1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỆNH UỐN VÁN - TETANUS

39 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỆNH UỐN VÁN - TETANUS ỆNH UỐN VÁN - TETANUS 1. Vi khuẩn uốn ván: . Clostridium tetani:  Hình que.  Gram dương dài 4 – 10 µm, rộng 0,4 – 0,6 µm.  Có lông quanh thân.  Di động tương đối trong môi trường yếm khí.  Có nội bào tử. TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1. Vi khuẩnuốnván (tt): . Bàotửcòn non cóhìnhbầudục, trưởngthànhcóhìnhdùitrống. . Bàotửđượctìmthấynhiềutrongđất, bụi, phân. . Bàotửcósứcđềkhángcaovớicácchấtdiệttrùng: sống 10h trong dung dịch phenol 5% và 24h trong dung dịchformol 3%

Báo cáo môn Bệnh truyền nhiễm Chủ đề 9: BỆNH UỐN VÁN - TETANUS GVHD: TS Ngô Thị Hoa SVTH: Nhóm 2 I. Tác nhân gây bệnh II. Con đường lây nhiễm III. Dịch tễ học IV. Lâm sàng V. Cơ chế gây bệnh VI. Chuẩn đoán VII. Tiên lượng VIII. Điều trị IX. Phòng ngừa BỆNH UỐN VÁN - TETANUS 1. Vi khuẩn uốn ván: . Clostridium tetani:  Hình que.  Gram dương dài 4 – 10 µm, rộng 0,4 – 0,6 µm.  Có lông quanh thân.  Di động tương đối trong môi trường yếm khí.  Có nội bào tử. TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1. Vi khuẩnuốnván (tt): . Bàotửcòn non cóhìnhbầudục, trưởngthànhcóhìnhdùitrống. . Bàotửđượctìmthấynhiềutrongđất, bụi, phân. . Bàotửcósứcđềkhángcaovớicácchấtdiệttrùng: sống 10h trong dung dịch phenol 5% và 24h trong dung dịchformol 3%. . Bàotửchịuđượcsứcnóngđunsôi 1 -3h. . Muốndiệtbàotửphảiđunthậtsôiítnhất 4h hay hấpướt 121trong 15 phút. • TÁC NHÂN GÂY BỆNH 2. Độc tố uốn ván:  Bào tử xâm nhập vào cơ thể, khi có điều kiện thích hợp sẽ biến đổi thành dạng tăng trưởng và sản sinh ra ngoại độc tố.  Bào tử biến đổi khi có đủ 2 điều kiện:  Yếm khí.  Không bị thực bào.  Có 2 loại ngoại độc tố:  Tetanospasmin (tetanus toxin): gây ra triệu chứng đặc hiệu của bệnh uốn ván, được mã hóa trên một plasmid hiện diện ở tất cả mọi dòng vi trùng sinh độc tố.  Tetanolysin: làm tan hồng cầu nhưng vai trò sinh bệnh chưa rõ ràng. TÁC NHÂN GÂY BỆNH CƠ CHẾ GÂY BỆNH  Bệnh do độc tố tetanospasmin – độc tố hướng thần kinh của vi khuẩn Clostridium tetani gây ra.  Độc tố này chặn tín hiệu thần kinh từ tủy sống đến các cơ bắp, gây co thắt cơ.  Độc tố uốn ván tác động lên thần kinh trung ương bằng 2 con đường:  Đường thần kinh hướng tâm.  Đường máu.  Độc tố từ vết thương → điểm đầu – cuối của neron vận động ngoại vi → sợi trục → thân tế bào thần kinh ở não và tủy sống.  Độc tố ức chế, ngăn cản sự giải phóng GABA → hoạt động của neron vận động α không kiểm soát được → gây co cứng các cơ vân. Mỗi khi có kích thích (bên trong hoặc bên ngoài) sẽ xuất hiện các cơn co giật cứng. CƠ CHẾ GÂY BỆNH Tương tự như trên, do không có sự ức chế của GABA → các neron giao cảm tiền hạch hoạt động tăng lên → nồng độ catecholamin trong máu tăng → triệu chứng cường giao cảm:  Sốt.  Vã mồ hôi.  Mạch nhanh.  Huyết áp tăng.  Giảm co bóp của dạ dày, ruột.  Co mạch máu ngoại vi. CƠ CHẾ GÂY BỆNH  Nguồn bệnh: đất, phân người và súc vật, vết thương bệnh nhân uốn ván.  Đường lây: qua các vết thương da và niêm mạc. CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 1. Uốn ván là bệnh phổ biến toàn thế giới. 2. Tỷ lệ tử vong cao, ở các nước đang phát triển từ 30 – 40%. 3. Phân bố bệnh theo địa lý không đồng đều. 4. Bệnh thường xảy ra vào mùa hè. 5. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. 6. Tỷ lệ mắc ở trẻ em giảm, nhưng ở người lớn vẫn thường gặp do lơ là tiêm phòng. DỊCH TẾ HỌC [...]... biến của bệnh uốn ván của các nước trên Thế giới DỊCH TẾ HỌC  Bệnh uốn ván phát sinh khi hội tụ đủ 3 điều kiện:  Không được tiêm vaccin phòng uốn ván  Có vết thương ở da, niêm mạc bị nhiễm bào tử uốn ván  Có tình trạng thiếu oxy nặng ở vết thương  Miễn dịch:  Bệnh uốn ván không có miễn dịch tự nhiên  Sau khi mắc bệnh uốn ván không để lại miễn dịch  Sau khi tiêm vaccin giải độc tố uốn ván có miễn... THỂ UỐN VÁN KHÁC 3 Uốn ván cục bộ:  Uốn ván chi: ­ Thường là ở bệnh nhân đã được tiêm SAT có thời gian ủ bệnh dài, thường ở chi dưới (rất hiếm ở chi trên), co giật ở cạnh vết thương ­ Tăng trương lực cơ, chuột rút, co rút xương bánh chè, rung giật bàn chân hoặc bánh chè ­ Tiên lượng thường tốt tuy vậy có thể chuyển thành uốn ván toàn thân thứ phát với báo hiệu là cứng hàm THỂ UỐN VÁN KHÁC  Uốn ván. .. các vết thương vùng đầu, có co cứng hàm, cứng gáy, co cứng cơ mặt ­ Tuỳ thể bệnh mà không hoặc có kèm khó nuốt (gây uốn ván thể sợ nước), liệt một hoặc nhiều các dây thần kinh sọ não (dây VII kiểu ngoại vi dây III, IV, VI ), rối loạn tâm thần THỂ UỐN VÁN KHÁC 4 Uốn ván sau phá thai: Bệnh thường nặng, tử vong cao và nhanh 5 Uốn ván sau phẫu thuật:  Hiếm gặp nhưng thường  Hay gặp sau các phẫu thuật ở... tái UỐN VÁN CẤP TÍNH 5 Thời kỳ phục hồi:  Các cơn co thắt, co giật nhẹ, thưa dần và hết hẳn  Bớt tăng tiết đàm  Tri giác hồi phục  Bệnh nhân tự thở dễ dàng  Giai đoạn kéo dài vài tuần Khi có biến chứng thì kéo dài đến hàng tháng THỂ UỐN VÁN KHÁC 1 Uốn ván thể tối cấp:  Ủ bệnh rất ngắn  Tử vong trong vòng 24 – 48h do ngừng tim đột ngột và co thắt thanh quản 2 Thể bán cấp và mãn tính:  Ủ bệnh. .. táo  Không sốt cao lúc mới phát bệnh và trong vòng 48 – 73h đầu Sau thời gian này bệnh nhân có thể sốt cao, lơ mơ hoặc hôn mê do co giật nhiều, rối loạn thần kinh thực vật, thiếu oxy não, bội nhiễm TIÊN LƯỢNG 1 Hoàn cảnh xảy ra uốn ván, được coi là nặng khi:  Không được tiêm phòng vacxin trước đó  Khi bị thương không được điều trị dự phòng (tiêm huyết thanh chống uốn ván)  Tuổi hơn 50 và trẻ dưới... mức lý tưởng; tốt nhất là khoảng cách giữa mũi 1 và 2 là 4 tuần và mũi 2 đến lúc sinh là 1 – 2 tháng PHÒNG NGỪA Biểu đồ mắc bệnh uốn ván sơ sinh PHÒNG NGỪA 2 Khi bị vết thương:  Xử trí vết thương thật tốt, lấy hết dị vật, rửa nước muối, không khâu kín  Tiêm phòng uốn ván: ­ Nếu bệnh nhân đã được tiêm phòng đầy đủ và còn thời gian miễn dịch thì tiêm VAT nhắc lại ­ Nếu chưa tiêm phòng hay tiêm phòng... cả các nhóm cơ ­ Thời gian 1 cơn: từ vài giây đến vài phút  Bệnh nhân tímtừ vài cơn – vài hấp, vã mồ hôi, khi liên tiếp ­ Số lượng cơn: tái do suy hô trăm cơn/24h, có uốn cong người lên hoặc sang một bên Có thể gây các biến chứng: ­ Đứt và rách cơ ­ Gẫy xương ­ Co thắt họng, cứng cơ hoành và thanh quản, gây ngạt và tử vong đột ngột UỐN VÁN CẤP TÍNH 4 Các triệu chứng khác:  Do rối loạn thần kinh... miễn dịch tự nhiên  Sau khi mắc bệnh uốn ván không để lại miễn dịch  Sau khi tiêm vaccin giải độc tố uốn ván có miễn dịch tương đối bền vững trong vòng 5 năm LÂM SÀNG – Phân loại UỐN VÁN CẤP TÍNH 1 Thời kỳ ủ bệnh (nung bệnh) :  Từ 5 – 20 ngày, trung bình là 7 ngày  Có thể có dấu hiệu báo trước: ­ Đau nhức nơi vết thương ­ Co giật thớ cơ quanh vết thương 2 Thời kỳ khởi phát:  Triệu chứng chính: Cứng... gắng lấy ra hết vì gây kích thích mạnh, dễ đưa đến tử vong đột ngột ĐIỀU TRỊ 3 Thuốc sử dụng:  Huyết thanh kháng độc tố uốn ván từ ngựa (SAT)  Kháng sinh  Thuốc chống co giật 4 Chống suy hô hấp:  Hút đàm  Thở oxy  Mở khí quản  Điều trị suy hô hấp PHÒNG NGỪA 1 Tiêm phòng uốn ván:  Đối với trẻ em, tiêm ngừa theo chương trình tiêm chủng mở rộng: ­ Gây miễn dịch cơ bản bằng 3 mũi VAT: 0 – 1 – 6... nuốt, co cơ ở mặt, cứng gáy, nhịp tim nhanh  Giai đoạn khởi phát kéo dài từ 1 – 3 ngày Những thể nặng chỉ trong vài giờ UỐN VÁN CẤP TÍNH 3 Thời kỳ toàn phát:  Được tính từ khi bắt đầu có cơn giật cứng toàn thân  Cứng hàm gây khó nói, khó nuốt, khít hàm rõ rệt  Co cứng toàn thân UỐN VÁN CẤP TÍNH  Các cơn co giật cứng toàn thân: ­ Xuất hiện khi có các kích thích: tiếng động, ánh sáng, khám xét, tiêm . HỌC Biểu đồ tính phổ biến của bệnh uốn ván của các nước trên Thế giới DỊCH TẾ HỌC  Miễn dịch:  Bệnh uốn ván không có miễn dịch tự nhiên.  Sau khi mắc bệnh uốn ván không để lại miễn dịch.  Sau. vi. CƠ CHẾ GÂY BỆNH  Nguồn bệnh: đất, phân người và súc vật, vết thương bệnh nhân uốn ván.  Đường lây: qua các vết thương da và niêm mạc. CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 1. Uốn ván là bệnh phổ biến toàn. cáo môn Bệnh truyền nhiễm Chủ đề 9: BỆNH UỐN VÁN - TETANUS GVHD: TS Ngô Thị Hoa SVTH: Nhóm 2 I. Tác nhân gây bệnh II. Con đường lây nhiễm III. Dịch tễ học IV. Lâm sàng V. Cơ chế gây bệnh VI.

Ngày đăng: 05/08/2015, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w