1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài toán giá trị lớn nhất nhỏ nhất và bài toán tọa độ hình chiếu của hình học giải tích trong không gian

18 787 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 663,69 KB

Nội dung

http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà BÀI GIẢNG SỐ 06: CÁC BÀI TOÁN KHÁC VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG A: CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Bài toán hình chiếu Bài toán 1: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng (d) cho trước Phương pháp: Cách 1: Bước 1: Chuyển (d) về dạng tham số Bước 2: Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên (d) nên:   H d t MH u            tọa độ H Cách 2: Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng (d) Bước 2:Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên (d) nên     H d P    tọa độ điểm H Ví dụ 1: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(3;-1;3) trên đường thẳng   1 1 2 : 1 1 2 x y z d       Bài giải: Chuyển (d) về dạng tham số   1 : 1 , 2 2 x t d y t t R z t             Gọi VTCP của (d) là   1; 1;2 u    Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng (d) nên:     1 ;1 ;2 2 2;2 ;2 1 t t t MH t t t                  . 0 1 2 1 2 2 2 1 0 MH d MH u t t t               1 2;0;4 t H   Vậy H (2; 0; 4) http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà Ví dụ 2: Cho đường thẳng (d): 2 2z 2 3y 1 1x      và điểm A(3, 2, 0). Xác định toạ độ điểm đối xứng của A qua (d). Bài giải: Chuyển (d) về dạng tham số: 1 3 2 , 2 2 x t y t t R z t                Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với (d). Khi đó mp (P) qua A và nhận VTCP   1;2;2 u  của (d) là VTPT nên có phương trình:       1 3 2 2 2 0 0 2 2 7 0 x y z x y z            Gọi H là hình chiếu vuông góc của (d) trên (P), khi đó     H d P   nên tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình:     1 3 2 1 2 3 2 2 2 2 7 0 9 18 2 2 2 2 2 7 0 x t y t t t t t t z t x y z                                    Vậy H (1; 1; 2 ) Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua đường thẳng (d). Khi đó H là trung điểm của AA’    ' ' ' ' ' ' 2 1 2 0 ' 1;0;4 2 4 A H A A A H A A A H A A x x x x y y y y A z z z z                        Vậy   ' 1;0;4 A  Bài toán 2: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) cho trước Phương pháp: Bước 1: Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc với mp (P) Bước 2: H là hình chiếu vuông góc của M trên (P) nên     H d P    tọa độ điểm H http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; -2; 3 ) a. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua các hình chiếu của điểm M trên các trục tọa độ b. Tìm tọa độ hình chiếu H của O trên mặt phẳng (P) Bài giải: a. Hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục tọa độ là:       1 2 3 1;0;1 , 0; 2;0 , 0;0;3 M M M    . Khi đó phương trình mặt phẳng (P) là: 1 6 3 2 6 0 1 2 3 x y z x y z          b. Đường thẳng qua O và vuông góc với (P) nên nhận VTPT   6; 3;2 n    của (P) là VTCP nên có phương trình là: 6 3 , 2 x t y t t R z t           Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên (P) nên     H d P   . Khi đó tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình: 6 3 6 36 9 4 6 0 49 6 2 49 6 3 2 6 0 x t y t t t t t t z t x y z                         36 18 12 ; ; 49 49 49 H         Vậy 36 18 12 ; ; 49 49 49 H        Bài toán 3: Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) trên một mặt phẳng 1. Trên các mặt phẳng tọa độ Phương pháp: Bước 1: Chuyển (d) về dạng tham số , o o o x x at y y bt t R z z ct             Bước 2: Khi đó: a. Hình chiếu vuông góc của (d) lên (Oxy) có phương trình , 0 o o x x at y y bt t R z            http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà b. Hình chiếu vuông góc của (d) lên (Oyz) có phương trình 0 , o o x y y bt t R z z ct            c. Hình chiếu vuông góc của (d) lên (Oxz) có phương trình 0 , o o x x at y t R z z ct            2. Trên mặt (P) bất kì Phương pháp: Bước 1: Lấy điểm   A d  .Từ đó xác định tọa độ điểm H là hình chiếu của A trên (P) Bước 2: Phương trình hình chiếu vuông góc của (d) trên (P) là đường thẳng qua H và song song với (d) Ví dụ 4: Lập phương trình đường thẳng    là hình chiếu vuông góc của đường thẳng   4 : 4 3 1 2 x t d y t z t            trên mặt phẳng (P): x – y + 3z + 8 = 0 Bài giải: Gọi VTCP của (d) là   4;3; 2 u    điểm   0;4; 1 ( ) A d   Đường thẳng qua A và vuông góc với (P) nên nhận VTPT   1; 1;3 n    của mp (P) là VTCP Phương trình đường thẳng qua   0;4; 1 A  nhận   1; 1;3 n    là VTCP nên có PTTS là: 4 1 3 x t y t z t            Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P). Khi đó tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình: 4 4 3 9 8 0 1 3 x – y 3z 8 0 x t y t t t t z t                        10 11 10 11 t t       http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà 10 54 41 ; ; 11 11 11 H          Phương trình hình chiếu vuông góc của (d) lên mp (P) là đường thẳng qua H và song song với (d) nên có VTCP là   4;3; 2 u    Vậy phương trình cần tìm là:   10 4 11 54 : 3 11 41 2 11 x t y t z t                   Dạng 2: Bài toán tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước Vi dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;4;2),B(-1;2;4) và đường thẳng (  ) : 1 2 1 1 2 x y z      . Tìm tọa độ điểm M trên (  ) sao cho: 2 2 28 MA MB   Bài giải: Chuyển (  ) về dạng tham số:   1 : 2 2 x t y t z t             Lấy     1 ; 2 ;2 M M t t t       Ta có       2 2 2 2 ;6 ;2 2 6 2 2 MA t t t MA t t t           2 6 20 40 t t            2 2 2 2 2 2;4 ;4 2 2 4 4 2 6 20 36 MB t t t MB t t t t t                2 2 2 12 40 76 28 MA MB t t       2 12 40 48 0 t t     (vô nghiệm) Vậy không có M nào thỏa mãn Ví dụ 2: Cho hai điểm A(0, 0, –3); B(2, 0, –1) và mp (P) : 3x – 8y + 7z – 1 = 0. a) Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng đi qua A, B với mp (P). b) Tìm toạ độ của C nằm trên mp (P) sao cho ABC là tam giác đều. Bài giải: http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà a) Đường thẳng (AB) đi qua A(0, 0, –3) nhận (2;0;2) AB   là VTCP nên có phương trình tham số:   2 : 0 , 3 2 x t AB y t R z t            Vì     I AB P   nên I là nghiệm của hệ phương trình: 2 0 11 6 21 14 1 0 20 22 3 2 10 3 8 7 1 0 x t y t t t t z t x y z                          Vậy 22 4 ;0; 10 5 I        b) Gọi C ( x; y; z ) thuộc vào mp (P) 3 – 8 7 – 1 0 x y z    Ta có:   2 2 2 2 3 AC x y z        2 2 2 2 2 1 BC x y z      2 4 4 8 AB    Vì tam giác ABC đều nên AB = AC = BC 2 2 2 AB AC BC    Từ (1) và (2) 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 1 0 3 1 6 1 0 3 3 – 8 7 – 1 0 3 8 7 1 0 2 2 3 x y AB AC x z AB BC x y z z z x y z x y z x y z                                                                     Vậy   2 2 1 ; ; , 2; 2; 3 3 3 3 C C            Dạng 3: Bài toán min, max Bài toán 1: Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA MB    đạt giá trị nhỏ nhất Phương pháp: Bước 1: Gọi I là trung điểm của AB, suy ra tọa độ điểm I Bước 2: Nhận xét rằng: 2 2 MA MB MI MI       http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà Từ đó: MA MB    đạt giá trị nhỏ nhất MI  nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của I trên (P)   ( ) M d P    Bước 3: Xác định tọa độ điểm M  Mở rộng với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ( hoặc tứ diện ABCD) chúng ta sử dụng trọng tâm G của tam giác ABC ( hoặc trọng tâm G của tứ diện ABCD) Ví dụ 7: Cho hai điểm A(3; 1; 1), B(7; 3; 9) và mặt phẳng ( )  : x +y + z + 3 = 0. Tìm toạ độ điểm M trên ( )  sao cho MA MB    đạt giá trị nhỏ nhất. Bài giải: Gọi I là trung điểm của AB   5;2;5 I Ta có: 2 2 MA MB MI MI       . Khi đó MA MB    đạt giá trị nhỏ nhất MI  nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của I trên ( )  Đường thẳng qua I vuông góc với ( )  nên nhận VTPT   1;1;1 n  của    là VTCP nên có phương trình tham số là:   5 : 2 , 5 x t d y t t R z t             M là hình chiếu vuông góc của I trên    nên     M d M     là nghiệm của hệ:   5 2 3 15 0 5 0; 3;0 5 3 0 x t y t t t M z t x y z                          Vậy   0; 3;0 M  Bài toán 2: Cho hai điểm A và B. Tìm điểm M trên mp (P) sao cho: a. MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất b. MA MB  đạt giá trị lớn nhất http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà Phương pháp: a. Ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Gọi 1 A là điểm đối xứng với A qua mp (P) và   1 N A B P   . Khi đó với M bất kì thuộc (P), ta có: 1 1 1 MA MB MA MB A B NA NB       Bước 2: Vậy MA + MB nhỏ nhất M N   b. Ta thực hiện theo các bước sau:  Nếu A và B nằm cùng phía đối với (P) Bước 1: Tìm tọa độ   N AB P   Bước 2: MA MB AB   . Dấu “=” có khi , , A B M thẳng hàng hay M N   Nếu A, B nằm khác phía đối với (P) Bước 1: Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua mp(P). Bước 2: Tìm giao điểm   ' N A B P   Bước 3: Lấy   M P  . Khi đó ' ' MA MB MA MB A B     . Dấu “=” có khi M, A’, B thẳng hàng M N   Ví dụ 8: Cho hai điểm     1;1; 1 , 1;3; 1 A B    và mặt phẳng (P): 2 6 0 x y z     Tìm trên (P) điểm M sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất Bài giải: Nhận xét rằng: A và B nằm cùng một phía với mặt phẳng (P) Gọi 1 A là điểm đối xứng với A qua mp (P)   1 3;3;3 A và   1 N A B P   . Khi đó với M bất kì thuộc (P), ta có: 1 1 1 MA MB MA MB A B NA NB       Vậy MA + MB nhỏ nhất M N   Đường thẳng 1 A B qua 1 A và có VTCP là   1 4;0; 4 A B     . Chọn VTCP là   1;0;1 u  nên có phương trình tham số là:   1 3 : 3 3 x t A B y z t           http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà Khi đó tọa độ N là nghiệm của hệ phương trình:   3 3 3 3 6 2 6 0 3 6 2 1;3;1 3 2 6 0 x t y t t t t N z t x y z                               Vậy     min 1;3;1 MA MB M N   Ví dụ 9: Cho     1;2;3 , 4;4;5 A B a. Tìm giao điểm P của đường thẳng AB với mp (Oxy) b. Chứng minh mọi điểm (Ox ) Q y  thì QA QB  đạt giá trị lớn nhất khi Q P  c. Tìm (Ox M y  ) sao cho tổng độ dài MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất Bài giải: a. Đường thẳng AB qua A(1; 2; 3) nhận   3;2;2 AB  là VTCP nên có PTTS:   1 3 : 2 2 3 2 x t AB y t z t            Mặt phẳng (Oxy) có phương trình z = 0. Vì 7 (Ox ) ; 1;0 2 P AB y P            b. Ta thấy A, B cùng một phía đối với (Oxy) Ta có: QA QB AB   . Dấu “=” xảy ra khi A, B, Q thẳng hàng hay Q P  c. Đường thẳng qua B (4; 4; 5) vuông góc với (Oxy) nên nhận VTPT   0;0;1 n  của (Oxy) là VTCP nên có PTTS: (d): 4 4 5 x y z t          Gọi     (Ox ) 4;4;0 I d y I    , B’ là điểm đối xứng của B qua I '(4;4; 5) B   Ta có ' ' MA MB MA MB AB     . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M, A, B’ thẳng hàng Đường thẳng AB’ qua A(1;2;3) nhận '(3;2; 8) AB   là VTCP nên có PTTS: http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà   1 3 ' ' : 2 2 ' 3 8 ' x t AB y t z t            Tọa độ M là giao điểm của (AB’) và mp (Oxy) 17 22 ; ;0 8 8 M        Ví dụ 10: Cho mặt phẳng    : 2 1 0 x y z     và hai điểm     3;1;0 , 9;4;9 P Q  . Tìm M thuộc vào    sao cho MP MQ  đạt giá trị lớn nhất Bài giải: Ta thấy P,Q nằm về hai phía của    Gọi P’ là hình chiếu của P trên      ' 1;2; 1 P   Gọi R là điểm đối xứng với P qua P’   1;3; 2 R    Đường thẳng RQ qua R(-1; 3; -2) nhận   8;1;11 RQ   là VTCP nên có PTTS:   1 8 : 3 2 11 x t RQ y t z t              Gọi     7;2; 13 N RQ N      là điểm nằm ngoài PQ Lấy   M   . Khi đó MP MQ MR MQ RQ     . Dấu “=” có khi M, R, Q thẳng hàng M N   (7; 2; -13) Bài toán 3: Cho hai điểm A, B và đường thẳng (d). Tìm tọa độ điểm M trên (d) để 2. MA MB    đạt giá trị nhỏ nhất 3. 2 2 MA MB  đạt giá trị nhỏ nhất Phương pháp: 1) Chúng ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó: 2 2 MA MB MI MI       Bước 2: Từ đó: MA MB    đạt giá trị nhỏ nhất MI  nhỏ nhất  M là hình chiếu [...]...  Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Chú ý: Để giải bài toán bằng cách 2 với yêu cầu MA  MB lớn nhất, ta gọi M 1   d  là điểm chia đoạn A1B1 theo tỉ số AA1 và A2 là điểm thuộc mặt phẳng xác định bởi (B,(d)) và A2 , B BB1 cùng phía đối với (d) C: BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Trong. .. MI 2  2 MI IA  IA2  MI 2  2MI IB  IB 2 Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian       AB 2 AB 2 2  2MI  2 MI ( IA  IB)   2MI  2 2 2 Từ đó ta thấy MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất, tức là M là hình chiếu của I trên (d) x  1 t  Chuyển (d) về dạng...  M  ; ;  , 3 3 3 b H 1;2;3 , Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà c A1   0; 2; 4  http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài 6: Cho hai điểm A 1;1; 1 , B  1;3; 1 và mặt phẳng (P): x  y  2 z  6  0 a Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P) b Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua mp (P)... đạt giá trị nhỏ nhất 2 2 2 ĐS: ( xM  yM  z M ) min  6  M 1;1; 2     d e Tìm trên (P) điểm N sao cho NA  NB đạt giá trị nhỏ nhất ĐS: N 1;3;1 Tìm toạ độ điểm E trên ( ) sao cho |EA – EB| đạt giá trị lớn nhất Bài 7: Cho hệ tọa độ Oxyz với A 1; 4;5 , B  0;3;1 , C  2; 1; 0  và mặt phẳng  P  : 3x  3 y  2 z  15  0 Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Chứng minh điều kiện cần và đủ...  MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất, tức là M là hình chiếu vuông góc của I trên (d) Cách 2: Chuyển (d) về dạng tham số Sau đó biến đổi MA2  MB 2 về dạng: MA2  MB 2  at 2  bt  c  Từ đó, ta thấy MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng  4a  b đạt được khi t   tọa độ M 4a 2a  Mở rộng với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ( hoặc tứ diện ABCD) ta sử dụng trọng tâm G của tam giác ABC (... ABC ( hoặc trọng tâm G của tứ diện ABCD) Ví dụ 11: Cho ba điểm A  3; 2;3  , B 1;0;5  , C  7; 2; 2  và đường thẳng (d) có phương trình: d  : x 1 y  2 z  3   1 2 2 1) Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng (d) để MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất      2) Tìm tọa độ điểm N trên đường thẳng (d) để NA  NB  NC đạt giá trị nhỏ nhất Bài giải: a Gọi I là trung điểm của AB  I  2; 1;4... tam giác AMB vuông tại M 2 1 1 7 5 2 ĐS: M  ;  ;   3 3 3 Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A  2;1;0  , B 1; 2; 2  , d  : C 1;1; 0  và mặt phẳng (P): x  y  z  20  0 Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao 5 1 cho đường thẳng CD song song với mp (P)  ĐS: D  ; ; 1 2 2  Bài 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 điểm A(1; 4; 2), B(-1; 2; 4) và. .. z   1 1 2 Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng  sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất ĐS: M  1;0; 4  Bài 5: Cho điểm A (2; 6; 2) và đường thẳng (d) có phương trình:  d  : x  3 y 1 z 1   2 1 2 a Tìm trên đường thẳng (d) điểm M  x0 ; y0 ; z0  sao cho tổng x0 2  y0 2  z0 2 đạt giá trị nhỏ nhất b Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm A trên đường thẳng (d) c Tìm tọa độ A1 đối xứng với A qua... dạng: MA  MB  3  A0 I 0  B0 I 0  Từ đó MA + MB nhỏ nhất khi A0 I 0  B0 I 0 nhỏ nhất  A0 , B0 , I 0 thẳng hàng      t  3 3 2 A0 I 0 / / B0 I 0    t  4  M  4; 4;5  t 6 6 2 Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ viết Tuân –Vũ Thanh Hà http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Vậy  MA  MB min  57  228  M  4; 4;5 ... + MB nhỏ nhất khi A0 I 0  B0 I 0 nhỏ nhất  A0 , B0 , I 0 thẳng hàng     A0 I 0 / / B0 I 0  giá trị t  tọa độ điểm M Lưu ý: Điểm mấu chốt trong cách giải này là ở bước 2, với việc lựa chọn 3 điểm A0 , B0 , I 0 thuộc mp (Oxy) và A0 , B0 ở về hai phía của trục x’Ox Cách 2: Thực hiện theo các bước: Bước 1: Chuyển phương trình (d) về dạng tham số Bước 2: Xác định tọa độ điểm A1 là hình chiếu . Bài toán 2: Cho hai điểm A và B. Tìm điểm M trên mp (P) sao cho: a. MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất b. MA MB  đạt giá trị lớn nhất http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong. chiếu vuông góc của M trên (P) nên     H d P    tọa độ điểm H http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com. trên mp (P) sao cho ABC là tam giác đều. Bài giải: http://baigiangtoanhoc.com Khóa học: Hình học giải tích trong không gian Bài giảng độc quyền bởi http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ

Ngày đăng: 03/08/2015, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w