Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm theo đ-ờng da và niêm mạc Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Trình bày đ-ợc các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đ-ờng da và niêm mạc 2. Trình bày quá trình dịch của nhóm bệnh truyền nhiễm đ-ờng da và niêm mạc 3. Trình bày các đặc điểm dịch của nhóm bệnh truyền nhiễm đ-ờng da và niêm mạc 4. Trình bày các biện pháp phòng chống dịch đối với nhóm bệnh truyền nhiễm đ-ờng da và niêm mạc 1. Tác nhân gây bệnh 1.1. Các vi khuẩn: Lậu, giang mai, hạ cam, uốn ván, hoại th- sinh hơi, than, tụ cầu, liên cầu 1.2. Các vi rút: Dại, mắt hột, HIV, mụn cóc 1.3. Các ký sinh trùng: xoán khuẩn, giun, ghẻ, nấm 2. Quá trình dịch Cơ chế bệnh sinh Các vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể ng-ời qua da lành (xoắn khuẩn vàng da) hay qua da bị xây x-ớc, vết th-ơng và niêm mạc, có thể qua các con đ-ờng sau: - Tiếp xúc trực tiếp: qua quan hệ tình dục (các bệnh lây truyền qua đ-ờng tình dục), suc vặt cắn (bệnh dại, bệnh sốt chuột cắn) - Tiếp xúc gián tiếp: đối với hầu hết các bệnh thuộc nhóm này, vi sinh vật gây bệnh lây qua đồ dùng vật dụng nh- quần áo, chăn màn, khăn mặt, chậu rửa mặt, qua n-ớc, đất. Từ vị trí cảm nhiễm thứ nhất, vi sinh vật gây bệnhcó thể sinh sản phát triển tại chố hoặc theo máu đến các vị trí cảm thụ thứ hai để gây bệnh (ví dụ nh- bệnh dại, uốn ván, HIV/AIDS ) Bảng d-ới đây trình bày tóm tắt dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm da và niêm mạc. Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm da và niêm mạc Bệnh Tác nhân ổ chứa Đ-ờng lây Thời kỳ lây Cảm thụ Điều trị Vac xin AIDS Dại Mụn cóc HIV Rhabdovirus Papilloma Ng-ời Động vật Ng-ời Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc +++ ++ + + + +/- +/- - +/- - + - Than Uốn ván VD tụ cầu VD liên cầu Lậu Hạ cam Giang mai V. loét SD Bacillus anthracis C. tetanus Staphylococus Streptococus Gonorhoea H. ducreyi T. pallidum - Tricomonas - Chlamydia - Herpes Động vật Ng-ời & ĐV Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Da & N. mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc + + + + + + + + + +/- + + + + +/- + + + + + - + + + + + + + +/- + + - - - - - - - - Vàng da xoắn khuẩn Leptospira Ng-ời & ĐV Da & N. mạc + + + - Nấm SD Nấm da Ghẻ Rận Giun l-ơn Giun móc Candida Microsporum sarcoptes Scabiei Pediculus Phthirus Stronggyloides stercoralis Necartor americanus Ng-ời Ng-ời & ĐV Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời & ĐV Ng-ời & ĐV Da & N. mạc Da Da Da Da Da Da +++ + + + +++ +++ + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - 3. Đặc điểm dịch tễ học Các bệnh thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm lây truyền theo đ-ờng da và niêm mạc có những đặc điểm sau: Bệnh có liên quan chặt chẽ với các điều kiện sinh hoạt và trình độ văn hoá của dân chúng. Cụ thể là bệnh thừơng xảy ra ở nhũng nơi có điều kinh kinh tế văn hoá xã hội thấp kém, ở những nứơc nghèo và chậm phát triển, có lối sống, phong tục tập quán lạc hậu Một số bệnh có liên quan chặt chẽ với dịch ở động vật nh- dịch vàng da xoắn khuẩn, bệnh than. 4. Các biện pháp phòng chống dịch 4.1. Các nguyên lý phòng chống các bệnh truyền nhiễm lây truyền theo đ-ờng da và niêm mạc Biện pháp cơ bản phòng chống nhóm bệnh này bao gồm: Tăng c-ờng giáo dục sức khoẻ, nâng cao kiến thức của ng-ời dân về vệ sinh cá nhân (các bệnh ngoài da, mắt hột), Cải thiện điều sống và điều kiện làm việc (các bệnh than, uốn ván), Xây dựng lối sống cá nhân lành mạnh và an toàn (các bệnh lây truyền qua đ-ờng tình dục, nhiễm HIV) Phát hiện sớm và điều trị triệt để (các bệnh lây truyền qua đ-ờng tình dục, Thực hiện các biện pháp phòng hộ lao động (uốn ván, than), Tiêu diệt động vật là nguồn truyền nhiễm nh- chó, chuột Tiêm vác xin phòng bệnh (dại, uốn ván ), 4.2. Các biện pháp phòng chống dịch đối với một số bệnh phổ biến 4.2 1. Các biện pháp phòng chống bệnh dại 4.2.1.1. Khi ch-a có dịch Giáo dục nhân dân hạn chế nuối chó đến mức thấp nhất. Chó nuôi phải xích, nhốt, chó ra đ-ờng phải có rọ mõm. Bắt giết tất cả chó vô chủ và chó lang thang. Tiêm vacxin phòng dại cho chó và mèo. 4.2.1.2. Khi có dịch xảy ra Diệt hết đàn chó đang nuôi trong ổ dịch dại, kể cả chó đã tiêm phòng vacxin. Nghiêm cấm bán chó ở vùng đang có dịch dại sang nơi khác để ngăn chặn sự lây lan dịch sang các vùng xung quanh. Những ng-ời bị chó, mèo dại cắn hoặc có tiếp xúc với chó, mèo dại phải đi tiêm phòng dại ngay càng sớm càng tốt. Không giết thịt súc vật bị bệnh dại. Xử lý ng-ời bị súc vật nghi dại cắn: Tại chỗ - Rửa ngay thật kỹ vết cẵn bằng n-ớc xà phòng đặc 20%, bôi chất sát khuẩn nh- cồn hoặc cồn iốt 1 - 2%. - Trong tr-ờng hợp cần thiết phải cắt lọc, nh-ng không khâu ngay, chỉ khâu trong tr-ờng hợp vết cắn đã quá 5 ngày 4.2.1.3. Tiêm vác xin phòng dại Loại vác xin: Vác xin phòng bệnh dại đông khô fuenzalida, tiêm trong da 0,1-0,2 ml. Những l-u ý khi tiêm vác xin phòng dại - Phải tiêm phòng sớm sau khi bị chó nghi dại cắn - Phải tiêm đủ mũi theo chỉ định của bác sĩ - Vác xin phải đ-ợc tiêm đúng liều l-ợng, đúng kỹ thuậtvà vác xin phải bảo quản ở nhiệt độ 4-8 độ C - Vác xin phải đ-ợc tiêm đúng khoảng cách giữa các mũi (cách 1 ngày tiêm 1 mũi) trong 6 mũi tiêm cơ bảnvà tiêm nhắc lại trong tr-ờng hựop cần thiết - Trong thời gian tiêm vác xin không làm việc quá sức, không uống r-ợc và dúng các chất kích thích. - Không dúng các thuốc có dạng corticoid, ACTH, các thuốc gảim miễn dịch trong và sau khi tiêm vác xin phòng dại 6 tháng. Bảng 1: Tóm tắt cách xử lý khi bị súc vật nghi dại cắn Tình trạng vết cắn Tình trạng súc vật (kể cả chó đã đ-ợc tiêm phòng) Điều trị Lúc cắn Trong vòng 10 ngày Da lành Không điều trị Da bị x-ớc ở gần thần kinh trung -ơng Bình th-ờng Tiêm vacxin ngay và thôi tiêm vacxin nếu sau 10 ngày súc vật sống bình th-ờng Da bị x-ớc Bình th-ờng ốm có xuất hiện triệu chứng dại Tiêm vacxin ngay nếu xuất hiện triệu chứng dại ở súc vật Cắn nhẹ Có triệu chứng dại. Mất tích không theo dõi đ-ợc chó Tiêm vacxin ngay khi bị cắn Nếu bị vết th-ơng và có tiếp xúc gián tiếp qua đồ Nghi dại Vẫn sống bình th-ờng Tiêm vacxin ngay và thôi tiêm nếu ngày thứ 10 súc vật vẫn vật có dính n-ớc dãi của xúc vật sống bình th-ờng Vết cắn gần não; vết cắn sâu; có nhiều vết cắn) Bình th-ờng Tiêm kháng huyết thanh dại. Tiêm vacxin dại và thôi tiêm nếu ngày thứ 10 súc vật vẫn sống bình th-ờng Vết cắn ở nơi có nhiều dây thần kinh (đầu, chi. Bộ phận sinh dục Dại; mất tích; đã bán Tiêm kháng huyết thanh dại và tiêm vacxin phòng dại 4.2.2. Phòng bệnh uốn ván 4.2.2.1. Đề phòng các chấn th-ơng 4.2.2.2 .Tạo miễn dịch chủ động và bị động cho những nhóm ng-ời có nguy cơ bị uốn ván Công nhân đ-ờng sắt và đ-ờng thuỷ, công nhân xây dựng, công nhân làm đất, công nhan mỏ than bùn, công nhân vệ sinh cống rãnh, công nhân công trình lọc n-ớc. Bộ đội và công nhân công nghiệp quốc phòng, thanh niên luyện tập chuẩn bị tòng quân. Nhân viên các phòng xét nghiệm làm việc với môi tr-ờng nuôi cấy trực khuẩn uốn ván. 4.2.2.3. Miễn dịch bị động Đối với nhứng ng-ời bị chấn th-ơng mà ch-a tiêm giải độc tố uốn ván thì phải tạo miễn dịch bị động - chủ động trong những tr-ờng hợp sau đây: - Vết th-ơng bị nhiễm đất, mảnh quần áo - Gãy x-ơng hở - Vết th-ơng sâu do đâm hoặc mảnh bom - Vết bỏng - Tiêm d-ới da huyến thanh chống uốn ván (1.500 - 3.000) - Sau 15 phút tiêm 1 ml giải độc tố uốn ván ở chỗ khác, sau 2 tuần lại tiêm 2 ml giải độc tố. Đối với những ng-ời bị th-ơng mà đã tiêm giải độc tố, nếu bị th-ơng nhẹ, thì chỉ cần tiêm huyết thanh chống uốn ván (3.000 đơn vị) và sau 15 phút tiêm 2 ml giải độc. Nếu phụ nữ đẻ ở nhà mà không có nữ hộ sinh, thì nên tiêm cho mẹ thuyến thanh + giải độc tố, và tiêm cho trẻ sơ sinh một liều huyết thanh để đề phòng uốn ván. Khi tiêm huyết thanh, không đ-ợc quên làm giải dị ứng theo ph-ơng pháp Besredka. Bảng 2: Lịch tiêm chủng cho trẻ em d-ới 1 tuổi Lần Loại vacxin Thời gian tiêm 1 Lao, (BCG) Càng sớm càng tốt 2 BH-HG-UV1 (DPT1) và Bại liệt 1 Đủ 2 tháng 3 BH-HG-UV2 (DPT2) và Bại liệt 2 Đủ 3 tháng 4 BH-HG-UV3 (DPT3) và Bại liệt 3 Đủ 4 tháng 5 Sởi Từ 9-11 tháng Bảng 3: Lịch tiêm chủng vác xin phòng uốn ván cho phụ nữ Liều Thời gian tiêm UV1 Càng sớm càng tốt khi có thai lần đầu hoặc nữ 15-35 tuổi vùng có nguy cơ uốn ván sơ sinh cao. UV2 ít nhất 1 tháng sau UV1 và tr-ớc khi đẻ 1 tháng UV3 ít nhất 6 tháng sau UV2 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau UV4 ít nhất 1 năm sau UV3 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau UV5 ít nhất 1 năm sau UV4 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau . Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Ng-ời Da & N. mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc Niêm mạc + + + + + + + + + +/- + +. ván, HIV/AIDS ) Bảng d-ới đây trình bày tóm tắt dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm da và niêm mạc. Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm da và niêm mạc Bệnh Tác nhân ổ chứa Đ-ờng lây Thời kỳ. ĐV Ng-ời & ĐV Da & N. mạc Da Da Da Da Da Da +++ + + + +++ +++ + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - 3. Đặc điểm dịch tễ học Các bệnh thuộc