Chủ đề: SMED CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa Phòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội Website: Hulsclub.blogspot.com Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa
Trang 1Chủ đề:
SMED
CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa
Phòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Website: Hulsclub.blogspot.com
Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk
CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa
Phòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Website: Hulsclub.blogspot.com
Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk
Trang 2Nội dung
2
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần II: SMED
Phần III: BÀI TOÁN KINH TẾ
Trang 3Nhu cầu làm nhỏ loạt sản xuất của
Heijunka
Nhu cầu đáp ứng đúng lúc, lượng, loại sản phẩm của JIT
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 4PHẦN II: SMED II.1 II.2 II.3
II.1 khái niệm- các nhân tố
II.1.1 Khái niệm
- SMED (Single-Minute Exchange of Dies) là một hệ thống nhằm giảm thời gian chuyển đổi một mẫu thiết bị
- Bản chất của SMED là biến quá trình chuyển đổi thành nhiều bước chuyển đổi ngoài đồng thời đơn giản hóa và sắp
xếp các bước còn lại
- Single – Minute Exchange of Dies nghĩa là giảm thời gian chuyển đổi xuống số phút chỉ là một con số
Trang 5Các yếu tố
Chuyển đổi ngoài Chuyển đổi trong
5
PHẦN II: SMED II.1 II.2 II.3
II.1.2 Các yếu tố
Trang 6PHẦN II: SMED II.1 II.2 II.3
II.1.2 Các yếu tố
Các yếu tố trong quá trình chuyển đổi :
Chuyển đổi trong : yếu tố phải được hoàn thành trong khi các thiết bị được dừng lại
Chuyển đổi ngoài : yếu tố có thể được hoàn thành trong khi thiết bị đang chạy
Trang 7II.1.2 Các nhân tố
Tổn thất trong quá trình chuyển đổi:
Tổn thất không sẵn sàng(hư hỏng, chuyển đổi)
Tổn thất chất lượng (phế phẩm khởi động, chuyển đổi)
=> Giảm chỉ số hiệu quả tổng thể OEE (độ sẵn sàng, hiệu quả vận hành, hệ số chất lượng.)
7
PHẦN II: SMED II.1 II.2 II.3
Trang 8II.2 Các bước thực hiện
• Nhận dạng và phân loại các hoạt động chuyển
đổi trong và ngoài => lọc ra hao phí
• Sắp xếp hợp lý, cho phép công việc chạy song
song
• Cần cực tiểu chuyển đổi ngoài
• Cải tiến kỹ thuật chuyển đổi trong
• Áp dụng tự động hóa
8
PHẦN II: SMED II.1 II.2 II.3
Trang 9Người Trình Bày
9
Sinh Viên : Lê Thị Thanh Tâm
Quê quán : Nghệ An
LỚP : KTTP-K56
Khóa : 2011-2015
Trang 10II.3 Triển khai
6 bước:
1. Đo lường
2. Xác định
3. Xử lý các hoạt động
4. Cải tiến trong
5. Cải tiến ngoài
6. Chuẩn hóa: lập quy trình sx mới
10
PHẦN II: SMED II.1 II.2 II.3
Trang 11Phần II: SMED II.1 II.2 II.3
11
Trang 12PHẦN II: SMED II.1 II.2 II.3
12
Trang 1313
Trang 1414
Trang 1515
Trang 16Tại sao chúng ta cần chuyển đổi nhanh?
Trả lời :
Để thực hiện các chu kỳ sản xuất ngắn hoặc thay đổi sản phẩm nhiều lần trong ngày ,nghĩa là hoàn tất 1 đợt sản xuất hoặc mẻ sản xuất cần “ chuyển đổi” để dây chuyền hoặc các bộ phận đơn lẻ thiết bị “sẵn sàng” tạo ra giá trị một cách chính xác và nhanh chóng
Khi chúng ta thực hiện việc chuyển đổi,máy móc không tạo ra giá trị Vì vậy càng chuyển đổi nhanh càng tốt.
Câu hỏi
16
Trang 17Yêu cầu đặt ra: được xác định bởi hệ thống sản xuất Toyota - TPS.
+ Tỉ lệ = thời gian chuyển đổi/thời gian sản xuất
+ Giá thuê kho bãi ở Nhật rất cao
+ Cỡ lô kinh tế (lớn) >< cỡ lô tinh gọn (nhỏ)
17
Phần III: Bài toán kinh tế
Trang 18Phần III: Bài toán kinh tế
Lời giải: SMED + Lean
Kết hợp cùng Cell Design => hỗ trợ Heijunka => nền móng JIT
Trang 19CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa
Phòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Website: Hulsclub.blogspot.com Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk
CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa
Phòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Website: Hulsclub.blogspot.com
Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk
THE END
Thanks for your attention!
(Nguồn: Tổng hợp từ Internet)