Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
212,5 KB
Nội dung
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: LÊ TẤN PHÁT 2. Ngày tháng năm sinh:02/ 04/ 1979 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Trường THPT Bình Sơn 5. Điện thoại: 01224448544 6. E-mail: mrleethptbinhson@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 11B10, Giáo viên bộ môn khối 11, 12 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Sơn II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại Học - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Tiếng Anh III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Tiếng Anh - Số năm có kinh nghiệm: 12 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Phương pháp giảng dạy Writing lớp 10, Tên SKKN : CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG ÂM CỦA TỪ TRONG TIẾNG ANH DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Ngữ âm là một lĩnh vực không thể thiếu trong việc dạy và học tiếng Anh, và đặt biệt là phần không thể thiếu trong các đề thi TNTHPT, thi tuyển sinh Đại Học và Cao Đẳng theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan của Bộ GD & ĐT từ năm 2006. Tuy nhiên đa số học sinh còn ngỡ ngàng và gặp nhiều khó khăn khi gặp dạng bài tập trắc nghiệm ngữ âm. Trong khi đó tài liệu phù hợp phục vụ cho việc học tập ngữ âm đối với đối tượng học sinh THPT – đặc biệt là học sinh khối 12- ở Việt Nam hầu như rất hiếm. Vì thế tôi nghiên cứu bài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giúp các em học sinh THPT giảm đi bớt một phần gánh nặng khi làm bài trắc nghiệm trong các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi TNTHPT cấp Quốc gia sắp đến. Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo hướng CLT (đường hướng giao tiếp) được cho là hiệu quả ngày nay. Người học và người dạy đều hướng tới mục đích cuối cùng đó là giao tiếp. Qua quá trình tự tìm tòi, học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, và qua nhiều năm tham gia công tác giảng dạy môn tiếng Anh trong trường THPT Bình Sơn, tôi nhận thấy rằng trọng âm của một từ chính là chìa khóa diệu kỳ để hiểu và giao tiếp bằng tiếng Anh thành công. Người bản ngữ sử dụng trọng âm rất tự nhiên, trong khi đó người học rất lúng túng, khó khăn khi giao tiếp một phần do chưa biết cách sử dụng trọng âm đúng cách. Thực tế cho thấy đa số học sinh trong trường THPT Bình Sơn còn nhiều hạn chế trong phát âm và đánh dấu trọng âm của từ. Vì vậy có nhiều từ các em không biết phát âm và tìm trọng âm như thế nào cho đúng. Kết quả là các em lúng túng khi áp dụng vào bài chọn từ có trọng âm khác loại. Không những thế việc phát âm sai còn dẫn đến hiện tượng từ bị hiểu nhầm, hiểu sai. Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Cách xác định trọng âm của từ trong tiếng Anh dành cho học sinh lớp 12" làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2 II. Mục đích nghiên cứu Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ mong giúp cho các em học sinh trong trường THPT Bình Sơn nói riêng và các em học sinh nói chung khắc phục được một phần nào đó khó khăn trong việc phát âm và đánh dấu trọng âm. III. Đối tượng nghiên cứu Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 7 năm, trọng âm từ được đưa vào giảng dạy ở khối 12. Vì vậy trong nghiên cứu của mình, tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề lý thuyết về trọng âm từ như âm tiết, tầm quan trọng của trọng âm từ, quy tắc đánh dấu trọng âm từ và một sô thủ thuật làm bài tập xác định trọng âm từ nhằm giúp các em học sinh khối 12 có thể làm tốt các bài tập về trọng âm phục vụ cho thi tốt nghiệp, thi đại học, áp dụng kiến thức vào thực hành ngôn ngữ cũng như chia sẻ vốn hiểu biết của mình về trọng âm với đồng nghiệp. IV. Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Bình Sơn, năm học 2014 - 2015 V. Cơ sở nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên các cơ sở sau: - Dựa vào thực tế giảng dạy - Dựa vào một số tài liệu tham khảo về phát âm và trọng âm - Dựa vào một số ý kiến đóng góp của đồng nghiệp VI. Tóm tắt nội dung Nội dung sáng kiến này gồm các phần như sau: I. Thực trạng nhận biết trọng âm từ của học sinh lớp 12 trường THPT Bình sơn II. Âm tiết và trọng âm từ trong tiếng Anh 1. Âm tiết 2. Trọng âm từ 3. Tầm quan trọng của trọng âm từ 4. Vị trí đánh dấu trọng âm 5. Quy tắc của trọng âm từ trong tiếng Anh III. Một số thủ thuật nhận biết trọng âm từ IV. Gợi ý một số phương pháp dạy và học trọng âm từ 3 PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng nhận biết trọng âm từ của học sinh lớp 12 trường THPT Bình Sơn: Theo điều tra ngày 25/ 09/ 2014 tại 4 lớp 12B1, 12B2, 12B3, 12B4 với tổng số học sinh là 200 em, kết quả cho thấy có 15 học sinh (chiếm tỉ lệ 7,5%) học sinh thấy bài tập trọng âm dễ, 50 học sinh (chiếm tỉ lệ 25%) thấy bài tập trọng âm hơi khó, 70 học sinh (chiếm tỉ lệ 35%) thấy bài tập trọng âm khó, còn lại 65 học sinh (chiếm tỉ lệ 32,5%) thấy bài tập trọng âm rất khó. Như vậy lâu nay trọng âm vẫn là nỗi ám ảnh của nhiều học sinh. Việc học trên lớp đa số giáo viên thường tập trung vào ôn tập ngữ pháp khiến cho các bài tập trọng âm trong các đề thi trở nên tương đối khó đối với học sinh. Đặc biệt trong chương trình tiếng Anh của THPT học sinh chỉ làm quen với trọng âm của từ ở lớp 12. Các em thường không biết cách xác định trọng âm của từ như thế nào nên các em gặp rất nhiều khó khăn khi làm bài tập xác định trọng âm của từ hay chọn từ có trọng âm khác loại. Để hiểu rõ được bản chất, đặc điểm của trọng âm từ học sinh cần nắm được các kiến thức liên quan đến nó. II. Âm tiết và trọng âm từ trong tiếng Anh 1. Âm tiết (Syllables) Để hiểu được trọng âm của một từ, trước hết học sinh phải hiểu được thế nào là âm tiết. Mỗi từ đều có âm tiết riêng, có thể là một âm tiết, hai, ba hoặc nhiều hơn thế. Ví dụ: Từ Số âm tiết Dog Dog 1 Green green 1 Quite quite 1 Quiet Qui-et 2 Orange or-ange 2 Table ta-ble 2 4 Expensive ex-pen-sive 3 Interesting in-ter-est-ing 4 Realistic re-al-is-tic 4 unexceptional un-ex-cep-tion-al 5 2. Trọng âm từ (Word Stress?) Trọng âm từ là lực phát âm được nhấn vào một âm tiết nhất định trong một từ. Khi ta đọc đến âm tiết này thì lực phát âm sẽ mạnh hơn khi phát âm các âm tiết khác. (Celce-Murcia, Brinton & Goodwin (1996: 131)). Chúng ta không bao giờ phát âm các âm tiết với một lực giống nhau trong một từ, sẽ có một âm tiết được nhấn mạnh. Âm tiết đó được phát âm to, mạnh hơn các âm còn lại. Hãy lấy ba từ: photograph, photographer and photographic làm ví dụ. Âm tiết được nhấn của mỗi từ là khác nhau. Vì vậy vỏ âm thanh của mỗi từ là không giống nhau. Word Số âm tiết Trọng âm PHO to graph 3 âm tiết 1 pho TO graph er 4 âm tiết 2 pho to GRAPH ic 4 âm tiết 3 Điều này luôn luôn xảy ra với tất cả các từ có từ hai âm tiết trở lên: TEACHer, JaPAN, CHIna, aBOVE, converSAtion, INteresting, imPORtant, deMAND. Những âm tiết không được nhấn âm là những âm “yếu”, âm “nhỏ” hoặc âm câm. Người bản ngữ chỉ nghe lấy âm được nhấn chứ không phải là âm”yếu”. Nên để nói giống như người bản ngữ thì ngay từ bây giờ học sinh cần phải tập phát âm trọng âm của từ. Trong quá trình nghe, nhất là nghe đài, xem phim, các trọng âm đó cần được chú ý: Bước đầu tiên là lắng nghe và nhận diện, rồi sau đó mới là sử dụng nó. 5 3. Tầm quan trọng của trọng âm từ (The importance of word stress) Không phải ngôn ngữ nào cũng có trọng âm ví dụ: tiếng Nhật, tiếng Pháp hay tiếng Việt. Đối với tiếng Anh, trọng âm của từ không phải là lựa chọn ngẫu nhiên. Điều đó có nghĩa là chúng ta không thể nhấn trọng âm vào chỗ nào chúng ta thích hoặc không thích. Người bản xứ sử dụng trọng âm của từ để giao tiếp một cách nhuần nhuyễn và chính xác thậm chí cả trong tình huống hội thoại khó. Ví dụ chúng ta không nghe rõ một từ nào đó nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu được là nhờ trọng âm của từ. Quay trở lại với ví dụ về hai từ photograph và photographer. Bây giờ hãy tưởng tượng chúng ta đang nói chuyện với ai đó qua điện thoại và đường dây bị chập chờn. Chúng ta không thể nghe rõ được mà chỉ nghe thấy hai âm tiết đầu của một trong hai từ trên: photo…Vậy đó là từ nào: photograph hay photographer? Trong trường hợp này nếu nghe thấy trọng âm của từ thì chắc chắc ta sẽ biết đó là từ nào vì trên thực tế ta sẽ nghe thấy hoặc là PHOto hoặc là phoTO. Vì thế không cần phải nghe hết cả từ ta vẫn biết đó là PHOto graph hay phoTO grapher. 4. Vị trí đánh dầu trọng âm (Position of stress) Vị trí trọng âm của từ sẽ được kí hiệu trong tất cả các cuốn từ điển. Khi tra một từ ta cần lưu ý âm tiết có dấu "" ở trên chính là trọng âm chính của từ, âm tiết có dấu "," ở dưới là trọng âm phụ của từ. Từ có 2 hoặc 3 âm tiết thì có trọng âm chính; từ có 4 âm tiết trở lên có cả trọng âm chính và trọng âm phụ. Ví dụ: Với phiên âm của từ photograph là /'foutəgrɑ:f/ thì trọng âm rơi vào âm Pho. Phiên âm của từ communication là /kə,mju:nI'keI∫n/ thì trọng âm chính rơi vào Ca, trọng âm phụ rơi vào Mu. 5. Quy tắc của trọng âm từ trong tiếng Anh (Rules of Word Stress in English) Có hai quy tắc cơ bản sau: 1. Một từ có một trọng âm chính. (Một từ không thể có hai trọng âm chính, nên nếu ta nghe thấy hai trọng âm thì đó chắc chắn là hai từ). 2. Trọng âm của từ luôn rơi vào nguyên âm chứ không phải phụ âm. 6 Ngoài ra còn có thêm một số quy tắc sau (Xin lưu ý là quy tắc không đúng cho tất cả các trường hợp vì vẫn có ngoại lệ). 1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất Quy tắc Ví dụ Với hầu hết các danh từ có hai âm tiết PREsent, EXport, CHIna, TAble Với hầu hết các tính từ có hai âm tiết PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy 2) Trọng âm rơi vào âm cuối Quy tắc Ví dụ Với hầu hết các động từ có hai âm tiết to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN 3) Trọng âm rơi vào âm thứ hai tính từ cuối lên Quy tắc Ví dụ Với các từ kết thúc là : -ic GRAPHic, scienTIfic Với các từ kết thúc là : -sion và -tion television, reveLAtion 4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên Quy tắc Ví dụ Với các từ kết thúc là : -cy, -ty, -phy and -gy deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geology Với các từ kết thúc là : - al CRItical, geological 5) Với các từ ghép Quy tắc Ví dụ Với các danh từ ghép, trọng âm rơi vào phần đầu tiên của từ. BLACKbird, GREENhouse Với các danh từ ghép, trọng âm rơi vào phần thứ hai của từ. bad-TEMpered, old- FASHioned Với các động từ ghép, trọng âm rơi vào phần thứ hai của từ. 7 6) Trọng âm trong từ hai âm tiết (Unit 3: Ways of socializing, p. 30, English 12) + Động từ hai âm tiết: Nếu âm tiết thứ 2 của động từ chứa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi (trừ /əƱ/) hoặc từ kết thúc là hơn 1 phụ âm thì âm tiết thứ hai mang trọng âm. Ví dụ: attract /ə’trækt/; suppose /sə’pəƱ/. Nếu âm tiết cuối cùng của từ chứa 1 nguyên âm ngắn hoặc 1 (hoặc không có) phụ âm cuối thì âm tiết đầu tiên của từ mang trọng âm. Ví dụ: walking /’wkIŋ/ + Danh từ hai âm tiết: Nếu âm tiết thứ hai của từ chứa 1 nguyên âm dài hoặc 1 nguyên âm đôi (trừ âm /əƱ/), âm tiết đó sẽ mang trọng âm. Ví dụ: police /pə’li:s/. Nếu âm tiết này chứa 1 nguyên âm ngắn thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: student /’stju:dnt/ + Tính từ hai âm tiết: quy tắc trọng âm của tính từ hai âm tiết giống như của danh từ hai âm tiết. Ví dụ: polite /pə’laIt/. Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ. Ví dụ: honest /’ɒnIst/, perfect /’pзfIkt, cả hai từ đều kết thúc là hai phụ âm nhưng trọng âm lại rơi vào âm tiết thứ nhất. + Động từ ba âm tiết: Nếu âm tiết cuối của từ chứa 1 nguyên âm ngắn và từ kết thúc không có hơn 1 phụ âm thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ. Ví dụ: encounter /Iŋ’kaƱntə/. Nếu âm tiết cuối chứa 1 nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi (trừ âm /əƱ/) hoặc động từ có 1 hoặc hơn 1 phụ âm cuối thì âm tiết đó sẽ mang trọng. Ví dụ: introduce /,Intrə’dju:s/. Nếu âm tiết cuối chứa âm "ate" /eIt/ hoặc "fly" /flaI/ hoặc "ize" (ise) /aIz/, thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: concentrate /’kɒnsəntreIt/. + Danh từ ba âm tiết: 8 Nếu âm tiết cuối của từ là 1 nguyên âm ngắn hoặc âm /əƱ/ và âm tiết ngay trước nó là 1 nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc từ kết thúc là hơn 1 phụ âm thì âm tiết ở giữa sẽ mang trọng âm. Ví dụ: September /sep’tembə r /. Nếu âm tiết cuối là 1 nguyên âm ngắn hoặc âm /əƱ/ và âm tiết thứ hai chứa 1 nguyên âm ngắn thì âm tiết thứ nhất sẽ mang trọng âm. Ví dụ: mimosa /mI’məƱzə/. Nếu âm tiết cuối là 1 nguyên âm ngắn và âm tiết giữa chứa 1 nguyên âm ngắn, từ đó không có hơn 1 phụ âm ở cuối thì âm tiết thứ nhất mang trọng âm. Ví dụ: chemistry /’kemIstri/. Nếu âm tiết cuối chứa 1 nguyên âm dài hoặc 1 nguyên âm đôi hoặc từ kết thúc là hơn 1 phụ âm thì âm tiết đầu tiên sẽ mang trọng âm. Ví dụ: photograph /’fəƱtəgra:f/. + Trọng âm ở từ hơn ba âm tiết (Unit 5: Higher education, page 58, English 12) Nếu từ kết thúc là các hậu tố: ‘_ic’ ‘_logy’ ‘_graphy’ ‘_ion’ ‘_ious’ ‘_ity’ ‘_ive’ ‘_ative’ ‘_itive’, thì trọng âm rơi vào âm tiết ngay trước các hậu tố này. Những hậu tố mang trọng âm: ‘__ain’ /__eIn/ (for verb only) Ví dụ: ‘entertain’ /entə’teIn/ ‘__ee’ /i:/ Ví dụ: ‘refugee’ /refju’i:/ ‘__eer’ /__Iə r / Ví dụ: ‘mountaineer’ /,mɑƱntə’nIə r / ‘__ese’ /__i:z/ Ví dụ: ‘journalese’ /з:nl’i:z/ ‘__ette’ /__et/ Ví dụ : ‘cigarette’ /sIgr’et/ ‘__esque’ /__ɪque/, /__esk/, /__Ik/, /__i:k/ Ví dụ : ‘pisturesques’ /pIkʧə’resk/ 9 ‘unique’ /ju:’ni:k/ '______oo' /___u:/ Ví dụ: Balloon /bə'lu:n/ Những hậu tố không ảnh hưởng đến trọng âm của từ ‘__able’ ‘__age’ ‘__al’ ‘__en’ ‘__ful’ ‘__ing’ ‘__ish’ ‘__like’ ‘__less’ ‘__ly’ ‘__ment’ ‘__ness’ ‘__ous’ ‘__wise’ ‘__y’ * Quy tắc riêng I: - Những từ có hai âm tận cùng bằng _ANT hay _ENT thường được nhấn mạnh ở âm tiết đầu. Ví dụ : constant, distant, instant, absent, accent, current - Những từ có tận cùng bằng _ENT thường có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. Ví dụ : to ac'cent, to con'sent, to fre'quent, to pre'sent Ngoại lệ: Những từ có hai âm tiết tận cùng bằng _ENT sau đây có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai dù nó là danh từ, động từ hay tính từ: e'vent, la'ment, des'cent, des'cend, con'sent, to la'ment, to des'cent, to con'sent, to con'tent * Quy tắc riêng II: - Những từ có hai âm tiết tận cùng bằng _ER thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu Ví dụ : 'father, 'mother, 'flower, to 'enter, to 'suffer Ngoại lệ: Những động từ sau đây tận cùng bằng _ER nhưng lại được nhấn mạnh ở âm tiết sau : to con'fer, to pre'fer, to re'fer * Quy tắc riêng III: - Những từ có hai âm tiết mà âm tiết đầu là âm tiết yếu /ə/ thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai: a'bed, a'baft, a'live, a'lone, a'bout, a'bove, a'back, a'go, as'leep, a'gain, a'broad, a'side, a'chieve, a'buse, a'byss, a'fraid, a'like * Quy tắc riêng IV: - Những từ có tận cùng là _ETY, _ITY, _ION, _IC, _ICAL, _OUS, có trọng âm rơi vào âm tiết đứng ngay trước chúng 10 [...]... 12.5 0 2,2 2,2 0 PHN KT LUN Trong quỏ trỡnh ging dy mụn ting Anh lp 12, tụi ó gii thiu cho cỏc em hc sinh nhng kin thc c bn v trng õm t trong ting Anh i vi tng i tng hc sinh khỏc nhau thỡ yờu cu v kin thc cng khỏc nhau i vi nhng hc sinh yu hoc ch hc phc v cho thi hc k v thi tt nghip THPT thỡ tụi ch gii thiu nhng quy tc n gin v thng gp nht nh trng õm trong t hai õm tit, trng õm trong t t ba õm tit tr lờn... ni dung 4 I Thc trng nhn bit trng õm t ca hc sinh lp 12 trng THPT BèNH SN 4 II m tit v trng õm t trong ting Anh 4 1 m tit 4 2 Trng õm t 5 3 Tm quan trng ca trng õm t 6 4 V trớ ỏnh du trng õm t trong ting Anh 6 5 Quy tc ca trng õm t trong ting Anh 6 III Gi ý mt s phng phỏp dy v hc trng õm t 13 IV Mt s bi tp mu v trng õm t 15 Phn kt lun 16... liờn quan n cỏc õm tit nh Roach ó a ra Trong quỏ trỡnh ging dy tụi nhn thy rng hu ht cỏc em hc sinh ó nm c phn c bn ca kin thc v ỏp dng lm bi tp trc nghim 18 phc v cho vic lm bi kim tra v thi Tuy nhiờn, i vi hc sinh yu thỡ cỏc em vn cũn gp rt nhiu khú khn v lỳng tỳng vỡ trng õm t l phn kin thc khụng phi d trong ting Anh Vỡ vy khi dy v trng õm t tụi thng lng ghộp trong tt c cỏc tit k nng, hng dn hc sinh... Phng phỏp ny d nhn bit v thun li trong vic xỏc nh s lng õm tit trong t cng nh cỏc õm tit mang trng õm Hc sinh cng cn nm c cỏc kớ hiu trng õm trong t in Bng cỏch ny hc sinh s cú th t mỡnh kim tra trng õm t Hn na, giỏo viờn khụng cn tỏch bit bi ging v trng õm Thay vỡ ú, giỏo viờn cú th kt hp dy trng õm t vi cỏc k nng ngụn ng Hng dn hc sinh tỡm ra cỏc mu t trng õm t mt cỏch nhanh chúng v n gin, v ỏnh du lờn... phng phỏp tt giỳp hc sinh nh c trng õm t lõu (Underhill, 1994) Hc sinh cú th s dng cỏc kớ hiu trng õm nhn bit v phõn loi t vng Vớ d, trong sỏch t vng kớ hiu 0o l dnh cho danh t v tớnh t hai õm tit, ki hiu o0 l dnh cho ng t hai õm tit Nhn mnh vo õm tit mang trng õm trong quỏ trỡnh núi l mt phng phỏp hiu qu giỳp hc sinh hỡnh thnh c kh nng nhn bit trng õm Giỏo viờn phỏt õm t vi nhiu cỏch khỏc nhau phõn... hai, tn cựng bng _ed Vớ d : well-dressed/ wel'drest/ III Gi ý mt s phng phỏp dy v hc trng õm t Trng õm t dng nh l khỏi nim tng i l i vi hc sinh Hc sinh thng khụng th nhn trng õm trong quỏ trỡnh phỏt õm t Cỏc em thng núi t ting Anh vi cựng mt ng iu vỡ vy cỏc em khụng th xỏc nh c t loi khi nghe Chớnh vỡ vy, giỏo viờn nờn giỳp cỏc em nm bt c trng õm ca t v tm quan trng ca nú giỳp hc sinh nhõn bit c trng... tớnh t gc (radical adjective) ca nú Vớ d : 'patiently, 'differently, 'difficultly, com'paratively, con'tinuously MT S QUY TC KHC 11 1) Trng õm ri vo õm tit th nht - Hu ht danh t v tớnh t hai õm tit trng õm ri vo õm tit th nht VD: Danh t PREsent, EXport, CHIna, TAble Tớnh t PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy - i vi ng t nu õm tit th hai cha nguyờn õm ngn v kt thỳc khụng nhiu hn mt ph õm thỡ trng õm ri vo... nú: -ic, -ical, -ian,-ior, -iour,-ity,-ory, -uty, -eous,-ious,-ular,-ive Vớ d : 'regular, expensive, - Danh t ch cỏc mụn hc trng õm cỏch õm tit cui 1 õm tit Vớ d : ge'ology, bi'ology - T cú tn cựng bng -ate, -ite, -ude,-ute cú trng õm cỏch õm tit cui 1 õm tit Vớ d : institute / 'institju/ - a s danh t ghộp cú trng õm ri vo õm tit u Vớ d : 'raincoat - Tớnh t ghộp trng õm ri vo õm tit u Vớ d : homesick... khỏc nhau Mt phng phỏp hiu qu l giỏo viờn giỳp hc sinh phỏt hin ra s liờn kt ca cỏc t cựng loi 15 0 o NEUtral Vớ d : o 0 o o neuTRAlity 0oo NEUtralise o o o 0 o neutraliZAtion Nh chỳng ta bit, t ting Anh mang trng õm, nhng khụng cú quy tc ỏnh du trng õm c nh cho tt c cỏc t Vỡ vy, giỏo viờn ch a ra nhng trng hp trng õm thng gp cho hc sinh nhn bit, v khuyn khớch hc sinh tp thúi quen tra t in Theo Roach... t cn phi nm c cỏc thụng tin sau: T ú cú n gin v cú mang tớnh cht hỡnh thỏi hc hay khụng hay ú l t phc tp cú cha mt hoc nhiu ph t to thnh t ghộp hay khụng Thnh phn chc nng ng phỏp ca t S lng õm tit trong t Cu trỳc õm v ca cỏc õm tit ú IV Mt s bi tp mu v trng õm t Hc sinh da vo nhng kin thc ó hc v trng õm t cú th luyn tp bng cỏch lm cỏc bi tp sau õy: Exercise 1: Chn t cú trng õm chớnh nhn vo õm tit . THPT Bình sơn II. Âm tiết và trọng âm từ trong tiếng Anh 1. Âm tiết 2. Trọng âm từ 3. Tầm quan trọng của trọng âm từ 4. Vị trí đánh dấu trọng âm 5. Quy tắc của trọng âm từ trong tiếng Anh III một số vấn đề lý thuyết về trọng âm từ như âm tiết, tầm quan trọng của trọng âm từ, quy tắc đánh dấu trọng âm từ và một sô thủ thuật làm bài tập xác định trọng âm từ nhằm giúp các em học sinh. tập xác định trọng âm của từ hay chọn từ có trọng âm khác loại. Để hiểu rõ được bản chất, đặc điểm của trọng âm từ học sinh cần nắm được các kiến thức liên quan đến nó. II. Âm tiết và trọng âm