Mô phỏng phân xưởng isomer hóa bằng phần mềm hysys và ứng dụng vào việc vận hành pilot isomer hóa LỜI NÓI ĐẦUViệt Nam là quốc gia may mắn được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho nguồn tài nguyên quý giá là dầu mỏ. Chỉ tính riêng năm 1994, thu nhập từ dầu khí đã gần 1 tỷ USD bằng một phần ba tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, một con số đáng ghi nhận vai trò và ý nghĩa của dầu khí nước ta ngay trong giai đoạn đầu mới hình thành. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm tạo ra một sự phát triển với nhịp điệu tăng trưởng cao, dầu khí sẽ đóng một vai trò vô cùng quan trọng góp phần hình thành và phát triển nên nhiều ngành kinh tế và kỹ thuật khác như: Ngành năng lượng, ngành công nghiệp nhiên liệu, ngành công nghiệp hàng tiêu dùng và nhiều ngành công nghiệp đa dạng khác.Ở nước ta, dầu khí tuy còn là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng đầy triển vọng và đã sớm khẳng định được vị trí quan trọng. Đó là một ngành công nghiệp mũi nhọn góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta trong nhiều lĩnh vực mà quan trọng nhất là công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập với quốc tế.Nắm bắt được vai trò quan trọng của ngành công nghiệp đầu tàu này, chính phủ và nhà nước đã tập trung xây dựng nhiều dự án mang tính quy mô và chiến lược trong lĩnh vực dầu khí. Và nhà máy lọc dầu Dung Quất ra đời là một điển hình hứa hẹn một sức bật mạnh mẽ cho công nghiệp dầu khí và đảm bảo về an toàn năng lượng, một vấn đề được quan tâm nhất đối với kinh tế nhiều quốc gia và cũng như đối với Việt Nam chúng ta.Trong chức năng và nhiệm vụ của mình, nhà máy sẽ cung cấp cho thị trường các sản phẩm: LPG, Xăng 909295, Nhiên liệu phản lực, Dầu Diesel, FO... đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam. Một trong những sản phẩm chiếm thị phần phân phối rất lớn, có mặt khắp mọi nơi và cũng đang là nhu cầu bức thiết của xã hội hiện nay đó là xăng có chỉ số octan cao và ít ô nhiễm môi trường để thay thế cho xăng Mogas 83 chất lượng thấp. Chất lượng cho xăng thương phẩm sẽ được cải thiện rất nhiều nhờ hai phân xưởng CCR và Đồng phân hóa. Trong đó, phân xưởng Đồng phân hóa vừa đảm bảo tăng RON cho xăng nhưng lại ít tạo các hợp chất thơm độc hại như phân xưởng CCR. Trong tương lai không xa, quá trình CCR sẽ bị thay thế vì tính ô nhiễm của hợp chất thơm trong sản phẩm, khi đó công nghệ Đồng phân hóa càng có vai trò quan trọng và là phân xưởng không thể thiếu trong các nhà máy lọc dầu trong tương lai, trước tiên là 2 dự án: Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn và Long Sơn sắp tới.Do phân xưởng Đồng phân hoá có tầm quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu trên cơ sở mô phỏng bằng phần mềm là việc làm cần thiết cho những kỹ sư hóa dầu sau này. Vì vậy tôi chọn đề tài « Mô phỏng phân xưởng isomer hóa bằng phần mềm Hysys và ứng dụng vào việc vận hành Pilot Isomer hóa » làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa. Tôi cũng mong thầy cô và bạn bè đồng nghiệp thông cảm cho những thiếu sót không mong muốn gặp phải trong quá trình mô phỏng và đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 8 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 14 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER 14 1.2. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1] 15 1.2.1. Vị trí của phân xưởng trong nhà máy lọc dầu 16 1.2.2. Mục đích quá trình 16 1.2.3. Nguyên liệu 16 1.2.4. Các phản ứng của quá trình 17 1.2.5. Sản phẩm 18 1.2.6. Nhiệt động học 19 1.2.7. Xúc tác 19 1.2.8. Điều kiện tiến hành của quá trình 22 1.2.9. Cơ chế 22 1.2.10. Công nghệ isomer hóa 25 1.2.11. Lựa chọn dây chuyền công nghệ và chất xúc tác 37 CHƯƠNG 2 39 PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39 2.1.1. Mô tả chung 39 2.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm 40 2.1.3. Sơ đồ công nghệ 41 2.2. PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA NMLD DUNG QUẤT [5] 46 2.2.1.Nguyên liệu 46 2.2.2. Sản phẩm 48 2.2.3. Sơ đồ công nghệ PENEX-DIH [5] 49 CHƯƠNG 3 55 MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55 3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55 3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55 3.1.3. Những ưu điểm của phần mềm Hysys 56 3.2. THAO TÁC MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN TRONG HYSYS 57 3.2.1. Các bước xây dựng mô hình tính toán mô phỏng trong Hysys 57 3.2.2. Ứng dụng Hysys để mô phỏng công nghệ PENEX/DIH của phân xưởng Đồng phân hóa 61 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 76 3.3.1. Sản phẩm ISOMERATE 76 3.3.2. Cân bằng vật chất tại các cụm thiết bị thiết bị chính 78 3.4. TÍNH TOÁN SIZING CHO THÁP DIH 79 CHƯƠNG 4 81 KHẢO SÁT SỰ VẬN HÀNH CỦA PILOT QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 81 4.1. NGUYÊN LIỆU VÀ XÚC TÁC [8] 81 4.2. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 81 4.2.1. Van 3 thông 82 4.2.2. Thiết bị phản ứng 83 4.2.3. Thiết bị làm mát bằng nước đá 84 2 4.2.4. Thiết bị làm khô, khử oxy và làm sạch 85 4.2.5. Đồng hồ đo áp suất 86 4.2.5. Bảng hiển thị và điều khiển nhiệt độ 86 4.3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 87 4.4. VẤN ĐỀ GẶP PHẢI 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 90 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 8 13 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 14 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER 14 !"#$ %&'()*+,-./01/0 .234156,789!"5 341: *)&;13<=>?@A.2 *B!"*,<!"351' : C4#5:1,;$ $ 1.2. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1] 15 1.2.1. Vị trí của phân xưởng trong nhà máy lọc dầu 16 DEFG9H!I1,J'8K 1.2.2. Mục đích quá trình 16 1.2.3. Nguyên liệu 16 1.2.4. Các phản ứng của quá trình 17 1.2.4.1. Các phản ứng chính 17 1.2.4.2. Các phản ứng khác 18 1.2.5. Sản phẩm 18 1.2.6. Nhiệt động học 19 1.2.7. Xúc tác 19 1.2.7.1. Quá trình phát triển của xúc tác 19 1.2.7.2. Các xúc tác dùng trên thị trường 20 1.2.7.3. So sánh các loại xúc tác và xúc tác mới 20 1.2.8. Điều kiện tiến hành của quá trình 22 Bảng 1.1 Điều kiện vận hành và RON của sản phẩm khi sử dụng các loại xúc tác khác nhau 22 1.2.9. Cơ chế 22 Bảng 1.2 Sự ảnh hưởng của tỷ lệ n-Pt/n-A 25 1.2.10. Công nghệ isomer hóa 25 1.2.10.1. Ảnh hưởng của xúc tác tới công nghệ [1] 25 LM35)*N@%@O9PQNA'(!RSNTUVWPDXYZWK $M35)*[MP=@\A'(!RXNT]Y9M@^^W_ 1.2.10.2. Quá trình không tuần hoàn, 1 giai đoạn 27 KM35)*N!9PQNW` _M35539)*NV\/aMP=Wb 1.2.10.3. Quá trình có hồi lưu 30 `M35)*N@%@OTcaXPQNYD Bảng 1.3 So sánh chất lượng của hai quá trình 31 4 bM35)*9d>aNDW Bảng 1.4 Hiệu suất thu sản phẩm isomerate của quá trình TIP 32 eM35)*9daNMP\?DL M35)*9d@OMP\?D$ Bảng 1.5 Giá trị RON thu được khi sủ dụng hai loại xúc tác cho từng công nghệ 35 WfFF\P%59)*DK 1.2.10.4. Nhận xét 36 Df&H:+*5 9d#)1.81D_ 1.2.11. Lựa chọn dây chuyền công nghệ và chất xúc tác 37 1.2.11.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ 37 LfF*d#g9)*D_ 1.2.11.2. Lựa chọn chất xác tác 37 $M35-*Bh9!RD` CHƯƠNG 2 39 PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39 2.1.1. Mô tả chung 39 WM35i-FG1,J'8cjDb WW?Gk:+1,Le 2.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm 40 2.1.2.1. Nguyên liệu 40 2.1.2.2. Sản phẩm 40 2.1.3. Sơ đồ công nghệ 41 2.1.3.1. Các phân xưởng công nghệ 41 2.1.3.2. Sơ đồ công nghệ 42 WDM35)*91,LD 2.2. PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA NMLD DUNG QUẤT [5] 46 2.2.1.Nguyên liệu 46 2.2.1.1.Dòng Naphta nhẹ đã xử lý hydro 46 Bảng 2.1 Thành phần của nguyên liệu 46 2.2.1.2.Make-up Gas 47 Bảng 2.2 Thành phần của Make-up Hydro 47 2.2.2. Sản phẩm 48 2.2.2.1. Isomerate 48 Bảng 2.3 Thành phần isomerate trong các trường hợp SOR và EOR 48 2.2.2.2. Net Gas 48 Bảng 2.4 Thành phần của Net Gas trong các chế độ khác nhau 49 2.2.3. Sơ đồ công nghệ PENEX-DIH [5] 49 2.2.3.1.Các thiết bị chính trong phân xưởng 49 WL(l'cXc\/WDeDTWDeLY$e W$(g:F6X\/WDeWTWDeDY$ WK>g:FM:]X>/WDeY$W 5 2.2.3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 52 CHƯƠNG 3 55 MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55 3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55 3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55 3.1.3. Những ưu điểm của phần mềm Hysys 56 3.2. THAO TÁC MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN TRONG HYSYS 57 3.2.1. Các bước xây dựng mô hình tính toán mô phỏng trong Hysys 57 D>gm53F*5 $` DWJ*3*5 $b DD^nJA$b DL=)&)o,,Ke 3.2.2. Ứng dụng Hysys để mô phỏng công nghệ PENEX/DIH của phân xưởng Đồng phân hóa 61 3.2.2.1. Tiến hành xây dựng sơ đồ công nghệ 61 D$^nJAC^:,K 3.2.2.2. Nhập các thông số cho các dòng và các thiết bị [2] 62 DK%m)'pl'l%XWeYKW KD D_%m)'p$Lb\[KD D`?-'-g:F(c\/WDeDKD Db?3HN/WDeVT?KL De%m)'p=#/qXDYKL D?r'r)og:Fc\/WDeK$ DW?r'r)og:F5i*@/WDeKK$ DD?r'r)og:F*@/WDe`KK DL?g'rJB6KK D$?-'r6.dK_ DK?-'r#:6K_ D_?-'r)o5g:F6\/WDeWK` D`?-'r)o5g:F6\/WDeDK` Db?-'r)g#g5>/WDe_ DWe?-'r1: 5>/WDe_ DW?r'r)oE^E/e_W DWW?r'r)og:F5i*@/WDW_W DWD?r'r)og:F>/WDeW_D 6 DWL?-'r)g#g5>/WDeD_$ DWK?-'r)og:F>@@/e_K 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 76 3.3.1. Sản phẩm ISOMERATE 76 Bảng 3.1 Thành phần của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng 76 Từ kết quả trên, RON của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng gần phù hợp với giá trị RON thực tế của công nghệ PENEX/DIH đưa ra (87-89) 78 3.3.2. Cân bằng vật chất tại các cụm thiết bị thiết bị chính 78 3.3.2.1. Cụm thiết bị phản ứng 78 Bảng 3.2 Cân bằng vật chất tại cụm thiết bị phản ứng 78 3.3.2.2. Tháp DIH 78 Bảng 3.3 Cân bằng vật chất tại tháp DIH 78 3.3.2.3. Tháp Stabilizer 78 Bảng 3.4 Cân bằng vật chất tại tháp Stabilizer 78 3.3.2.4. Cân bằng vật chất tổng quát của phân xưởng 79 Bảng 3.5 Cân bằng vật chất cho phân xưởng 79 3.4. TÍNH TOÁN SIZING CHO THÁP DIH 79 Bảng 3.6 Kết quả sizing cho các tháp 80 CHƯƠNG 4 81 KHẢO SÁT SỰ VẬN HÀNH CỦA PILOT QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 81 4.1. NGUYÊN LIỆU VÀ XÚC TÁC [8] 81 4.2. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 81 81 Hình 4.1 Sơ đồ pilot isomer hóa 81 4.2.1. Van 3 thông 82 82 Hình 4.2 Van 3 thông 82 4.2.2. Thiết bị phản ứng 83 4.2.3. Thiết bị làm mát bằng nước đá 84 4.2.4. Thiết bị làm khô, khử oxy và làm sạch 85 4.2.5. Đồng hồ đo áp suất 86 86 4.2.5. Bảng hiển thị và điều khiển nhiệt độ 86 86 4.3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 87 4.4. VẤN ĐỀ GẶP PHẢI 88 Ngoài các thiết bị chính trong sơ đồ pilot, ta còn thiếu các thiết bị quan trọng khác như: Bơm vi lượng dùng để bơm nguyên liệu vào, máy sinh khí Hydro, máy nén dùng để cung cấp không khí cho quá trình, hai loại xúc tác là Pt/γAl2O3 và zeolite 4A chưa được thay thế. Mà giá thành của 3 máy và xúc tác này trên thị trường rất là lớn, do đó để chạy được quá trình này thì ta cần nguồn kinh phí lớn để mua (50 triệu VND) 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 90 7 8 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 8 13 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 14 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER 14 !"#$ %&'()*+,-./01/0 .234156,789!"5 341: *)&;13<=>?@A.2 *B!"*,<!"351' : C4#5:1,;$ $ 1.2. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1] 15 1.2.1. Vị trí của phân xưởng trong nhà máy lọc dầu 16 DEFG9H!I1,J'8K 1.2.2. Mục đích quá trình 16 1.2.3. Nguyên liệu 16 1.2.4. Các phản ứng của quá trình 17 1.2.4.1. Các phản ứng chính 17 1.2.4.2. Các phản ứng khác 18 1.2.5. Sản phẩm 18 1.2.6. Nhiệt động học 19 1.2.7. Xúc tác 19 1.2.7.1. Quá trình phát triển của xúc tác 19 1.2.7.2. Các xúc tác dùng trên thị trường 20 1.2.7.3. So sánh các loại xúc tác và xúc tác mới 20 1.2.8. Điều kiện tiến hành của quá trình 22 Bảng 1.1 Điều kiện vận hành và RON của sản phẩm khi sử dụng các loại xúc tác khác nhau 22 1.2.9. Cơ chế 22 Bảng 1.2 Sự ảnh hưởng của tỷ lệ n-Pt/n-A 25 1.2.10. Công nghệ isomer hóa 25 1.2.10.1. Ảnh hưởng của xúc tác tới công nghệ [1] 25 LM35)*N@%@O9PQNA'(!RSNTUVWPDXYZWK $M35)*[MP=@\A'(!RXNT]Y9M@^^W_ 1.2.10.2. Quá trình không tuần hoàn, 1 giai đoạn 27 KM35)*N!9PQNW` _M35539)*NV\/aMP=Wb 1.2.10.3. Quá trình có hồi lưu 30 `M35)*N@%@OTcaXPQNYD Bảng 1.3 So sánh chất lượng của hai quá trình 31 9 bM35)*9d>aNDW Bảng 1.4 Hiệu suất thu sản phẩm isomerate của quá trình TIP 32 eM35)*9daNMP\?DL M35)*9d@OMP\?D$ Bảng 1.5 Giá trị RON thu được khi sủ dụng hai loại xúc tác cho từng công nghệ 35 WfFF\P%59)*DK 1.2.10.4. Nhận xét 36 Df&H:+*5 9d#)1.81D_ 1.2.11. Lựa chọn dây chuyền công nghệ và chất xúc tác 37 1.2.11.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ 37 LfF*d#g9)*D_ 1.2.11.2. Lựa chọn chất xác tác 37 $M35-*Bh9!RD` CHƯƠNG 2 39 PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39 2.1.1. Mô tả chung 39 WM35i-FG1,J'8cjDb WW?Gk:+1,Le 2.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm 40 2.1.2.1. Nguyên liệu 40 2.1.2.2. Sản phẩm 40 2.1.3. Sơ đồ công nghệ 41 2.1.3.1. Các phân xưởng công nghệ 41 2.1.3.2. Sơ đồ công nghệ 42 WDM35)*91,LD 2.2. PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA NMLD DUNG QUẤT [5] 46 2.2.1.Nguyên liệu 46 2.2.1.1.Dòng Naphta nhẹ đã xử lý hydro 46 Bảng 2.1 Thành phần của nguyên liệu 46 2.2.1.2.Make-up Gas 47 Bảng 2.2 Thành phần của Make-up Hydro 47 2.2.2. Sản phẩm 48 2.2.2.1. Isomerate 48 Bảng 2.3 Thành phần isomerate trong các trường hợp SOR và EOR 48 2.2.2.2. Net Gas 48 Bảng 2.4 Thành phần của Net Gas trong các chế độ khác nhau 49 2.2.3. Sơ đồ công nghệ PENEX-DIH [5] 49 2.2.3.1.Các thiết bị chính trong phân xưởng 49 WL(l'cXc\/WDeDTWDeLY$e W$(g:F6X\/WDeWTWDeDY$ WK>g:FM:]X>/WDeY$W 10 2.2.3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 52 CHƯƠNG 3 55 MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55 3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55 3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55 3.1.3. Những ưu điểm của phần mềm Hysys 56 3.2. THAO TÁC MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN TRONG HYSYS 57 3.2.1. Các bước xây dựng mô hình tính toán mô phỏng trong Hysys 57 D>gm53F*5 $` DWJ*3*5 $b DD^nJA$b DL=)&)o,,Ke 3.2.2. Ứng dụng Hysys để mô phỏng công nghệ PENEX/DIH của phân xưởng Đồng phân hóa 61 3.2.2.1. Tiến hành xây dựng sơ đồ công nghệ 61 D$^nJAC^:,K 3.2.2.2. Nhập các thông số cho các dòng và các thiết bị [2] 62 DK%m)'pl'l%XWeYKW KD D_%m)'p$Lb\[KD D`?-'-g:F(c\/WDeDKD Db?3HN/WDeVT?KL De%m)'p=#/qXDYKL D?r'r)og:Fc\/WDeK$ DW?r'r)og:F5i*@/WDeKK$ DD?r'r)og:F*@/WDe`KK DL?g'rJB6KK D$?-'r6.dK_ DK?-'r#:6K_ D_?-'r)o5g:F6\/WDeWK` D`?-'r)o5g:F6\/WDeDK` Db?-'r)g#g5>/WDe_ DWe?-'r1: 5>/WDe_ DW?r'r)oE^E/e_W DWW?r'r)og:F5i*@/WDW_W DWD?r'r)og:F>/WDeW_D [...]... máy lọc dầu Nghi Sơn và Long Sơn sắp tới Do phân xưởng Đồng phân hoá có tầm quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu trên cơ sở mô phỏng bằng phần mềm là việc làm cần thiết cho những kỹ sư hóa dầu sau này Vì vậy tôi chọn đề tài « Mô phỏng phân xưởng isomer hóa bằng phần mềm Hysys và ứng dụng vào việc vận hành Pilot Isomer hóa » làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa Tôi cũng mong thầy cô và bạn bè đồng nghiệp... phẩm ở Mỹ và Châu Âu năm 2005 Qua hai biểu đồ trên, ta thấy thành phần Isomerate chiếm một tỷ lệ khá lớn chỉ sau xăng FCC và Reformate 1.2 GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1] Quá trình đồng phân hóa paraffin nhẹ gồm: 16 - Đồng phân hóa n-C4 thành i-C4: làm nguyên liệu cho 2 phân xưởng alkylat và MTBE - Đồng phân hóa n-C5, n-C6: nâng cao chỉ số octane của xăng 1.2.1 Vị trí của phân xưởng trong... kiện tiến hành xúc tiến phản ứng đồng phân hoá, giảm phản ứng hydrocracking Điều kiện tiến hành không gay gắt, ở áp suất trung bình, nhiệt độ thấp, áp suất hơi riêng phần của H2 thấp Nguyên liệu naphta nhẹ đưa vào một trong hai thiết bị sấy để loại bỏ nước và bảo vệ xúc tác Sau đó trộn với lượng H 2 thêm vào và được gia nhiệt bởi dòng sản phẩm đi ra và đi vào lò nhiệt trước khi vào thiết bị phản ứng 28... sau khi được hydro hoá có thể trộn lẫn với phân đoạn C5-C6 của chưng cất trực tiếp để đến phân xưởng Đồng phân hóa 1.2.4 Các phản ứng của quá trình 1.2.4.1 Các phản ứng chính 18 1.2.4.2 Các phản ứng khác 1.2.5 Sản phẩm Tuỳ vào thành phần nguyên liệu, sơ đồ công nghệ và xúc tác khác nhau mà thu được những sản phẩm với thành phần và chất lượng khác nhau Là xăng Isomerate rất giàu i-paraffin (chủ yếu là... được cải thiện rất nhiều nhờ hai phân xưởng CCR và Đồng phân hóa Trong đó, phân xưởng Đồng phân hóa vừa đảm bảo tăng RON cho xăng nhưng lại ít tạo các hợp chất thơm độc hại như phân xưởng CCR Trong tương lai không xa, quá trình CCR sẽ bị thay thế vì tính ô nhiễm 13 của hợp chất thơm trong sản phẩm, khi đó công nghệ Đồng phân hóa càng có vai trò quan trọng và là phân xưởng không thể thiếu trong các nhà... nóng và n – paraffin trước khi vào thiết bị phản ứng đồng phân hoá Sản phẩm ra khỏi thiết bị phản ứng được làm lạnh và đưa đến trống phân tách Sản phẩm lỏng, chứa một lượng n – paraffin không chuyển hoá có chỉ số Octane thấp được bốc hơi và đi qua tháp hấp phụ rây phân tử Ở đó, n – paraffin bị hấp thụ và hồi lưu trở lại thiết bị phản ứng Isomer mạch nhánh và Hydrocarbon mạch vòng, có đường kính phân. .. .75 Hình 3.26 Biểu diễn cách mô phỏng thiết bị TEE-101 76 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG .76 3.3.1 Sản phẩm ISOMERATE 76 Bảng 3.1 Thành phần của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng .76 Từ kết quả trên, RON của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng gần phù hợp với giá trị RON thực tế của công nghệ PENEX/DIH đưa ra (87-89) 78 3.3.2 Cân bằng vật chất tại các cụm... của phân xưởng isomer trong nhà máy lọc dầu 1.2.2 Mục đích quá trình Quá trình đồng phân hoá phân đoạn C 5 – C6 để sản xuất trực tiếp isomerate cho xăng Đồng phân hóa cho phép làm tăng giá trị các n-paraffin từ C 5, C6 đi ra từ quá trình chưng cất trực tiếp hoặc naphta nhẹ từ phân xưởng xử lý Hydrotreatment, nâng các n-paraffin có chỉ số Octane thấp thành những iso-paraffin có chỉ số Octane cao và những... phải trong quá trình mô phỏng và đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn chỉnh hơn 14 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER Ngày nay nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, đồng thời đòi hỏi về kỹ thuật và môi trường ngày càng khắt khe Chính vì vậy yêu cầu đặt ra là phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế đồng thời khai thác, chế biến và sử dụng có hiệu quả nguồn... đó thành phần nC5/C6 của công nghiệp chế biến dầu có số lượng ngày càng lớn mà không thể đạt IO cao khi áp dụng các quá trình trên, trước đây phân đoạn này chỉ dùng để pha trộn vào xăng với mục đích đạt đủ áp suất hơi bão hoà của xăng và thành phần cất, còn IO của phần này không đủ cao Thích hợp nhất cho quá trình nhận xăng chất lượng cao thì phân đoạn n-C5/C6 nhận được cần phải cho qua quá trình Isomer . tài « Mô phỏng phân xưởng isomer hóa bằng phần mềm Hysys và ứng dụng vào việc vận hành Pilot Isomer hóa » làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa. Tôi cũng mong thầy cô và bạn bè đồng nghiệp thông cảm. 52 CHƯƠNG 3 55 MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55 3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55 3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55 3.1.3 52 CHƯƠNG 3 55 MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55 3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55 3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55 3.1.3.