SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
Trang 1SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
Tài liệu dành cho cử nhân chính quy (Áp dụng phương pháp giảng dạy dựa trên tình huống)
Hà Nội, 2008
Trang 2CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHÓA HỌC
Tên khóa học: Sức khỏe môi trường cơ bản
Tham gia giảng dạy:
1 Ths Lê Thị Thanh Hương
1 Mục tiêu của khóa học
Trình bày được một số khái niệm cơ bản về môi trường và sức khỏe môitrường
Xác định những vấn đề môi trường hiện nay và những ảnh hưởng của chúngtới sức khỏe con người tại Việt Nam
Trình bày được các bệnh liên quan tới môi trường và các yếu tố nguy cơ để cóthể đưa ra được các biện pháp kiểm soát các bệnh này
Đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý cho những vấn đề sức khỏe môi trườngtại Việt Nam, như quản lý các bệnh liên quan tới nguồn nước, kiểm soát ônhiễm không khí, kiểm soát vector truyền bệnh
2 Phương pháp học tập:
Học tập theo phương pháp học tích cực, học tập dựa trên tình huống Sinh viên đượctham dự các giờ giảng lý thuyết, sau đó tham gia các bài tập tình huống Sinh viênchủ động tìm hiểu các thông tin liên quan đến tình huống và kết hợp với các kiến thứcthu được qua các bài giảng lý thuyết để giải quyết tình huống đặt ra
3 Thời khóa biểu
4 Đánh giá
5 Tài liệu tham khảo cho khóa học
Trang 35.1 Tài liệu tham khảo để xây dựng chương trình:
Trường Đại học Y tế Công cộng, 2008 – Giáo trình Sức khỏe môi trường –giáo trình sử dụng cho sinh viên
5.2 Tài liệu tham khảo bắt buộc:
Trường Đại học Y tế Công cộng, 2008 – Giáo trình Sức khỏe môi trường –giáo trình sử dụng cho sinh viên
“Sức khỏe môi trường – Giáo trình cơ bản dùng cho các trường đại học” – Tàiliệu dịch 2009
6 Nội dung đào tạo – các hoạt động học tập
- Con người và hệ sinh thái
o Khái niệm về hệ sinh thái
o Các hoạt động của con người và tác động lên hệsinh thái
o Hậu quả của biến đổi hệ sinh thái
- Tác động của sự thay đổi sinh thái lên sức khoẻ conngười
o Khái niệm chung
o Elnino và Lanina
o Ảnh hưởng tới năng suất mùa màng và nhữngtác động lên sức khoẻ
o Nhiệt độ quá cao và hậu quả tới sức khoẻ
- Mô hình bệnh tật ở những vùng sinh thái khác nhau ởViệt Nam
o Mô tả những vấn đề sức khoẻ khác nhau ở mỗivùng
o Bàn luận về mối liên quan giữa điều kiện khí hậu
và mô hình bệnh tật ở mỗi vùng sinh thái
- Những thay đổi của sinh thái học và một số bệnh phổbiến liên quan đến môi trường
o Các bệnh truyền nhiễm liên quan tới môitrường
Trang 4o Các bệnh không truyền nhiễm liên quan tớimôi trường
Kiểm soát
véctơ truyền
bệnh
- Giới thiệu về các loại véc tơ truyền bệnh
- Sự phân bố của các véc tơ truyền bệnh theo các khuvực địa lý
o Bản đồ dịch tễ học
- Mô tả một số véc tơ chính và một số bệnh do véc tơtruyền ở các vùng địa lý của Việt Nam
o Các véc tơ truyền bệnh và các bệnh do chúngtruyền
o Những thay đổi về khí hậu, về mất cân bằng sinhthái và những ảnh hưởng tới sự phân bố của véc
tơ và các bệnh do véc tơ truyền
- Các biện pháp kiểm soát véc tơ và các bệnh do véc tơtruyền ở Việt Nam
b SBL2: Chất thải rắn và chất thải y tế và ô nhiễm không khí
Chất thải rắn
và chất thải y
tế
- Giới thiệu chung
o Các định nghĩa và khái niệm cơ bản
o Phân loại rác thải rắn
- Thu gom và vận chuyển rác thải rắn
- Các ảnh hưởng của rác thải y tế lên sức khỏe
- Nguồn phát sinh rác thải y tế nguy hại
- Hiện trạng quản lý rác thải bệnh viện ở Việt Nam
- Các văn bản pháp quy của Việt Nam liên quan đếncông tác quản lý rác thải bệnh viện ở Việt Nam
- Những tồn tại, khó khăn trong việc xử lý rác thải rắn ý
tế
- Hướng dẫn xử lý rác thải rắn y tế của Bộ Y tế
Ô nhiễm - Giới thiệu không khí và chất lượng không khí
Trang 5không khí o Các thành phần của không khí
o Khái niệm ô nhiễm không khí
- Lịch sử quá trình ô nhiễm không khí
- Các nguồn gây ô nhiễm không khí
- Các ảnh hưởng của ô nhiễm không khí
o Ảnh hưởng tới sức khoẻ
o Ảnh hưởng tới môi trường
- Một số chất ô nhiễm không khí quan trọng và nhữngảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ cộng đồng
- Các biện pháp kiếm soát ô nhiễm không khí
- Các vấn đề toàn cầu và mối liên quan tới ô nhiễmkhông khí
- Các biện pháp quản lý chất lượng không khí
c SBL3: Nước vệ sinh nước và quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường
o Các bệnh liên quan đến nước
- Nước ăn uống và sinh hoạt
o Vấn đề cấp nước ở các vùng đô thị, nông thôn vàmiền núi
o Các phương pháp xử lý nước ăn uống và sinhhoạt
o Các tiêu chuẩn, tiêu chí đối với nước ăn uống vàsinh hoạt
- Ô nhiễm nước
o Định nghĩa về ô nhiễm nước
o Các nguồn gây ô nhiễm nước
o Các yếu tố gây ô nhiễm nước
o Các tác động của ô nhiễm nước lên môi trường
và sức khoẻ con người
Trang 6o Kiểm soát ô nhiễm nước và quản lý chất lượngnước
- Xử lý nước và kiểm soát ô nhiễm nướcQuản lý nguy
cơ sức khỏe
môi trường
- Giới thiệu chung
- Các bước trong chu trình quản lý nguy cơ sức khỏemôi trường
- Lượng giá nguy cơ sức khỏe môi trường
- Thông tin môi trường
- Phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường
- Theo dõi, giám sát môi trường và các hậu quả lên sứckhỏe cộng đồng
1 Hoạt động trước giờ học:
Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọctrước bài ở nhà Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khungnội dung bài học
- Con người và hệ sinh thái
- Tác động của sự thay đổi sinh thái lên sức khoẻ conngười
- Mô hình bệnh tật ở những vùng sinh thái khác nhau ởViệt Nam
- Kế hoạch giảm thiểu và kiểm soát suy thoái
Chuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thểđưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên
2 Trong giờ học
Chú ý lắng nghe bài giảng
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của giảng viên
Trang 7véctơ truyền
bệnh
Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọctrước bài ở nhà Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khungnội dung bài học
- Các loại véc tơ truyền bệnh
- Sự phân bố của các véc tơ truyền bệnh theo các khuvực địa lý
- Mô tả một số véc tơ chính và một số bệnh do véc tơtruyền ở các vùng địa lý của Việt Nam
- Các biện pháp kiểm soát véc tơ và các bệnh do véc tơtruyền ở Việt Nam
Chuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thểđưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên
2 Hoạt động trong giờ họcTham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phảnhồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài
3 Hoạt động sau giờ học
Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại cáckiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL 1
b SBL2: Chất thải rắn và chất thải y tế và ô nhiễm không khí
Chất thải rắn
và chất thải y
tế
1 Hoạt động trước giờ học:
Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọctrước bài ở nhà Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khungnội dung bài học
- Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất thải rắn
- Chất thải rắn không độc hại
Trang 82 Hoạt động trong giờ họcTham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phảnhồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài
3 Hoạt động sau giờ học
Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại cáckiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL2
Ô nhiễm
không khí
1 Hoạt động trước giờ học:
Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọctrước bài ở nhà Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khungnội dung bài học
- Cơ bản về không khí và chất lượng không khí
- Lịch sử quá trình ô nhiễm không khí
- Các nguồn gây ô nhiễm không khí
- Các ảnh hưởng của ô nhiễm không khí
- Một số chất ô nhiễm không khí quan trọng và nhữngảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ cộng đồng
- Các biện pháp kiếm soát ô nhiễm không khí
- Các vấn đề toàn cầu và mối liên quan tới ô nhiễmkhông khí
- Một số quy định, luật về kiểm soát ô nhiễm không khíChuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thểđưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên
2 Hoạt động trong giờ họcTham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phảnhồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài
3 Hoạt động sau giờ học
Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại cáckiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL2
c SBL3: Nước vệ sinh nước và quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường
Nước, vệ
sinh nước
1 Hoạt động trước giờ học:
Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọctrước bài ở nhà Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khungnội dung chương trình
- Những nét tổng quát
Trang 9- Nước ăn uống và sinh hoạt
- Ô nhiễm nước
- Nước thảiChuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thểđưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên
2 Hoạt động trong giờ họcTham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phảnhồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài
3 Hoạt động sau giờ học
Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại cáckiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL3
Quản lý nguy
cơ sức khỏemôi trường
Chú ý lắng nghe bài giảng
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của giảng viên
3 Sau giờ học
Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại cáckiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL3
Đánh giá
Qua trả lời của sinh viên
Bảng kiểm đánh giá sản phẩm của bài
Bảng kiểm đánh giá thảo luận nhóm
6.2 Bài tập tình huống
a SBL1: Phòng chống sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở một xã phía Nam Việt nam
TÊN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Phòng chống sốt Dengue và sốt xuất huyết
Dengue trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở một xã phía Nam
Trang 10Việt nam
MỤC TIÊU
Sau khi hoàn thành bài tập tình huống này, sinh viên cần:
Mô tả được đặc điểm của bệnh sốt dengue và sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD), đặc điểm của véc tơ truyền bệnh và các biện pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh
Mô tả được mối liên quan giữa quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa và
Trong năm 2007, tỉnh đã triển khai một dự án công nghiệp có quy mô lớntại xã T – khu công nghiệp chế biến các sản phẩm thực phẩm như: đường, bộtngọt, nước mắm Tỉnh đã thu hồi một diện tích lớn đất nông nghiệp để xây dựngkhu công nghiệp Khu công nghiệp đã tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm chongười dân trong xã và các xã lân cận Một vài dãy nhà được xây dựng nên để tạonơi ăn chốn ở cho công nhân của khu công nghiệp Song song với việc phát triểnkhu công nghiệp, các loại hình dịch vụ cũng phát triển tương đối đa dạng, từ cácdịch vụ ăn uống, giải trí đến các dịch vụ không lành mạnh Lượng người nhập cư
từ các xã và các tỉnh lân cận tăng nhanh trong 2 năm 2007 – 2008 và nửa đầu năm
2009 Đồng thời, giao thông đi lại cũng phát triển nhằm đưa nguyên liệu về vàxuất sản phẩm đi các nơi Tuy nhiên, việc xã có một lượng lớn người nhập cưcũng tạo ra nhiều vấn đề đáng lưu tâm cho những nhà lãnh đạo địa phương: cáckhu nhà ổ chuột được xây dựng tạm bợ quanh khu công nghiệp, thiếu hệ thốngcấp nước sinh hoạt và hệ thống thoát nước thải, quản lý rác thải kém Thực trạng
cơ sở hạ tầng của xã và của khu công nghiệp chỉ đáp ứng được nhu cầu của ngườidân trong xã và của công nhân khu công nghiệp, không đáp ứng được với sốlượng lớn người nhập cư từ các nơi khác đổ về Trạm y tế xã có 5 nhân lực, 1 y sĩtrạm trưởng hiện đang đi học chuyên tu trong 4 năm, một điều dưỡng trung học, 2
nữ hộ sinh trung học và 1 dược tá Các trang thiết bị trong trạm còn thiếu, tài liệutruyền thông chưa phong phú Mặc dù hiện tại chỉ có 4 nhân lực đang làm việc,nhưng toàn bộ các chương trình y tế quốc gia đều được triển khai tại trạm, 1 cán
Trang 11bộ phải phụ trách nhiều chương trình nên công việc bận rộn Việc phối hợp, triểnkhai các hoạt động với các ban ngành liên quan trong xã của trạm còn nhiều khókhăn, lúng túng
Sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue là bệnh truyền nhiễm do muỗi truyền,
và đã trở thành một trong những mối quan tâm y tế công cộng hàng đầu hiện nay.Trong những năm gần đây, dịch SD/ SXHD ở Việt Nam diễn biến tương đối phứctạp, đặc biệt là ở các tỉnh phía nam, với các ca mắc SD/ SXHD không ngừng tăngtrong vài năm trở lại đây
A là một trong những tỉnh có tỉ lệ mắc SD/ SXHD trên 100.000 dân caonhất trong cả nước, với hai mùa mưa và mùa khô điển hình trong năm, nhiệt độtrung bình năm trên 20oC Trong giai đoạn 5 năm từ 2003 đến 2007, số ca mắcSD/ SXHD liên tục tăng và không tuân theo chu kỳ diễn biến dịch1 Theo báo cáomới nhất của Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh, trong năm 2008 và nửa đầu năm
2009, số ca mắc SD/ SXHD vẫn tăng cao, ước tính khoảng 578 ca/ 100.000 dân,cao gấp 6 lần số trung bình trong cả nước và cao gấp 3 lần số trung bình của toànvùng trong cùng thời gian Đặc biệt, từ năm 2007 tới nay, con số thống kê số camắc SD/ SXHD tại xã T rất cao (xem bảng 1 để biết thêm chi tiết)
Bảng 1 Số ca mắc, chết do SD/ SXHD trên 100.000 dân tại xã T., 2005 - 2009Năm Số ca mắc/ 100.000 dân Số ca tử vong/ 100.000
1 Theo CDC, chu kỳ bùng phát dịch SD/ SXHD là 5 – 6 năm/ lần Theo Bộ Y tế Việt Nam, chu kỳ bùng phát dịch SD/ SXHD là 4 năm/ lần.
Trang 12sách, báo… Chương trình quốc gia phòng chống SXH được triển khai tại tất cảcác xã trong tỉnh A nhưng hiệu quả chưa cao.
Trước thông tin và diễn biến phức tạp của dịch tại xã, Trung tâm YTDPtỉnh, UBND huyện, UBND xã đã chỉ đạo trạm y tế xã chịu trách nhiệm triển khaicông tác kiểm soát SD/SXHD trên địa bàn xã Ngoài kinh phí của chương trìnhquốc gia phòng chống SXH được rót về xã, UB huyện và UB xã đồng ý trích mộtphần kinh phí của huyện và xã để hỗ trợ chương trình và cam kết sẽ phối hợp, chỉđạo các cơ quan khác trong xã tích cực tham gia phòng chống SXH cùng với trạm
y tế xã Trung tâm YTDP sẽ hỗ trợ xã trong công tác phòng chống SXH về mặt kỹthuật
VAI TRÒ GIẢ ĐỊNH
Với tư cách là một nhóm cán bộ làm việc trong lĩnh vực sức khỏe môitrường, nhóm sinh viên với vai trò là các chuyên gia của Hội YTCC và được HộiYTCC Việt Nam yêu cầu tìm hiểu các mối liên quan có thể của tình trạng bùngphát dịch SD/ SXHD tại xã T và các biện pháp phòng chống dịch hiệu quả Chú ý: Để có thể tiến hành công việc một cách hiệu quả, các nhóm chuyên giacủa Hội YTCC cần tìm hiểu rõ SD/ SXHD là gì, véc tơ truyền bệnh SD/ SXHD là
gì, làm thế nào để phòng chống véc tơ một cách hiệu quả, những mối liên quangiữa biến động sinh thái, phát triển bền vững, đô thị hóa… tới sự phát triển củabệnh, của quần thể véc tơ truyền bệnh… để từ đó xây dựng chiến lược phòngchống một cách hiệu quả
Mô tả một số triệu chứng điển hình của bệnh SD/ SXHD và tác nhân gâybệnh
Mô tả cách lây truyền bệnh SD/ SXHD
Mô tả đặc điểm của véc tơ truyền bệnh SD/ SXHD và môi trường sốngcủa véc tơ
1.3 Thời gian
4 giờ:
0,5 giờ giảng lý thuyết
Trang 132.1 Tên hoạt động: Liệt kê và giải thích những lý do có thể dẫn tới sự bùng phát
dịch SD/ SXHD tại xã T kể từ năm 2007 đến nay
Trang 14 1 giờ trình bày trước lớp 3.4 Sản phẩm
01 bản báo cáo khoảng 1000 từ trình bày được các nội dung chính như
hoạt động đã nêu
10 phút trình bày bằng powerpoint trước lớp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chú ý: Các tài liệu được trình bày dưới dây sẽ được đưa lên mục “Các tài liệu tham
khảo cho bài Nhập môn sức khỏe môi trường, Kiểm soát véc tơ, Phát triển bền vững và bài Cơ sở sinh thái của sức khỏe và bệnh tật” trên subweb của bộ môn SKMT và trên thư viện của trường
Phụ lục 1.
Gubler D (2005) ‘The emergence of epidemic dengue fever and dengue hemorrhagic fever in the Americas: a case of failed public health policy’ Rev Panam Salud Publica vol.17 no.4 Washington Apr 2005 In doi: 10.1590/S1020-49892005000400001
Phụ lục 2.
Carmen L Pérez-Guerra*; Hilda Seda; Enid J García-Rivera; Gary G Clark (2005)
‘Knowledge and attitudes in Puerto Rico concerning dengue prevention’ Rev Panam Salud Publica vol.17 no.4 Washington Apr 2005 In doi: 10.1590/S1020-
Vu Sinh Nam, Nguyen Thi Yen et al (2005) Elimination of dengue by community
programs using Mesocyclops (Copepoda) against Aegypti in central Vietnam Am J Trop.
Med Hyg 72 (1), 2005 pp 67-73
Phụ lục 6
Lê Thị Thanh Hương, Trần Văn Hai, Nguyễn Công Cừu, Đoàn Văn Phỉ (2007) Kiếnthức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue/ sốt xuất huyết denguetại xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Y tế công cộng, số 9,tháng 12/2007
Trang 15Lê Thị Thanh Hương, Trần Văn Hai, Nguyễn Công Cừu, Đoàn Văn Phỉ (2009) Nâng caokiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue/ sốt xuất huyếtdengue tại xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Y tế công cộng,
số 12, tháng 12/2009
Phụ lục 7 Chương trình quốc gia phòng chống sốt xuất huyết Bộ Y tế.
b SBL2: Nguy cơ sức khỏe do phơi nhiễm asen trong nước ngầm ở Hà Nam và các giải pháp quản lý
TÊN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Nguy cơ sức khỏe do phơi nhiễm asen trong
nước ngầm ở Hà Nam và các giải pháp quản lý
Hình 1 Asen và bệnh sừng hóa da do phơi nhiễm asen
MỤC TIÊU
Sau khi hoàn thành bài tập tình huống này, sinh viên cần:
Mô tả được các nguyên nhân và thực trạng ô nhiễm asen trong nước ngầm ở
Hà Nam
Áp dụng được các bước của khung lượng giá nguy cơ sức khỏe môi trường đểlượng giá sơ bộ các nguy cơ sức khỏe mà người dân ở Hà Nam phải đối mặt
do phơi nhiễm với asen trong nước ngầm
Đề xuất được một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm vớI asen trongnước ngầm tại Hà Nam
Trình bày được kết quả lượng giá sơ bộ và các biện pháp quản lý trong buổitham vấn các bên liên quan tại địa phương
BỐI CẢNH TÌNH HUỐNG
Nước là yếu tố thiết yếu cho sự sống của con người, nhưng hiện có nhiều quốc giatrên thế giới trong đó có Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sinh hoạttrầm trọng Các nguồn nước đang ngày càng bị ô nhiễm từ nhiều nguồn khácnhau, cả nguồn ô nhiễm tự nhiên và nguồn nhân tạo Một trong những vấn nạncủa ô nhiễm nước là ô nhiễm Asen trong nước ngầm Vấn đề này được coi làthảm họa YTCC của thế kỷ XX, XXI và nhiễm độc asen trong nước ngầm đượccoi là vụ ngộ độc tập thể lớn nhất từ trước tới nay với trên 137 triệu người phơinhiễm tại nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, trong đó nghiêm trọng nhất làtại Bangladesh, Tây Bengal (Ấn Độ), Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan Tại
Trang 16Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố có mức độ ô nhiễm Asen rất nghiêm trọng, đặcbiệt ở Hà Nam, Hà Nội, Đồng Tháp, An Giang… gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cựctới sức khỏe người dân Theo ước tính thì có khoảng 10-17 triệu người Việt Namđang có nguy cơ phơi nhiễm với Asen
Theo đánh giá của UNICEF thì Hà Nam là tỉnh phải đối mặt với vấn đề ô nhiễmasen trong nước ngầm ở mức trầm trọng nhất Việt Nam và tương tự mức độnghiêm trọng như ở Bangladesh - nơi được đánh giá là có độ ô nhiễm Asen caotrên thế giới Các nghiên cứu cũng cho thấy nước nguồn trong giếng khoan củatỉnh Hà Nam có nồng độ asen rất cao, trung bình có tới 70-80% giếng khoan cóchứa asen vượt quá qui định của Bộ Y tế, Mặc dù phần lớn các hộ gia đình đều có
bể chứa nước mưa dùng cho mục đích ăn uống (người dân sử dụng các nguồnnước khác cho mục đích sinh hoạt), tuy nhiên, nước mưa không đủ dùng quanhnăm, đặc biệt là các hộ có thu nhập thấp không có kinh phí để xây bể nước mưavới dung tích lớn Người dân tại rất nhiều xã cũng chưa được tiếp cận với nướcmáy, do vậy, để đảm bảo nhu cầu cho ăn uống và sinh hoạt quanh năm, người dânthường sử dụng kết hợp nhiều nguồn nước khác nhau trong đó có nước mưa, nướcgiếng khoan, giếng đào và nước mặt Nước ngầm ở địa phương bị nhiễm asen cònchất lượng nước mặt của Hà Nam cũng ở tình trạng báo động Bốn con sông lớnchảy qua địa bàn tỉnh là sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy và sông Châu Giangđều ô nhiễm nghiêm trọng Do đó, nhu cầu cấp nước sạch của người dân Hà Nam
là rất lớn
UNICEF đã hỗ trợ những hộ khó khăn xây bể lọc nước với vật liệu lọc đơn giảnnhưng được đánh giá hiệu quả là cát hoặc than hoạt tính (than hoa) Trung tâmchuyển giao công nghệ cũng lắp đặt thử nghiệm 30 bình khử asen tại Hòa Hậu.Kết quả ban đầu cho thấy bình lọc này nếu sử dụng đúng có thể khử được 90-98% lượng asen trong nước ngầm, hiệu quả hơn so với bể lọc cát chỉ đạt 80- 90%.Ngoài ra, một mô hình thí điểm lọc nước lắng nghiêng và lọc áp lực công suất1000m3/ngày đêm phục vụ 11.000 dân cho tới năm 2020 đang được xây dựng tại
xã Hòa Hậu Mặc dù người dân nhiệt tình ủng hộ và đón nhận khuyến cáo, hướngdẫn của UNICEF và cơ quan chuyên môn, nhưng vẫn có nhiều hộ gia đình chưaquan tâm đến vấn đề này và hiện vẫn sử dụng trực tiếp các nguồn nước này màkhông qua xử lý cho các mục đích khác nhau, đặc biệt là cho sinh hoạt
Nghiên cứu của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường với sự tài trợ củaUnicef từ năm 2003-2005 tại Hà Nam đã phát hiện 8 ca bị nhiễm độc asen ở giaiđoạn sớm (có các tổn thương như: dày sừng, rối loại sắc tố da) sau 5 – 10 năm sửdụng nước nhiễm độc ở các xã Hòa Hậu, Bồ Đề và Vĩnh Trụ Qua hội chẩn, cácchuyên gia Trung Quốc và Việt Nam đều thống nhất kết luận đó là các tổnthương do tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị nhiễm asen để ăn uống và sinhhoạt Năm 2003, khi tiến hành kiểm tra sức khỏe cho 400 người sống trong khuvực ô nhiễm asen nặng, Viện đã phát hiện có ít nhất 7 trường hợp mắc các chứngbệnh do ăn uống với nguồn nước nhiễm asen và 50 trường hợp có hàm lượng asenniệu cao hơn bình thường Sau khi những thông tin này được công bố trên cácphương tiện thông tin đại chúng, các ban ngành liên quan ở địa phương và cộngđồng rất lo lắng về những ảnh hưởng sức khỏe mà họ sẽ gặp phải do ăn uốngnước ngầm nhiễm asen