Đặc điểm chung ngành nông nghiệp
Trang 1Đặc điểm chung ngành nông nghiệp
Trang 2Đặc điểm chung
1- Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Đặc biệt trên cho
thấy ở đâu có đất và lao động thì có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng ở mỗi vùng mỗi quốc gia có điều kiện đất đai và thời tiết – khí hậu rất khác nhau. Lịch sử hình thành các loại đất, quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ở các địa bàn có địa hình khác nhau, ở đó diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau. Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v… trên từng địa bàn gắn rất chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng đất. Do điều kiện đất đai khí hậu không giống
2- Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhưng nội
dung kinh tế của nó lại rất khác nhau. Trong công nghiệp, giao thông v.v… đất đai là cơ sở làm nền móng, trên đó xây dựng các nhà máy, công xưởng,
hệ thống đường giao thông v.v… để con người điều khiến các máy móc, các phương tiện vận tải hoạt động.
Trang 3đã cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp, như: ánh sáng, ôn độ, độ ẩm, lượng mưa, không khí. Lợi thế tự nhiên đã ưu ái rất lớn cho con người, nếu biết lợi dụng hợp lý có thể sản xuất ra những nông sản với chi phí thấp chất lượng
Trang 4Nông nghiệp: Trung Quốc
Trang 52 Nông nghiệp
a. Chiến lược phát triển
- Mục tiêu
+ Đảm bảo an ninh lương thực cho hơn 1.3 tỉ dân.
+ Trở thành 1 siêu cường nông nghiệp, kho lương thực toàn cầu.
- Chính sách phát triển:
+ Giao quyền sử dụng đất cho người dân.
+ Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cho nông nghiệp (đường giao thông, thủy lợi…)
+ Hiện đại hóa nông nghiệp: đưa giống mới, kĩ thuật mới vào sản xuất.
+ Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, miễn thuế nông nghiệp, hỗ trợ vốn cho nông dân.
Trang 72 Nông nghiệp
b Tình hình phát triển
Trang 82 Nông nghiệp
b Tình hình phát triển
- Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân 4 – 6%/năm
- Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới.
Trang 9Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng 1 số
sản phẩm trồng trọt của Trung Quốc
Lương thực Bông (sợi) Lạc Mía
Trang 102 Nông nghiệp
b Tình hình phát triển
- Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân 4 – 6%/năm
- Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới.
- Bình quân lương thực trên đầu người thấp.
- Cơ cấu ngành:
+ Trồng trọt giữ vai trò chủ đạo, quan trọng nhất là cây lương thực + Chăn nuôi: gia súc, gia cầm
Trang 11Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng so với diện tích đất canh tác
Trang 122 Nông nghiệp
b Tình hình phát triển
- Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân 4 – 6%/năm
- Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới.
- Bình quân lương thực trên đầu người thấp.
Trang 132 Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp có sự phân hoá lãnh thổ rõ rệt (Bắc, Nam, Đông, Tây)
+ Miền Tây có ít hoạt động sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng rừng và chăn
nuôi
+ Miền Đông: tập trung các hoạt động sản xuất nông nghiệp
+ Các sản phẩm nông nghiệp cũng có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam
Trang 152 Nông nghiệp
c Thách thức
- Diện tích đất nông nghiệp đang ngày càng thu hẹp
- Sự chênh lệch mức sống của dân cư thành thị với nông thôn
Trang 17Nông nghiệp Thái Lan
Trang 181 Đặc điểm
• Thái Lan đã tận dụng các điều kiện tự nhiên thuận lợi và có các chính sách thích hợp để sản xuất nhiều nông sản xuất khẩu
của thế giới (4,4 triệu tấn). Hoa Kì đứng thứ hai chiếm 18%
• Kế hoạch phát triển nông nghiệp gắn chặt với kế hoạch công nghiệp hóa đất nước
Trang 20• Thái Lan cũng là nước xuất khẩu nhiều gỗ tếch. Ngành nông nghiệp Thái Lan
chẳng những đóng góp được nhiều ngoại tệ mà còn cung cấp nhiều nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp chế biến
Trang 21Nông nghiệp Nhật Bản
Trang 221 Đặc điểm
• Hoạt động trên cơ sở nhập nguyên liệu, hoạt động của ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đất đai vốn có của lãnh thổ
• Do diện tích đất nông nghiệp không nhiều (khoảng 6 triệu ha) nên nông dân Nhật phải trồng trọt ở cả những sườn núi dốc dưới 15o.
• Nền nông nghiệp của Nhật phát triển theo hướng thâm canh, trình độ cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa và điện khí hóa rất cao. Trong hai thập niên 70 và
80, số máy nông nghiệp các loại tăng gấp hàng trăm lần, điện cung cấp cho sản xuất nông nghiệp tăng gấp 4 lần. Lượng phân bón hóa học được sử dụng đến mức tối đa (từ 800 đến 1000 kg/ha)
Trang 231 Đặc điểm
• Ngành nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, chiếm khoảng 0,1% trong tổng GDP của Nhật Bản
- Diện tích đất nông nghiệp ít
- Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng nhanh những tiến
bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản
- Chi phí sản xuất cao và nền nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai nên giá nông phẩm của Nhật Bản thuộc loại cao nhất thế giới
- Ngành trồng trọt có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp của Nhật Bản,
chiếm hơn 80% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp. Ngành chăn nuôi cũng tương đối phát triển
Trang 241 Đặc điểm
• Hoạt động trên cơ sở nhập nguyên liệu, hoạt động của ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đất đai vốn có của lãnh thổ
• Do diện tích đất nông nghiệp không nhiều (khoảng 6 triệu ha) nên nông dân Nhật phải trồng trọt ở cả những sườn núi dốc dưới 15o.
• Nền nông nghiệp của Nhật phát triển theo hướng thâm canh, trình độ cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa và điện khí hóa rất cao. Trong hai thập niên 70 và
80, số máy nông nghiệp các loại tăng gấp hàng trăm lần, điện cung cấp cho sản xuất nông nghiệp tăng gấp 4 lần. Lượng phân bón hóa học được sử dụng đến mức tối đa (từ 800 đến 1000 kg/ha)
Trang 25• Các cây lương thực khác như lúa mì, lúa mạch, ngô, khoai tây gần đây cũng
nhường chỗ cho các cây trồng có nhu cầu cao hơn như rau và hoa quả
• Ngoài ra, nông dân Nhật còn trồng chè, thuốc lá, dâu tằm (sản lượng tơ tằm đứng hàng đầu thế giới)
• Về chăn nuôi, nhu cầu về thịt, bơ, sữa cho nhân dân cũng chỉ mới đáp ứng được hàng đầu thế giới)
Trang 273 Tỉ lệ nông sản nhập khẩu so với nhu cầu
Trang 28Nông nghiệp Hồng Kông
Trang 291 Đặc điểm
• Nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ở Hồng Kông được coi là ngành công nghiệp hoàng hôn. Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp được nhập khẩu trực tiếp từ đất liền nước láng giềng Trung Quốc. Năm 2006 ngành công nghiệp chiếm dưới 0,3% của khu vực lao động. [1] Về mặt địa lý Hồng Kông bao gồm phần lớn các dốc, sườn đồi cằn cỗi. Ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản địa phương cũng đang phải đối mặt với những thách thức từ các đối thủ cạnh tranh với các sản phẩm thực phẩm thủy sản nhập khẩu và mối quan tâm của cá và hải sản an toàn
Trang 301 Đặc điểm
• Trong năm 2006, đã có 2.100 trang trại ở vùng lãnh thổ này, sử dụng trực tiếp khoảng 5.300 nông dân và công nhân. [11] Đến cuối năm 2005, đất sử dụng cho rau, hoa, cây trường, và vườn cây ăn quả được 330 ha, 190 ha, 30 ha , và 290 ha tương ứng. [11] Một tờ được xuất bản vào năm 2014 ước tính rằng chỉ có 7 cây
số vuông đất ở Hồng Kông đang tích cực nuôi. [10]
Trang 312 Các mô hình nuôi trồng nông,thủy sản
• Mô hình trang trại cá chọc trời hiện đang khá phổ biến ở quốc đảo đất chật
người đông Hồng Kông
• Có tổng cộng 11 bể cá nhựa, chứa đựng 80.000 lít nước biển. Trong những cái bể này là la liệt các loại cá mú - một món ăn trong các nhà hàng sang trọng ở Hồng Kông
Nhu cầu thủy hải sản của dân cư Hồng Kông là hơn 70 kg /người/năm, gấp 10 lần so với ở Mỹ. Và các trang trại nuôi cá đang thống trị ngành công nghiệp thủy sản đảo quốc này
Trang 322 Các mô hình nuôi trồng nông,thủy sản
• Ở Hồng Kông còn có nhiều thửa đất dùng để trồng cây ăn quả và rau củ đang được tạo ra nên nóc các tòa nhà chọc trời và những không gian sân thượng khác trên quốc đảo này
Trang 33CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ ĐỊA LÝ