Kết quả mô phỏng với mô hình kênh người đi bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật đa truy cập SC-FDMA sử dụng trong truyền dẫn đường lên 3GPP LTE (Trang 69)

Hình 4.16. SER hai hệ thống SC-FDMA và OFDMA với mô hình kênh người đi bộ

c. Kết quả mô phỏng với mô hình kênh di chuyển với tốc độ cao

Trang 58

d. Kết quả mô phỏng so sánh mô hình kênh người đi bộ với mô hình kênh di chuyển với tốc độ cao chuyển với tốc độ cao

Hình 4.18. SER trong 2 mô hình kênh người đi bộ và di chuyển tốc độ cao

Nhận xét: Từ các hình 4.15, hình 4.16, hình 4.17 và hình 4.18 ta nhận thấy kiểu sắp xếp sóng mang IFDMA có tỉ số SER cao hơn so với các kiểu sắp xếp sóng mang còn lại sử dụng trong kỹ thuật SC-FDMA. Có sự khác nhau này là do IFDMA phát các kí hiệu của người dùng liên tục nhau do vậy nhạy cảm hơn với lỗi các kí hiệu chỉ cần một ảnh hưởng nhỏ chẳng hạn như trễ cũng gây ra lỗi SER. Trong khi đó với hai kiểu sắp xếp còn lại. Các kí hiệu của người sử dụng người dùng dược phân bố trải đều trên băng thông khả năng chống pha đinh tốt hơn nên khả năng SER sẽ thấp hơn. SER trong mô hình kênh với tốc độ đầu cuối di chuyển cao sẽ cao hơn trong mô hình đầu cuối di chuyển với tốc độ thấp vì khi di chuyển với tốc độ cao thì sẽ chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường, nhiễu…

Trang 59

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Kết luận:

Do thời gian có hạn cũng như kiến thức còn hạn chế do đây là kỹ thuật mới được nghiên cứu trong vài năm trở lại đây nên tài liệu còn rất ít, chưa có ứng dụng thực tế ở nước ta nên tôi nội dung đồ án không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, và mang nặng tính lý thuyết. Tuy nhiên nội dung trình bày trong đồ án đã làm được vấn đề sau:

 Trong chương 1 của đồ án giúp người đọc hiểu được công nghệ LTE là gì, sự ra đời và phát triển của công nghệ LTE, những ưu điểm của công nghệ LTE so với công nghệ LTE. Đồng thời, trong chương này cũng trình bày mục tiêu và yêu cầu của công nghệ LTE qua đó giúp người đọc có một cách nhìn khái quát về công nghệ LTE, một công nghệ tương lai của di động thế giới trong tương lai.

 Trong chương 2 trình bày khái quát về các kỹ thuật truy cập vô tuyến sử dụng trong công nghệ LTE. Qua đó, giúp người đọc có thể biết được những kỹ thuật nào sẽ được dùng trong công nghệ di động của tương lai.Đồng thời hiểu được một cách khái quát các kỹ thuật đó là kỹ thuật gì, nội dung của kỹ thuật đó, ưu nhược điểm của từng kỹ thuât và được sử dụng như thế nào trong công nghệ LTE. Ngoài ra trong chương này cũng trình bày khái quát các đặc tính kênh truyền để giúp người đọc có cái nhìn khái quát về các đặc tính này giúp cho người đọc biết được các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ qua đó có được đánh giá về chất lượng của từng kỹ thuật.

 Chương 3 của đồ án trình bày được nguyên lý, cách tạo dạng phổ, cách sắp xếp sóng mang, biểu diễn tín hiệu trong miền thời gian của kỹ thuật SC-FDMA. Qua đó giúp người đọc hiểu rõ được kỹ thuật SC-FDMA và những ưu điểm đạt được của kỹ thuật mới này. Từ đó rút ra được những nhận xét so sánh kỹ thuật

Trang 60

SC-FDMA với kỹ thuật OFDMA. Đồng thời giúp người đọc có thể hiểu được mục đích, kết quả của việc mô phỏng trong chương 4 qua đó có đánh giá chính xác về kỹ thuật SC-FDMA.

 Chương 4 đã tiến hành mô phỏng được tỷ số PAPR, SER qua đó giúp người đọc đánh giá một cách chính xác về kỹ thuật SC-FDMA sau khi đã có những hiểu biết về mặt lý thuyết của kỹ thuật này được trình trong các chương trước. Cũng như có cái nhìn cụ thể về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hệ thống như phương thức điều chế, cách sắp xếp sóng mang…

Hƣớng phát triển đề tài:

Kỹ thuật SC- FDMA là kỹ thuật mới được nghiên cứu trong vài năm trở lại đây do đó chưa có nhiều tài liệu cũng như ứng dụng thực tế của nó nên nội dung của đồ án chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu lý thuyết là chủ yếu, việc mô phỏng cũng mới chỉ mô phỏng đánh giá tỷ số PAPR và SER. Do đó, trong tương lai đồ án sẽ được phát triển để nghiên cứu một cách chi tiết cụ thể hơn về kỹ thuật SC-FDMA. Đồng thời sẽ tiến hành mô phỏng một cách chi tiết cụ thể hơn về SER, PAPR và thông lượng để đánh giá một cách chính xác những ưu điểm nhược điểm của kỹ thuật đa truy cập SC- FDMA. Nếu có điều kiện sẽ tiến hành mô phỏng trên một hệ thống cụ thể. Qua đó có một cách nhìn rõ hơn về hệ thống di động trong tương lai.

Trang 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình thông tin di động thế hệ ba”, NXB Bưu điện, 4/2004

[2] Hyung G.Myung, “Single Carrier FDMA: A New Uplink Air Interface in 3GPP Long Term Evolution”, IEEE Wireless Communications Magazine, 27/2/2007

[3] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Skol and Perbeming, “3G Evolution HSPA and LTE for mobile Broadband”, ELSEVIER, 2007

[4] Hyung G.Myung, “Single Carrier Orthogonal Multiple Access Technique for Broadband Wireless Communications”, Bell & Howell Information and Learning, January 2007

[5] Tobias Frank, “IFDMA – Acheme combiling the Advantages of OFDMA and CDMA”, IEEE Wireless Communications Magazine, 2007

[6] Basuki E.Priyano, Humbert Codina, Sergi Rene, Preben Mogensen, “Initial performane Evaluation of DFT-Spread OFDM Based SC-FDMA for UTRA LTE Uplink”, IEEE Wireless Communications Magazine, 2006

[7] Zhengdao Wang, Xiaoli and Georgios B.Giannakis, “OFDM or Single Carrier Transmission”, IEEE Transaction on Communications, Vol 52, 3, march 2004

[8] Junsung Lim, “Adaptive Radio Resoure Management for Uplink Wireless Network”, June 2006

[9] 3GPP TS 25.104 v7.0.0 (2005-06), “Base Station (BS) radio transmission and reception (FDD) ”.

[10] 3GPP, “3GPP System Architecture Evolution”, Report and Conclusion, 2007 [11] 3GPP TSG RAN WG1, “Simulation Methodology for EUTRN UL: IFDMA and DFT-Spread-OFDMA”, Technical Document R1-051335, Nov 2005.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật đa truy cập SC-FDMA sử dụng trong truyền dẫn đường lên 3GPP LTE (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)