Đề thi thử đại học 2013 THPT Bình Giang Toán

5 182 0
Đề thi thử đại học 2013 THPT Bình Giang Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG Môn thi: TOÁN (khối A , A1, B) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề Câu I ( 2 điểm) Cho hàm số y = x 4 – 8m 2 x 2 + 1 (1), với m là tham số thực. 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 2 2.Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có 3 cực trị A ,B, C và diện tích tam giác ABC bằng 64. Câu II ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: 2 2 4 4 (2 sin 2 )(2cos cos ) cot 1 2sin x x x x x − − + = 2. Giải hệ phương trình: 2 2 2 5 0 ( , ) 2 5 1 0 x y xy x y x y xy y y  + + − =  ∈  + − + =   ¡ Câu III ( 1 điểm) Tính tích phân: ( ) 2 2 2 ln2 2 0 2 (1 ) 1 x x x x x x e x e e I dx e e + + − − = − + ∫ Câu IV ( 1 điểm ) Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), , 2SA AB a AC a= = = và · · 0 90 .ASC ABC= = Tính thể tích khối chóp S.ABC và cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (SBC). Câu V ( 1 điểm ) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: a.b.c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: ab bc ca T a b ab b c bc c a ca = + + + + + + + + Câu VI. ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm (4; 1), ( 3; 2)A B− − − và đường thẳng :3 4 42 0x y∆ + + = . Viết phương trình đường tròn ( )C đi qua hai điểm ,A B và tiếp xúc với đường thẳng ∆. 2. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt cầu (S): 011642 222 =−−+−++ zyxzyx và mặt phẳng ( α ) có phương trình :2x + 2y – z + 17 = 0. Viết phương trình mặt phẳng( β ) song song với ( α ) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi là 6π. Câu VII (1 điểm ) Cho số phức z thỏa mãn: ( ) 2 11 1 .z i i z− = + . Tính z iz+ . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn thi: TOÁN; khối: A , A1, B Câu Đáp án Điểm I (2,0 điểm) (1,0 điểm) Khi m= 1 2 hàm số đã cho có pt: y= x 4 – 2x 2 + 1 1.TXĐ : D= R 2.SBT .CBT: y’= 4x 3 - 4x = 4x( x 2 - 1) y’=0 <=> x= 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1 Hàm số đồng biến trên ( 1;0)− và (1; )+∞ Hàm số nghịch biến trên ( ; 1)−∞ − và (0;1) .Cực trị : HS đạt cực đại tại x= 0 và y CĐ =y(0)=1 HS đạt cực tiểu tại x= ± 1 và y CT =y( ± 1)=0 .Giới hạn: lim x y →+∞ = +∞ ; lim x y →−∞ = +∞ .BBT: x - ∞ -1 0 1 + ∞ , y - 0 + 0 - 0 + y +∞ 1 +∞ 0 0 3. vẽ đồ thị: 1 - 1 O 1 x 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,0 điểm) , 3 2 2 2 4 16 4 ( 4 )y x m x x x m= − = − Đk để hàm số có 3 cực trị là , 0y = có 3 nghiệm phân biệt Tức là phương trình 2 2 ( ) 4 0g x x m= − = có hai nghiệm phân biệt 0x ≠ 0m⇔ ≠ , 4 4 0 1 0 2 1 16 2 1 16 x y y x m y m x m y m = ⇒ =   = ⇔ = ⇒ = −   = − ⇒ = −  Giả sử 3 điểm cực trị là:A(0;1);B 4 (2 ;1 16 )m m− ;C 4 ( 2 ;1 16 )m m− − 0,25 0,25 2 Ta thấy AB=AC = 2 4 2 (2 ) (16 )m m+ nên tam giác ABC cân tại A Gọi I là trung điểm của BC thì 4 (0;1 16 )I m− nên 4 16AI m= ; 4BC m= 4 1 1 . . 16 .4 2 2 ABC S AI BC m m ∆ = = =64 5 5 2 2m m⇔ = ⇔ = ± (tmđk 0m ≠ ) Đs: 5 2m = ± 0,25 0,25 II (2,0 điểm) (1,0 điểm) .ĐK: ,x k k π ≠ ∈¢ Với ĐK trên phương trình đã cho tương đương với: 4 4 2 2 2 2 2 1 cos sin (2 sin 2 )(cos cos ) 2 1 1 1 sin 2 (2 sin 2 )(cos cos ) 2 2 x x x x x x x x x + = - - Û - = - - 0,25 2 2 2 2 2 1 2 sin 2 2(2 sin 2 )(cos cos ) 1 2cos cos 2 2cos cos 1 0 x x x x x x x x - = - - Û = - Û - - = 0,25 osx=1 2 1 2 os 2 , ( ) 2 3 c x l c x x l l Z p p p é é = ê ê ê ê Û Û - ê ê = = ± + Î ê ê ë ë 0,25 So với điều kiện ta suy ra nghiệm của phương trình là 2 2 , 3 x l l p p= ± + Î ¢ 0,25 (1,0 điểm) Nhận xét: Hệ đã cho không có nghiệm (x; 0), nên tương đương với: 2 5 0 1 2 5 0 x x xy y x y y  + + − =     + + − =   0,25 1 ( )( ) 6 1 5 x y x y x y x y  + + =   ⇔   + + + =   0,25 2 ( ) 1 3 3 ( ) 1 2 x y I x y x y II x y  + =      + =    ⇔  + =      + =      0,25 3 A S C B M H Giải các hệ (I), (II) ta được nghiệm của hệ là:         −±+         +±− 2 51 ; 2 55 ; 2 51 ; 2 55 0,25 III (1,0 điểm) ( ) 2 2 2 ln2 2 0 2 (1 ) 1 x x x x x x e x e e I dx e e + + − − = − + ∫ = ln2 ln 2 2 2 2 0 0 2 1 x x x x e e x dx dx e e − + − + ∫ ∫ 0,25 Ta có: ln2 2 0 x dx ∫ = ln2 3 3 0 ln 2 3 3 x = 0,25 Ta có: ln2 2 0 2 1 x x x x e e dx e e − − + ∫ = ln2 2 ln2 2 2 0 0 ( 1) ln( 1) ln3 1 x x x x x x d e e e e e e − + = − + = − + ∫ 0,25 Vậy I= 3 ln 2 3 + ln3 0,25 IV (1,0 điểm) + Kẻ SH vuông góc AC (H ∈ AC) ⇒ SH ⊥ (ABC) ⇒ 3 3, , 2 a SC BC a SH= = = 2 3 2 ABC a S ∆ = ⇒ 3 . 1 . 3 4 S ABC ABC a V S SH ∆ = = 0,25 + Gọi M là trung điểm SB và ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC). Ta có: SA = AB = a, SC BC a 3= = ⇒ AM ⊥ SB và CM ⊥ SB ⇒ · cos cos AMC ϕ = 0,25 + ∆SAC = ∆BAC ⇒ 3 6 2 2 a a SH BH SB= = ⇒ = 0,25 AM là trung tuyến ∆SAB nên: 2 2 2 2 2 2 2 10 4 16 AS AB SB a AM + − = = 10 4 a AM⇒ = Tương tự: 42 4 a CM = · 2 2 2 AM CM AC 105 cosAMC 2.AM.CM 35 + − ⇒ = = − Vậy: 105 cos 35 ϕ = 0,25 V (1,0 điểm) Đặt 1 1 1 , ,a b c x y z = = = . Khi đó theo giả thiết ta có x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn: xyz = 1 và biểu thức T đươc viết lại: 1 1 1 1 1 1 T x y y z z x = + + + + + + + + 0,25 Ta luôn có Bđt thức đúng: ( ) 2 3 2 2 3 3 3 3 3 0x y x xy y xy− ≥ ⇔ − + ≥ ( ) ( ) 3 2 2 3 3 3 3 3 3 3 1 1 1x y x y x xy y x y xy   ⇒ + + = + − + + ≥ + +  ÷   0,25 4 ⇒ ( ) 3 3 3 3 1x y xy x y z+ + ≥ + + 3 3 3 3 1 1 z x y x y z ⇒ ≤ + + + + (1) Tương tự: 3 3 3 3 1 1 x y z x y z ≤ + + + + (2); 3 3 3 3 1 1 y z x x y z ≤ + + + + (3) 0,25 Cộng vế theo vế các bđt (1), (2), (3) ta được: 1T ≤ . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 hay a = b = c = 1 Vậy max 1T = đạt được khi a = b = c = 1 0,25 VI. (2,0 điểm) (1,0 điểm) Gọi I(a;b) là tâm và R là bán kính của (C) AI 2 = BI 2 ⇔ 7a + b = 2 (1) 0,25 BI 2 = d 2 (I,∆) ⇔ (a + 3) 2 + (b + 2) 2 = 2 (3 4 42) 25 a b+ + (2) 0,25 Giải hệ phương trình gồm (1) và (2) ta được I(1;-5) hoặc I(-3;23) 0,25 + I(1; -5) ⇒ R = 5 (C): (x – 1) 2 + (y + 5) 2 = 25 + I(-3; 23) ⇒ R = 25 (C): (x + 3) 2 + (y – 23) 2 = 625 0,25 (1,0 điểm) Do (β) // (α) nên (β) có pt: 2 2 0( 17)x y z d d+ − + = ≠ Mặt cầu (S) có tâm I(1; -2; 3), bán kính là R = 5 Vì đường tròn có chu vi là 6 π có bán kính là r = 3. 0,25 Khoảng cách từ I tới ( ( ) β là h = 435rR 2222 =−=− 0,25 Do đó:    = −= ⇔=+−⇔= −++ +−−+ (lo¹i) 17D 7D 12D54 )1(22 D3)2(21.2 222 0,25 Vậy (β) có pt: 2 2 7 0x y z+ − − = 0,25 VII. (1,0 điểm) Cho số phức z thỏa : ( ) 2 11 1 .z i i z− = + . Tính z iz+ . Gọi z = a+bi z a bi⇒ = − Theo gt: ( ) 2 11 1z i i z− = + ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 11a b ab i a b a b i⇔ − + − = + + − 2 2 3 2 2 11 2 3 a b a b a b ab a b a b  =    =  − = +   ⇔ ⇔   − = − = −     = −    0,5 TH1: 3 2 5 5 5 2z i z iz i z iz= + ⇒ + = + ⇒ + = 0,25 TH2: 2 3 5 5 5 2z i z iz i z iz= − − ⇒ + = − − ⇒ + = 0,25 5 . SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG Môn thi: TOÁN (khối A , A1, B) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề Câu I ( 2 điểm) Cho hàm. Tính z iz+ . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn thi: TOÁN; khối: A , A1, B Câu Đáp án Điểm I (2,0 điểm) (1,0 điểm) Khi. I ( 2 điểm) Cho hàm số y = x 4 – 8m 2 x 2 + 1 (1), với m là tham số thực. 1.Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 2 2.Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có 3

Ngày đăng: 05/08/2015, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan