếu, anh em hoà thuận làm cho cha mẹ vui lòng, nhớ thương cha mẹ ông bà trong mọi hoàn cảnh

Trang 35

+ Bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó trên cơ sở văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài)

- Cuộc đời còn biết bao nhiêu bạn sống thgiéu những tình yêu thương của cha mẹ, anh em phải xa cách chia lìa như Thành và Thuỷ trong “Cuộc chia fay của những con búp bê” (Khánh Hoài) và biết bao tình cảnh éo le khác

2G 9 2g 2 2k 2 2g 2 2c 2 0g 2 2k 2 2k ok 2K ok 2K OK K

Ngày đăng: 05/08/2015, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w