Hãy nêu tên các kỹ thuật dạy học mà thầy, cô thường dùng trong dạy học
Trang 11 Một số kỹ thuật học hợp tác
a Kỹ thuật khăn trải bàn
b Kỹ thuật mảnh ghép
2 Lắng nghe và phản hồi tích cực
Trang 2Hãy nêu tên các kỹ thuật
dạy học mà thầy, cô thường
dùng trong dạy h äc ?
Trang 3Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Kĩ thuật 6-3-5
Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật bể cá
Kĩ thuật bông tuyết
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật công não
……
Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng.
Trang 5Mục đích Nâng cao năng lực cho GVCC về kỹ thuật khăn trải bàn nhằm giúp NTG có khả năng điều chỉnh nội dung tài liệu và triển khai tập huấn lại cho GV địa phương.
Mục tiêu
Sau bài học, NTG có khả năng:
Hướng dẫn cách học theo kỹ thuật khăn
trải bàn.
Áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong dạy học.
Trang 6Kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn ”
1
2
3
4
Trang 7Kĩ thuật khăn trải bàn:
- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và
quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm.
- Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần
xung quanh.
- Thảo luận nhóm , thống nhất ý kiến và
viết vào phần chính giữa.
- Treo SP, trình bày.
Trang 8Bài tập s ố 1 Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật khăn trải bàn: Quan sát sơ đồ sau và viết ra các ý kiến cá nhân, sau đó là ý kiến cả nhóm để trả lời câu hỏi:
Thế nào là học tích cực?
Trang 10Bài tập số 2 Thực hành thiết kế hoạt động
áp dụng kĩ thuật “Khăn trải
bàn” theo môn học, trong
một bài học cụ thể
Trang 12Mục đích
Nâng cao năng lực cho GVCC về kỹ thuật các mảnh ghép nhằm giúp NTG có khả năng điều chỉnh nội dung tài liệu và triển khai tập huấn lại cho GV địa phương.
Mục tiêu
Sau bài học, NTG có khả năng:
Hướng dẫn cách học theo kỹ thuật các
mảnh ghép.
Áp dụng kỹ thuật các mảnh ghép trong
dạy học.
Trang 14VÒNG 1
• Hoạt động theo nhóm 3 người
• Mỗi nhóm được giao một
nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 :
nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ
B, nhóm 3: nhiệm vụ C)
• Đảm bảo mỗi thành viên trong
nhóm đều trả lời được tất cả
các câu hỏi trong nhiệm vụ
được giao
• Mỗi thành viên đều trình bày
được kết quả câu trả lời của
nhóm
VÒNG 2
• Hình thành nhóm 3 người
mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người
từ nhóm 3)
• Các câu trả lời và thông tin
của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
• Nhiệm vụ mới sẽ được giao
cho nhóm vừa thành lập để giải quyết
• Lời giải được ghi rõ trên bảng
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Trang 15Thiết kế nhiệm vụ “M ảnh ghép”
• L ựa chọn một chủ đề thực tiễn
• X ác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
• Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm
vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
• Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng
1) Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
Trang 16Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
Liên lạc với nhóm
khác Liên hệ với các nhóm khác
Liên lạc với thày cô Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp
Trang 17Ví dụ Chủ đề: Câu tiếng Việt
Trang 18Bài tập Thực hành thiết kế hoạt động
áp dụng kĩ thuật “ Các mảnh
ghép” theo môn học, trong
một bài học cụ thể
Trang 19NV1 NV2 NV3 NV2 NV2
Trang 21Mục đích:
Cập nhật và hệ thống hoá một số kĩ thuật trong lắng nghe và phản hồi tích cực, áp dụng vào dạy học các môn học nhằm giúp NTG có khả năng điều chỉnh nội dung tài liệu và triển khai tập huấn lại cho GV địa phương.
Mục tiêu:
Sau bài học, NTG có khả năng:
Phát biểu và phân tích được lí do sử dụng, các đặc điểm, cách thực hiện lắng nghe tích cực và phản hồi tích cực trong dạy học.
Nêu được ít nhất 3 ví dụ về lắng nghe, 3 ví dụ về phản hồi tích cực trong dạy học
Trang 22A Lắng nghe tích cực Đặc tính:
Lắng nghe tích cực là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì
mà ai đó đang nói Lắng nghe là một mặt của giao tiếp trong cuộc sống.
Kỹ năng lắng nghe tích cực không phải là một kỹ năng bẩm sinh của mỗi người Bất cứ ai muốn thành công trong học tập, giảng dạy, công việc khác, phải trau dồi nó và học cách làm chủ nó Lắng nghe tích cực bắt đầu với sự sẵn sàng nhận ra giá trị trong mọi cuộc đối thoại bạn tham gia.
Trang 23A Lắng nghe tích cực
Thế nào là lắng nghe tích cực ?
Lắng nghe tích cực là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói Lắng nghe là một mặt của giao tiếp trong cuộc sống
Trang 24A Lắng nghe tích cực
Cách thực hiện:
Lắng nghe bao gồm 5 hoạt động liên quan với nhau và hầu như đều xảy ra theo một chuỗi liên tiếp:
- Tham dự: Nghe thông tin một cách tự nhiên và ghi chép
- Diễn giải (phân tích thông tin): gắn ý nghĩa của lời nói dựa theo giá trị, ý kiến, kỳ vọng, vai trò, yêu cầu, trình
độ của bạn
- Ghi nhớ: Lưu giữ thông tin để tham khảo sau này
- Đánh giá: ứng dụng kỹ năng phân tích phê bình để đo
lường những nhận xét của diễn giả
- Đáp lại: Phản hồi lại khi bạn đánh giá thông tin của
người nói Tóm lại việc lắng nghe đòi hỏi sự phối hợp các hoạt động thể chất và tinh thần, nên nó bị chi phối bởi các rào cản về cả hai hoạt động đó Bởi vậy, muốn lắng nghe tích cực cần phải rèn luyện để nhận biết và sửa
chữa những rào cản đó
Trang 25B Phản hồi tích cực
Cách thực hiện:
Các bước của quá trình phản hồi mang tính xây dựng:
- Bước 1 Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy?)
- Bước 2 Kiểm tra nhận thức :
Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người thực hiện
- Bước 3 Đưa ra ý kiến đóng góp của mình
Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm (Cần giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).
Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (Cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó).
Trang 26Bài tập
• Câu hỏi thảo luận
Theo bạn đâu là những rào cản đối với việc lắng nghe tích cực ?
Có những cách nào để thu thập được thông tin khi lắng
nghe ?
Làm thế nào để người nói cảm thấy được khuyến khích chia
sẻ ?
Làm thế nào để người nói không quá lan man trong khi
điều kiện thời gian không cho phép ?