1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật đa truy cập SC-FDMA sử dụng trong truyền dẫn đường lên 3GPP LTE

74 709 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật đa truy cập SC-FDMA sử dụng trong truyền dẫn đường lên 3GPP LTE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án em chép đồ án cơng trình nghiên cứu có từ trước ĐÀ NẴNG, ngày…tháng năm 2012 Sinh viên thực Hồ Văn Thượng Trang i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Văn Sỹ hướng dẫn tận tình cho em suốt thời gian làm đồ án Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Điện tử - Viễn thông dạy dỗ, cung cấp kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Xin cảm ơn thành viên gia đình động viên khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đồ án Cảm ơn người bạn thân thiết giúp đỡ tơi lúc khó khăn để hồn thành đồ án Trong q trình làm đồ án dù nỗ lực cố gắng nhiều hiểu biết kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Trang ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………….iii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT………………………………………………………… viii LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………… xii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LTE 1.1 Giới thiệu công nghệ LTE so sánh công nghệ LTE với công nghệ WIMAx…………………………………………………………………………………1 1.1.1 Giới thiệu công nghệ LTE….…………………………………………………1 1.1.2 So sánh công nghệ LTE với công nghệ WIMA……… ……………………… 1.2 Những mục tiêu yêu cầu LTE……………………………………………3 1.2.1 Tiềm dung lượng hệ thống .4 1.2.2 Hiệu hệ thống………………………………………………………….4 1.2.2.1 Thông lượng………………………………………………………………… 1.2.2.2 Hỗ trợ di động………………………………………………………………… 1.2.2.3 Vùng phủ………………………………………………………………………6 1.2.2.4 MBMS tăng cường…………………………….…………………… .6 1.2.3 Các khía cạnh liên quan đến triển khai……………………………………… 1.2.3.1 Triển khai phổ tần………………………………………………………………6 Trang iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC 1.2.3.2 Độ linh hoạt phổ tần…………………………………………………………….7 1.2.3.3 Các vấn đề tồn tương tác với 3GPP RAT……………………………… 1.2.4 Kiến trúc dịch chuyển (migration)……………………………………….8 1.2.5 Quản lý tài nguyên vô tuyến……………………………………………………8 1.2.6 Các vấn đề mức độ phức tạp……………………………………………… 1.2.7 Những vấn đề chung………………………………………………………… 10 1.3 Kết luận………………………………………………………………………….11 CHƢƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT TRUY CẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE 2.1 Các kỹ thuật sử dụng LTE 12 2.1.1 Kỹ thuật truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDMA .12 2.1.2 Kỹ thuật đa truy cập SC-FDMA .18 2.1.3 Kỹ thuật MIMO 18 2.1.4 Mã hóa Turbo 20 2.1.5 Thích ứng đường truyền 20 2.1.6 Lập biểu phụ thuộc kênh 22 2.1.7 HARQ kết hợp với phần mềm 22 2.2 Một số đặc tính kênh truyền…….……………………………………… .23 2.2.1 Trễ đa đường………………………………………………………………… 23 2.2.2 Các loại fading…………………………………………………………………23 2.2.2.1 Rayleigh fading………………………………………………………… 23 Trang iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.2.2 MỤC LỤC Fading chọn lọc tần số fading phẳng………………………………….23 2.2.3 Dịch tần Doppler…………………………………………………………… 24 2.2.4 Nhiễu MAI với LTE………………………………………………………… 24 2.3 Kết luận………………………………………………………………………25 CHƢƠNG : KỸ THUẬT ĐA TRUY CẬP SC-FDMA 3.1 Hệ thống đơn sóng mang với cân miền tần số SC/FDE………….26 3.2 Nguyên lý truyền dẫn SC-FDMA………………………………………… 27 3.2.1 Sơ đồ khối hệ thống SC-FDMA………………………………………………27 a Máy phát SC-FDMA………………………………………………………….28 b Máy thu SC-FDMA………………………………………………………… 31 3.2.2 SC-FDMA với tạo dạng phổ………………………………………………….32 3.2.3 Sắp xếp sóng mang……………………………………………………………34 3.3 Biểu diễn tín hiệu SC-FDMA miền thời gian………………………….35 3.3.1 Các kí hiệu miền thời gian IFDMA………………………………… 35 3.3.2 Các kí hiệu miền thời gian LFDMA…………………………………… 37 3.3.3 Các kí hiệu miền thời gian DFDMA…………………………………… 39 3.4 SC-FDMA OFDMA………………………………………………………41 3.5 Kết luận………………………………………………………………….… 42 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ SC-FDMA 4.1 Giới thiệu…………………………………………………………………… 43 4.2 Chƣơng trình mơ phỏng…………………………………………………… 45 Trang v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC 4.2.1 Phân tích đặc tính PAPR SC-FDMA kết mơ phỏng……… 45 4.2.1.1 Sơ đồ thuật tốn……………………………………………………………48 4.2.1.2 Kết mô với hệ số α……………………………………….49 4.2.1.3 Kết mô PAPR với tạo xung không tạo xung………………50 4.2.1.4 Kết mô PAPR với hệ số α khác nhau…………………………52 4.2.2 SER với hệ thống SC-FDMA…………………………………………… 53 4.2.2.1 Sơ đồ thuật toán……………………………………………………… 54 4.2.2.2 Kết mô với kênh dẫn khác nhau………………………… 56 a Kết mơ với mơ hình kênh cố định…………………………….56 b Kết mơ với mơ hình kênh người bộ……………………… 57 c Kết mô với mô hình kênh di chuyển tốc độ cao…………… 57 d Kết mơ so sánh mơ hình kênh người với mơ hình kênh di chuyển tốc độ cao………………………………………………………….58 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI……………………………… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 59 Trang vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THUẬT NGỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT TẮT A ACK/NACK Acknowledgement/ NonAcknowledgement Công nhận/ Không công nhận B BER Bit error ratio Tỷ lệ lỗi bít CAZAC Constant Amplitude Zero AutoCorrelation Tự tương quan không biên độ không đổi CCI Co-Channel Interference Nhiễu đồng kênh CDS Channel Depend Schedule Lập lịch phụ thuộc kênh CP Cyclic Prefix Tiền tố chu trình CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh C-RNTI Cell Radio Network Temporary Identifier Số nhận dạng ô tạm thời Distributed FDMA FDMA phân bố DFTs-OFDM DFT spread OFDM OFDM trải phổ DS-CDMA Direct Sequence-CDMA Đa truy nhập phân chia theo mã chuỗi trực tiếp eNodeB E-UTRAN Node B Nút B E-UTRAN EPC Evolved packet Core Lõi gói phát triển E-UTRA Evolved UTRA Truy nhập vơ tuyến mặt đất UMTS phát triển FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multi Access Đa truy nhập phân chia theo tần số C D DFDMA E F Trang vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THUẬT NGỮ VIẾT TẮT G GERAN GSM EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM EDGE GTP GPRS Tunneling Protocol Giao thức đường hầm GPRS HARQ Hybrid Automatic Repeat Request Yêu cầu phát lại tự động linh hoạt HSDPA High Speed Downlink packet Access Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao HSS Home Subcriber Server Server thuê bao nhà HSUPA High Speed Uplink packet Access Truy nhập gói đường lên tốc độ cao H I IBI Inter – Block Interference Nhiễu liên khối ICI Inter-carrier Interference Nhiễu liên sóng mang IFDMA Interleaved FDMA FDMA đan xen IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP IMT-2000 International Mobile Telecommunication 2000 Thông tin di động quốc tế 2000 ISI Inter-Symbol Interference Nhiễu liên kí hiệu LFDMA Localized FDMA FDMA khoanh vùng LTE Long Term Evolution Phát triển dài hạn L M MBMS Multimedia Broadcast Multicast Dịch vụ quảng bá đa phương đa Service phương tiện MME Mobile management Entity Thực thể quản lí di động MMSE Minimum Mean Square Error Sai số bình phương trung bình cực tiểu Peak to avegare Power Ratio Tỷ số công suất đỉnh công suất P PAPR Trang viii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THUẬT NGỮ VIẾT TẮT trung bình PCRF Policy and Charing Rules Fuction Chức quy tắc tinh cước sách P-GW Packet Data Network – Gateway Cổng mạng liệu gói PS Pulse Shaping Tạo dạng xung PSR Packet Success Ratio Tỷ lệ gói thành công PUSCH Physical Uplink Shared Channel Kênh chia sẻ đường lên vật lý Q QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quatrature phase Shift Key Khóa chuyển pha vng góc RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RAT Radio Access Technology Công nghệ truy nhập vô tuyến RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vơ tuyến RR Round Robin Quay vịng RU Resource Unit Đơn vị tài nguyên SAE System Architecture Evolution Phát triển kiến trúc mạng SC/FDE Single Carrier/ Frequency Domain Equalizer Đơn sóng mang/ cân miền tần số SC-FDMA Single Carier – frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia tần số đơn sóng mang R S SC-CFDMA Single Carrier – Code FDMA Đa truy nhập phân chia tần số mã đơn sóng mang SGSN Serving GPRA Support Node Nút hỗ trợ GPRS phục vụ SNR Signal Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian T TDD TD-SCDMA Time Division-Synchronous Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã đồng bộ-phân chia theo thời gian Trang ix ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TTI THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Transmission Time Interval Khoảng thời gian phát UL-SCH Uplink Shared Channel Kênh chia sẻ đường lên UPE User Plane Entity Thực thể mặt phẳng người sử dụng UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất Network UMTS U W WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng Trang x Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA 4.2.1.1 Sơ đồ thuật tốn Hình 4.3 Thuật tốn mơ 4.2.1.2 Kết mô với hệ số α Trang 48 Chƣơng 4: Mơ đánh giá SC-FDMA Hình 4.4 Kết mơ với α=0.55, điều chế 64-QAM Hình 4.5 Kết mô với α=0.55, điều chế Q-PSK Hình 4.6 Kết mơ với α=0.55, điều chế 16QAM Trang 49 Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA So sánh kết thấy tất trường hợp PAPR tín hiệu SC-FDMA ln ln thấp OFDMA Trong đó, IFDMA có PAPR thấp nhất, DFDMA LFDMA có mức PAPR Hơn với kiểu điều chế khác tín hiệu OFDM có PAPR thay đổi Đối với tín hiệu SC-FDMA thay đổi nhiều Điều giả thích sau: Các sóng mang OFDM điều chế phát độc lập cơng suất tức thời có dạng phân bố gần dạng hàm mũ phụ thuộc vào dạng sơ đồ điều chế Trong SCFDMA thuộc tính „đơn sóng mang‟ phụ thuộc lớn vào dạng điều chế Trong lược đồ xếp sóng mang, IFDMA có PAPR thấp với IFDMA Các kí hiệu sau xếp phát liên tục, liền kề nhau, cơng suất đỉnh thấp PAPR thấp, điều hoàn toàn trái ngược với hai kiểu xếp lại DFDMA LFDMA 4.2.1.3 Kết mô PAPR với tạo dạng xung không tạo dạng xung a b Hình 4.7 Kết mơ sử dụng kiểu điều chế Q-PSK với tạo xung (4.7a) không tạo xung (4.7b) Trang 50 Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA a b Hình 4.8.Kết mơ sử dụng kiểu điều chế 16QAM với tạo xung (4.8a) khơng tạo xung (4.8b) a b Hình 4.9 Kết mô sử dụng kiểu điều chế 64QAM với tạo xung (4.9a) không tạo xung (4.9b) Trang 51 Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA 4.2.1.4 Kết mô PAPR với hệ số α khác Hình 4.10 Kết mơ với hệ số  = 0.45, sử dụng kiểu điều chế QPSK Hình 4.11 Kết mô với hệ số  = 0.15, sử dụng kiểu điều chế QPSK Nhận xét: Khi tạo dạng xung, giảm phần công suất xạ ngồi băng tức hạn chế mát cơng suất khơng cần thiết lợi ích to lớn việc tạo dạng xung Tuy nhiên tạo dạng xung, xung bị trải rộng tương ứng với phần trăm hệ số  điều gây lãng phí tài nguyên băng thông Và theo kết mô tạo dạng xung PAPR tín hiệu SC-FDMA cao so với trường hợp không tạo dạng xung Đây mâu thuẫn, cần cân trường hợp không tạo dạng xung tạo dạng xung với hệ số  hài hịa Cũng theo tạo dạng xung với hệ số  tăng lên, xạ lượng băng tăng lên tức phần Trang 52 Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA cơng suất phát tín hiệu bị xạ băng tăng lên Và kéo theo cơng suất đỉnh tín hiệu giảm xuống Điều dẫn tới PAPR tín hiệu giảm hệ số  tăng lên Đây lợi ích điều chỉnh PAPR với hệ số  4.2.2 SER hệ thống SC-FDMA Hình 4.12 Giao diện SER Hiệu hệ thống SC-FDMA phụ thuộc nhiều vào kiểu xếp sóng mang, mơ trên, kiểu xếp sóng mang IFDMA có PAPR thấp tất dạng điều chế so với hai kiểu lại DFDMA LFDMA Phần mô so sánh SER hệ thống SC-FDMA mà cụ thể kiểu xếp sóng mang khác IFDMA, DFDMA LFDMA với với hệ thống OFDMA với thông số giả thuyết sau:  Kiểu điều chế mặc định QPSK  Tốc độ lấy mẫu: 5.10^6 mẫu/s hay 5Mhz/s Trang 53 Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA  Độ dài CP = 20 mẫu, TCP = µs cấu trúc khung đường lên loại với CP bình thường Trong TFFT = 66.67µs TCP = µs  Số sóng mang mặc định 256  Băng thông truyền dẫn 5MHz  Bộ cân miền tần số MMSE  Với SC-FDMA tạo dạng xung với hệ số  = 0.22  Trong kênh khơng có tượng dịch Doppler  Mơ hình kênh pha đinh nhiều tia theo chu kì kí hiệu (mơ hình Tap-delay line), theo 3GPP TS 25.104 cho người với tốc độ di chuyển 3km/h Và cho phương tiện di chuyển với tốc độ 120km/h Trong trễ kênh đa đường gần 200ns Các thông số mặc định cho mô lần đầu, thơng số thay đổi giao diện chương trình mơ 4.2.2.1 Sơ đồ thuật tốn Sơ đồ thuật tốn tính tốn SER hệ thống SC-FDMA: Trang 54 Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA Hình 4.13 Thuật tốn SER Trang 55 Chƣơng 4: Mơ đánh giá SC-FDMA Hình 4.14 Hệ thống thu phát 4.2.2.2 Kết mô với kênh truyền dẫn khác a Kết mô với mơ hình kênh truyền khơng di chuyển Trang 56 Chƣơng 4: Mơ đánh giá SC-FDMA Hình 4.15 SER hệ thống SC-FDMA OFDMA với mơ hình kênh không di chuyển b Kết mô với mô hình kênh người Hình 4.16 SER hai hệ thống SC-FDMA OFDMA với mơ hình kênh người c Kết mơ với mơ hình kênh di chuyển với tốc độ cao Hình 4.17 SER với mơ hình kênh di chuyển với tốc độ cao Trang 57 Chƣơng 4: Mô đánh giá SC-FDMA d Kết mơ so sánh mơ hình kênh người với mơ hình kênh di chuyển với tốc độ cao Hình 4.18 SER mơ hình kênh người di chuyển tốc độ cao Nhận xét: Từ hình 4.15, hình 4.16, hình 4.17 hình 4.18 ta nhận thấy kiểu xếp sóng mang IFDMA có tỉ số SER cao so với kiểu xếp sóng mang cịn lại sử dụng kỹ thuật SC-FDMA Có khác IFDMA phát kí hiệu người dùng liên tục nhạy cảm với lỗi kí hiệu cần ảnh hưởng nhỏ chẳng hạn trễ gây lỗi SER Trong với hai kiểu xếp cịn lại Các kí hiệu người sử dụng người dùng dược phân bố trải băng thông khả chống pha đinh tốt nên khả SER thấp SER mơ hình kênh với tốc độ đầu cuối di chuyển cao cao mơ hình đầu cuối di chuyển với tốc độ thấp di chuyển với tốc độ cao chịu tác động nhiều yếu tố môi trường, nhiễu… Trang 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kết luận hƣớng phát triển đề tài KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết luận: Do thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế kỹ thuật nghiên cứu vài năm trở lại nên tài liệu cịn ít, chưa có ứng dụng thực tế nước ta nên nội dung đồ án không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mang nặng tính lý thuyết Tuy nhiên nội dung trình bày đồ án làm vấn đề sau:  Trong chương đồ án giúp người đọc hiểu công nghệ LTE gì, đời phát triển cơng nghệ LTE, ưu điểm công nghệ LTE so với cơng nghệ LTE Đồng thời, chương trình bày mục tiêu yêu cầu công nghệ LTE qua giúp người đọc có cách nhìn khái quát công nghệ LTE, công nghệ tương lai di động giới tương lai  Trong chương trình bày khái quát kỹ thuật truy cập vô tuyến sử dụng công nghệ LTE Qua đó, giúp người đọc biết kỹ thuật dùng công nghệ di động tương lai.Đồng thời hiểu cách khái qt kỹ thuật kỹ thuật gì, nội dung kỹ thuật đó, ưu nhược điểm kỹ thuât sử dụng cơng nghệ LTE Ngồi chương trình bày khái quát đặc tính kênh truyền để giúp người đọc có nhìn khái qt đặc tính giúp cho người đọc biết yếu tố ảnh hưởng đến cơng nghệ qua có đánh giá chất lượng kỹ thuật  Chương đồ án trình bày nguyên lý, cách tạo dạng phổ, cách xếp sóng mang, biểu diễn tín hiệu miền thời gian kỹ thuật SC-FDMA Qua giúp người đọc hiểu rõ kỹ thuật SC-FDMA ưu điểm đạt kỹ thuật Từ rút nhận xét so sánh kỹ thuật Trang 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kết luận hƣớng phát triển đề tài SC-FDMA với kỹ thuật OFDMA Đồng thời giúp người đọc hiểu mục đích, kết việc mơ chương qua có đánh giá xác kỹ thuật SC-FDMA  Chương tiến hành mơ tỷ số PAPR, SER qua giúp người đọc đánh giá cách xác kỹ thuật SC-FDMA sau có hiểu biết mặt lý thuyết kỹ thuật trình chương trước Cũng có nhìn cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hệ thống phương thức điều chế, cách xếp sóng mang… Hƣớng phát triển đề tài: Kỹ thuật SC- FDMA kỹ thuật nghiên cứu vài năm trở lại chưa có nhiều tài liệu ứng dụng thực tế nên nội dung đồ án dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết chủ yếu, việc mô mô đánh giá tỷ số PAPR SER Do đó, tương lai đồ án phát triển để nghiên cứu cách chi tiết cụ thể kỹ thuật SC-FDMA Đồng thời tiến hành mô cách chi tiết cụ thể SER, PAPR thông lượng để đánh giá cách xác ưu điểm nhược điểm kỹ thuật đa truy cập SCFDMA Nếu có điều kiện tiến hành mô hệ thống cụ thể Qua có cách nhìn rõ hệ thống di động tương lai Trang 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình thông tin di động hệ ba”, NXB Bưu điện, 4/2004 [2] Hyung G.Myung, “Single Carrier FDMA: A New Uplink Air Interface in 3GPP Long Term Evolution”, IEEE Wireless Communications Magazine, 27/2/2007 [3] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Skol and Perbeming, “3G Evolution HSPA and LTE for mobile Broadband”, ELSEVIER, 2007 [4] Hyung G.Myung, “Single Carrier Orthogonal Multiple Access Technique for Broadband Wireless Communications”, Bell & Howell Information and Learning, January 2007 [5] Tobias Frank, “IFDMA – Acheme combiling the Advantages of OFDMA and CDMA”, IEEE Wireless Communications Magazine, 2007 [6] Basuki E.Priyano, Humbert Codina, Sergi Rene, Preben Mogensen, “Initial performane Evaluation of DFT-Spread OFDM Based SC-FDMA for UTRA LTE Uplink”, IEEE Wireless Communications Magazine, 2006 [7] Zhengdao Wang, Xiaoli and Georgios B.Giannakis, “OFDM or Single Carrier Transmission”, IEEE Transaction on Communications, Vol 52, 3, march 2004 [8] Junsung Lim, “Adaptive Radio Resoure Management for Uplink Wireless Network”, June 2006 [9] 3GPP TS 25.104 v7.0.0 (2005-06), “Base Station (BS) radio transmission and reception (FDD) ” [10] 3GPP, “3GPP System Architecture Evolution”, Report and Conclusion, 2007 [11] 3GPP TSG RAN WG1, “Simulation Methodology for EUTRN UL: IFDMA and DFT-Spread-OFDMA”, Technical Document R1-051335, Nov 2005 Trang 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tài liệu tham khảo Trang 62 ... truy? ??n dẫn đường lên Xuất phát từ em chọn đề tài : “ Nghiên cứu đánh giá kỹ thuật đa truy cập SC-FDMA sử dụng truy? ??n dẫn đường lên 3GPP LTE? ?? Trong đồ án em sâu nghiên cứu phương thức truy? ??n dẫn. .. công nghệ LTE Trang 11 Chƣơng 2: Các kỹ thuật truy cập vô tuyến LTE CHƢƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT TRUY CẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE 2.1 CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ LTE 2.1.1 KỸ THUẬT TRUY CẬP PHÂN... CHƢƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT TRUY CẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE 2.1 Các kỹ thuật sử dụng LTE 12 2.1.1 Kỹ thuật truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDMA .12 2.1.2 Kỹ thuật đa truy cập SC-FDMA

Ngày đăng: 21/07/2015, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w