Phương pháp học tập siêu tốc

269 955 0
Phương pháp học tập siêu tốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bobbi DePorter & Mike Hernaki Phương ph|p học tập siêu tốc Bobbi DePorter & Mike Hernaki PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP SIÊU TỐC Khơi dậy năng lực tiềm ẩn trong bạn Nguyễn Thị Yến, Hiền Thu dịch Nhà xuất bản Tri Thức Công ty Sách Alpha Tác giả: Bobbi DePorter & Mike Hernaki Dịch giả: Nguyễn Thị Yến, Hiền Thu Nhà xuất bản: Tri Thức Năm xuất bản: Quí I/2007 Khổ sách: 15 x 23cm, in 1000 bản Đ|nh m|y (TVE): Duyhoa83, Annsuri, Alex_r, Linh12a4, Nhoclienxo Biên tập: Annsuri Ngày hoàn thành: 02/2009 Trình bày bản ebook này: kaufmannh2 www.e-thuvien.com 5 MỤC LỤC LỜI TỰA 11 LỜI GIỚI THIỆU 12 1. NGHIÊN CỨU LẠI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 14 1.1. ĐIỀU KỲ DIỆU CỦA SUPERCAMP 17 1.2. CON ĐƯỜNG DẪN TỚI SỰ THÀNH CÔNG 19 1.3. NGUYÊN TẮC 80/20 22 1.4. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP SIÊU TỐC 23 2. KHẢ NĂNG VÔ HẠN CỦA TRÍ TUỆ 28 2.1. VÀI NÉT VỀ BỘ NÃO NGƯỜI 31 2.2. MỖI PHẦN CỦA BỘ NÃO ĐỀU ĐẢM NHIỆM CÁC CHỨC NĂNG RIÊNG 33 2.3. THỜI GIAN VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 34 2.4. NÃO PHẢI, NÃO TRÁI 40 3. SỨC MẠNH CỦA WIFIM – “ĐIỀU NÀY CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI MÌNH” 45 3.1. TẠO NIỀM SAY MÊ – WIIFM HỌC TẬP TO LỚN 47 3.2. WIIFM VÀ HỌC TẬP SIÊU TỐC 50 3.3. SỰ BIỂU DƯƠNG 52 3.4. ĐÁNG LẼ RA PHẢI LÀ THẾ 53 6 4. TẠO KHUNG CẢNH HỌC TẬP: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN 57 4.1. KHUNG CẢNH NHỎ BÉ XUNG QUANH BẠN – SÁNG TẠO RA KHÔNG GIAN LÀM VIỆC 60 4.2. ÂM NHẠC – YẾU TỐ ĐÓNG VAI TRÒ CƠ BẢN ĐỐI VỚI HỌC TẬP SIÊU TỐC 63 4.3. DẤU HIỆU TÍCH CỰC 65 4.4. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC NHỎ BÉ TRONG MÔI TRƯỜNG RỘNG LỚN BAO LA CHUNG 67 4.5. CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC (“THỜI GIAN NGHỈ GIẢI LAO”) 73 5. GIỮ THÁI ĐỘ CHIẾN THẮNG: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU BIẾT MÌNH KHÔNG THỂ THẤT BẠI? 76 5.1. TỰ KHUYẾN KHÍCH MÌNH – MỘT TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA THÁI ĐỘ TIN CẬY 81 5.2. SINH LÝ HỌC CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO? 86 6. KHÁM PHÁ PHƯƠNG PHÁP HỌC CỦA BẠN 90 6.1. CHỌN PHƯƠNG THỨC HỌC: NHÌN, NGHE, HAY ĐỘNG LỰC? 93 6.2. BẠN XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG CÁCH NÀO? 101 6.3. NHỮNG NGƯỜI TƯ DUY THEO PHƯƠNG THỨC CỤ THỂ LIÊN TỤC 109 6.4. NHỮNG NGƯỜI TƯ DUY THEO PHƯƠNG THỨC CỤ THỂ NGẪU NHIÊN 110 6.5. NHỮNG NGƯỜI TƯ DUY THEO PHƯƠNG THỨC TRỪU TƯỢNG NGẪU NHIÊN 112 6.6. NHỮNG NGƯỜI TƯ DUY THEO PHƯƠNG PHÁP TRỪU TƯỢNG LIÊN TỤC 114 6.7. LẬP KẾ HOẠCH KỲ NGHỈ THEO PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY KHÁC NHAU 116 7 6.8. CÂN BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NÃO 117 7. KỸ THUẬT GHI CHÉP CÔNG NGHỆ CAO 121 7.1. TẠI SAO PHẢI HỌC CÁCH GHI CHÉP 122 7.2. PHƯƠNG PHÁP PHÁC HỌA TRUYỀN THỐNG 123 7.3. NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NÃO 124 7.4. LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY 127 7.5. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY 129 7.6. MỘT SỐ ĐIỀU NHỎ KHÁC 131 7.7. PHƯƠNG THỨC GHI CHÉP TM 133 7.8. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GHI CHÉP TM 134 7.9. THỰC HÀNH ĐỂ BIẾN NÓ THÀNH PHƯƠNG PHÁP ƯA THÍCH CỦA BẠN 137 7.10. NHỮNG MẸO NHỎ KHI GHI CHÉP 138 7.11. HÃY CỐ GẮNG 141 7.12. TÁC DỤNG CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY 142 7.13. TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP TM 143 8. VIẾT VỚI LÒNG TỰ TIN 145 8.1. TẬP HỢP 148 8.2. VIẾT NHANH 152 8.3. DIỄN TẢ CHỨ KHÔNG KỂ CHUYỆN 156 8.4. MỘT NGƯỜI BẮT ĐẦU VIẾT ĐÃ PHÁ VỠ SỰ BẾ TẮC 160 8.5. CÁC BƯỚC TRONG MỘT QUÁ TRÌNH VIẾT HOÀN CHỈNH 161 8.6. NHỮNG MẸO NHỎ ĐỂ CÓ MỘT BÀI VIẾT TRƠN TRU 166 8.7. NHỮNG MẸO NHỎ KHI CẢM THẤY BẾ TẮC 167 9. HÃY LÀM VIỆC VỚI TRÍ NHỚ DIỆU KỲ CỦA BẠN! 170 8 9.1. PHÂN BIỆT GIỮA TRÍ NHỚ VÀ HỒI ỨC 173 9.2. NHỮNG GÌ TA GHI NHỚ TỐT NHẤT 175 9.3. SỰ LIÊN TƯỞNG 177 9.4. SỰ LIÊN HỆ 179 9.5. HỆ THỐNG CHỐT 181 9.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ 188 9.7. TỪ VIẾT TẮT VÀ NHỮNG CÂU MANG TÍNH SÁNG TẠO 192 9.8. NHỮNG MẸO NHỎ! 192 10. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU 196 10.1. PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỌC NĂNG SUẤT! 197 10.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC NĂNG SUẤT RẤT THÚ VỊ VÀ DỄ ĐỌC! CÁC SINH VIÊN CỦA SUPERCAMP, HÃY TIẾN TỚI GIÀNH LẤY 198 10.3. LÀM TIÊU TAN ĐIỀU HUYỄN HOẶC 202 10.4. NHỮNG MẸO NHỎ - “SẴN SÀNG VÀO TRẠNG THÁI” 204 10.5. LĨNH HỘI NHỮNG GÌ ĐÃ ĐỌC 213 10.6. NÂNG CAO TẦM NHÌN NGOẠI BIÊN 219 10.7. KỸ THUẬT LẬT SANG TRANG 222 10.8. SIÊU QUÉT (HYPERSCAN) ĐỂ NÂNG TỐC ĐỘ CỦA MẮT 223 10.9. MƯỜI PHÚT MỖI NGÀY ĐỂ KẾT HỢP TẤT CẢ VỚI NHAU 224 10.10. MỎI MẮT Ư? 226 10.11. KIỂM TRA LẦN CUỐI 226 11. TƯ DUY LOGIC VÀ SÁNG TẠO 236 11.1. THÔNG TIN: NGUYÊN LIỆU THÔ CHO SỰ THAY ĐỔI 239 11.2. XEM XÉT CÁC QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 240 11.3. ĐẶT NỀN MÓNG 242 9 11.4. CẢM GIÁC THẾ NÀO KHI SỐNG TRONG CẢM GIÁC CỦA BẠN? 245 11.5. THỰC HÀNH TƯ DUY THEO KẾT LUẬN LOGIC 246 11.6. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA HỆ BIẾN HOÁ, HAY “NHỮNG NẤC THANG THAY ĐỔI” 247 11.7. ĐỘNG NÃO 250 11.8. ĐỘNG NÃO VỀ TƯƠNG LAI 251 11.9. “VẼ LÊN PHÍA NÃO PHẢI CỦA BẠN” 254 11.10. HƯỚNG DẪN TẬP VẼ 254 11.11. NHỮNG MẸO NHỎ TRONG TƯ DUY SÁNG TẠO 255 12. TẠO BƯỚC TIẾN BỘ VƯỢT BẬC TRONG HỌC TẬP 260 12.1. SỬ DỤNG CÁC KỸ NĂNG 265 12.2. NHỮNG MẸO NHỎ 266 10 [...]... học hiệu quả nhất trong cuốn sách này 1.4 Phương pháp học tập siêu tốc Nhóm sáng lập Supercamp được gọi l{ “diễn đ{n học tập” Phương hướng của chúng tôi là “học tập siêu tốc” - một tập hợp c|c phương ph|p v{ nguyên lý học tập đ~ được chứng minh là mang lại hiệu quả trong việc học và trong kinh doanh cho tất cả mọi người thuộc mọi lứa tuổi Phương ph|p học tập siêu tốc” được bắt đầu từ nghiên cứu của... cứu lại phương ph|p học tập v{ hình th{nh “điểm chốt” trong những thời điểm tự tin và thành công Phương ph|p học tập siêu tốc” đ~ kết hợp “gợi ý học”, c|c kỹ thuật học tăng cường, lập trình ngôn ngữ thần kinh với lý thuyết,niềm tin v{ phương ph|p của chúng ta Nó bao gồm các khái niệm cơ bản của nhiều lý thuyết và chiến lược học tập kh|c như: Thuyết não trái/phải Thuyết bộ não tam vị nhất thế Phương. .. truyền lại kinh nghiệm cho học sinh 19 Phương ph|p học tập siêu tốc Một trong những điều mà các bậc phụ huynh than phiền với chúng tôi v{o năm 1981 l{ con của họ đ~ ho{n th{nh hết các khóa học ở hết trường n{y đến trường kh|c m{ không có đến một lời hướng dẫn về phương ph|p học Bạn thử hình dung, nếu bạn thả đứa trẻ đó v{o một bể bơi m{ không dạy cho nó những bài học về phương ph|p bơi Nó có thể sống sót,... việc, nhưng muốn học để chuyển sang công việc khác khó hơn 22 Nghiên cứu lại phương ph|p học tập Cuốn sách cung cấp cho bạn 20% lượng thông tin từ Supercamp mà có thể đem lại 80% sự khác biệt trong phương pháp học của bạn 20% quan trọng này bao hàm những lĩnh vực và khả năng sau: Chấp nhận th|i độ tích cực Tạo động cơ Kh|m ph| phương ph|p học của bạn Tạo lập một môi trường học hoàn thiện Đọc tốc độ Ghi... năm đầu tiên Bởi vậy, cùng với các cộng sự t{i năng v{ t}m huyết, tôi đ~ bắt đầu phát triển Supercamp v{o đầu những năm 1980 Cũng chính tại Supercamp, các nguyên tắc v{ phương ph|p học tập siêu tốc được hình thành 16 Nghiên cứu lại phương ph|p học tập 1.1 Điều kỳ diệu của Supercamp Mùa thu năm 1981, Eric Jensen, Greg Simmons v{ tôi bắt đầu mô phỏng những gì được học ở Burklyn trong khóa học đầu tiên... tiến sĩ Georgi Lozanov, một nhà giáo dục người Bungari, người đ~ 23 Phương ph|p học tập siêu tốc thử nghiệm những cái mà ông gọi l{ “gợi ý học” hoặc “gợi ý cho trẻ” Ông cho rằng, sự gợi ý có thể ảnh hưởng đến kết quả trạng thái học tập, và tất cả những chi tiết đơn lẻ cũng sẽ đem đến một sự gợi ý tích cực hoặc tiêu cực n{o đó Một số phương ph|p ông sử dụng để đưa ra những gợi ý tích cực như: Để học... phải học được phương ph|p học” Vì lẽ đó, tuần đầu tiên trong chương trình giảng dạy 6 tuần, trường đ~ dạy những kỹ năng như: ghi chép, nhớ v{ đọc tốc độ, đồng thời tạo môi trường an to{n v{ tin tưởng giữa giáo viên và học sinh Kết hợp ba yếu tố này, cộng với sự tập trung cao độ của bộ não, học sinh có thể học hiệu quả hơn v{ bị lôi cuốn vào một khối lượng tài 15 Phương ph|p học tập siêu tốc liệu kỹ... đ|nh gi| v{o cuối mỗi ngày Việc rút kinh nghiệm về phương ph|p giảng dạy sẽ được thực hiện ngay tại lớp, vì chúng tôi muốn đảm bảo chắc chắn tiếp cận được từng học sinh Những kết quả khảo s|t được gửi cho các học sinh và cha mẹ c|c em sau 3 đến 6 tháng theo học chương trình, nhằm giúp chúng tôi nghiên cứu những kết quả lâu dài 25 Phương ph|p học tập siêu tốc Jeannette Vos-Groenendal, một giáo viên của... lọc vào trang sách n{y Khi đọc cuốn sách, bạn sẽ không chỉ trở thành một người tốt hơn, m{ còn cảm thấy tự tin hơn, ham học hơn v{ h{o hứng hơn 26 Nghiên cứu lại phương ph|p học tập Bạn có thể sử dụng nhiều nguyên tắc của Phương pháp học tập siêu tốc” để đạt được tới mức trình độ khác, một công việc khác hoặc chỉ đơn thuần là làm tốt hơn công việc hiện tại của bạn Điều quan trọng nhất ở đ}y l{ bạn luôn... quyết định, hành vi có mục đích, ngôn ngữ, kiểm soát dây 33 Phương ph|p học tập siêu tốc thần kinh chủ động và những ý nghĩa không thể hiện ra bằng lời nói Vỏ n~o l{ nơi hội tụ tất cả các khả năng trí tuệ cao giúp phân biệt con người với c|c lo{i động vật khác Tiến sĩ t}m lý Howard Gardnerd đ~ x|c định một số khả năng đặc biệt về trí tuệ hoặc phương thức nhận biết” có thể được phát triển trong con người . Bobbi DePorter & Mike Hernaki Phương ph|p học tập siêu tốc Bobbi DePorter & Mike Hernaki PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP SIÊU TỐC Khơi dậy năng lực tiềm ẩn trong bạn. 127 7.5. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY 129 7.6. MỘT SỐ ĐIỀU NHỎ KHÁC 131 7.7. PHƯƠNG THỨC GHI CHÉP TM 133 7.8. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GHI CHÉP TM 134 7.9. THỰC HÀNH ĐỂ BIẾN NÓ THÀNH PHƯƠNG PHÁP. 86 6. KHÁM PHÁ PHƯƠNG PHÁP HỌC CỦA BẠN 90 6.1. CHỌN PHƯƠNG THỨC HỌC: NHÌN, NGHE, HAY ĐỘNG LỰC? 93 6.2. BẠN XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG CÁCH NÀO? 101 6.3. NHỮNG NGƯỜI TƯ DUY THEO PHƯƠNG THỨC CỤ THỂ

Ngày đăng: 02/08/2015, 06:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI TỰA

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • 1. NGHIÊN CỨU LẠI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

    • 1.1. Điều kỳ diệu của Supercamp

    • 1.2. Con đường dẫn tới sự thành công

    • 1.3. Nguyên tắc 80/20

    • 1.4. Phương pháp học tập siêu tốc

  • 2. KHẢ NĂNG VÔ HẠN CỦA TRÍ TUỆ

    • 2.1. Vài nét về bộ não người

    • 2.2. Mỗi phần của bộ não đều đảm nhiệm các chức năng riêng

    • 2.3. Thời gian và mức độ phát triển trí tuệ

    • 2.4. Não phải, não trái

  • 3. SỨC MẠNH CỦA WIFIM – “ĐIỀU NÀY CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI MÌNH”

    • 3.1. Tạo niềm say mê – WIIFM học tập to lớn

    • 3.2. WIIFM và học tập siêu tốc

    • 3.3. Sự biểu dương

    • 3.4. Đáng lẽ ra phải là thế

  • 4. TẠO KHUNG CẢNH HỌC TẬP: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN

    • 4.1. Khung cảnh nhỏ bé xung quanh bạn – sáng tạo ra không gian làm việc

    • 4.2. Âm nhạc – yếu tố đóng vai trò cơ bản đối với học tập siêu tốc

    • 4.3. Dấu hiệu tích cực

    • 4.4. Môi trường làm việc nhỏ bé trong môi trường rộng lớn bao la chung

    • 4.5. Củng cố lại kiến thức (“thời gian nghỉ giải lao”)

  • 5. GIỮ THÁI ĐỘ CHIẾN THẮNG: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU BIẾT MÌNH KHÔNG THỂ THẤT BẠI?

    • 5.1. Tự khuyến khích mình – một trạng thái tâm lý của thái độ tin cậy

    • 5.2. Sinh lý học có ảnh hưởng như thế nào?

  • 6. KHÁM PHÁ PHƯƠNG PHÁP HỌC CỦA BẠN

    • 6.1. Chọn phương thức học: nhìn, nghe, hay động lực?

    • 6.2. Bạn xử lý thông tin bằng cách nào?

    • 6.3. Những người tư duy theo phương thức cụ thể liên tục

    • 6.4. Những người tư duy theo phương thức cụ thể ngẫu nhiên

    • 6.5. Những người tư duy theo phương thức trừu tượng ngẫu nhiên

    • 6.6. Những người tư duy theo phương pháp trừu tượng liên tục

    • 6.7. Lập kế hoạch kỳ nghỉ theo phương pháp tư duy khác nhau

    • 6.8. Cân bằng hoạt động của bộ não

  • 7. KỸ THUẬT GHI CHÉP CÔNG NGHỆ CAO

    • 7.1. Tại sao phải học cách ghi chép

    • 7.2. Phương pháp phác họa truyền thống

    • 7.3. Nghiên cứu hoạt động của bộ não

    • 7.4. Lập bản đồ tư duy

    • 7.5. Phương pháp lập bản đồ tư duy

    • 7.6. Một số điều nhỏ khác

    • 7.7. Phương thức ghi chép TM

    • 7.8. Phương pháp sử dụng ghi chép TM

    • 7.9. Thực hành để biến nó thành phương pháp ưa thích của bạn

    • 7.10. Những mẹo nhỏ khi ghi chép

    • 7.11. Hãy cố gắng

    • 7.12. Tác dụng của bản đồ tư duy

    • 7.13. Tác dụng của phương pháp ghi chép TM

  • 8. VIẾT VỚI LÒNG TỰ TIN

    • 8.1. Tập hợp

    • 8.2. Viết nhanh

    • 8.3. Diễn tả chứ không kể chuyện

    • 8.4. Một người bắt đầu viết đã phá vỡ sự bế tắc

    • 8.5. Các bước trong một quá trình viết hoàn chỉnh

    • 8.6. Những mẹo nhỏ để có một bài viết trơn tru

    • 8.7. Những mẹo nhỏ khi cảm thấy bế tắc

  • 9. HÃY LÀM VIỆC VỚI TRÍ NHỚ DIỆU KỲ CỦA BẠN!

    • 9.1. Phân biệt giữa trí nhớ và hồi ức

    • 9.2. Những gì ta ghi nhớ tốt nhất

    • 9.3. Sự liên tưởng

    • 9.4. Sự liên hệ

    • 9.5. Hệ thống chốt

    • 9.6. Phương pháp định vị

    • 9.7. Từ viết tắt và những câu mang tính sáng tạo

    • 9.8. Những mẹo nhỏ!

  • 10. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU

    • 10.1. Phát triển khả năng đọc năng suất!

    • 10.2. Phương pháp đọc năng suất rất thú vị và dễ đọc! Các sinh viên của supercamp, hãy tiến tới giành lấy

    • 10.3. Làm tiêu tan điều huyễn hoặc

    • 10.4. Những mẹo nhỏ - “sẵn sàng vào trạng thái”

    • 10.5. Lĩnh hội những gì đã đọc

    • 10.6. Nâng cao tầm nhìn ngoại biên

    • 10.7. Kỹ thuật lật sang trang

    • 10.8. Siêu quét (hyperscan) để nâng tốc độ của mắt

    • 10.9. Mười phút mỗi ngày để kết hợp tất cả với nhau

    • 10.10. Mỏi mắt ư?

    • 10.11. Kiểm tra lần cuối

  • 11. TƯ DUY LOGIC VÀ SÁNG TẠO

    • 11.1. Thông tin: nguyên liệu thô cho sự thay đổi

    • 11.2. Xem xét các quá trình giải quyết vấn đề

    • 11.3. Đặt nền móng

    • 11.4. Cảm giác thế nào khi sống trong cảm giác của bạn?

    • 11.5. Thực hành tư duy theo kết luận logic

    • 11.6. Những thay đổi của hệ biến hoá, hay “những nấc thang thay đổi”

    • 11.7. Động não

    • 11.8. Động não về tương lai

    • 11.9. “Vẽ lên phía não phải của bạn”

    • 11.10. Hướng dẫn tập vẽ

    • 11.11. Những mẹo nhỏ trong tư duy sáng tạo

  • 12. TẠO BƯỚC TIẾN BỘ VƯỢT BẬC TRONG HỌC TẬP

    • 12.1. Sử dụng các kỹ năng

    • 12.2. Những mẹo nhỏ

  • Tác giả: Bobbi DePorter & Mike Hernaki Dịch giả: Nguyễn Thị Yến, Hiền Thu Nhà xuất bản: Tri Thức Năm xuất bản: Quí I/2007 Khổ sách: 15 x 23cm, in 1000 bản ----------------------------------------------- Đánh máy (TVE): Duyhoa83, Annsuri, Alex_r, ...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan