CHẤT ĐỘC CHỨA ALCALOID LÁ NGÓN
Trang 3Tên khoa h c: Gelsemium elegans ọ
Trang 5gelsenicin
Trang 6 Độc tính là do các Alcaloid trong toàn bộ cây
Trật tự độc: giảm dần
Là 1 trong 4 loại thuốc độc bảng A
Ăn vài lá có thể gây tử vong
ĐỘC TÍNH
Trang 9TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG:
đau bụng, buồn nôn, mệt mỏi, đau họng, khát nước Sau đó mỏi cơ, thân nhiệt
hạ, răng cắn chặt, sùi bọt mép, đau bụng dữ dội
Trang 11TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
- Chảy máu dạ dày,ruột
-Co giật, kích thích giãy giụa, rối loạn ý thức -Thiểu niệu, vô niệu, nguy cơ suy thận cấp
=> TỬ VONG: do liệt cơ, suy hô hấp, ngừng tuần hoàn
Trang 12TẠI SAO NGỘ ĐỘC??
Chất độc chủ yếu trong lá ngón là các alcaloid có trong tất cả các bộ phận của cây lá ngón: rễ, thân,
lá, hoa, quả
Trang 13CƠ CHẾ NGỘ ĐỘC
•1.THEO QUAN ĐIỂM TRƯỚC ĐÂY:
- Alcaloid trong lá ngón tác dụng như strychnin trên noron vận động
gây tăng trương lực cơ, co giật và cứng hàm
- Hạn chế: chưa giải thích được đầy đủ triệu chứng ngộ độc
-Alcaloid là chất đồng vận với glycine receptor( ở tủy sống,hành não,hệ lưới,vỏ não): có thể gắn với receptor này và gây tác dụng như glycine gây ức chế kênh Clo và Tb nghỉ hoàn toàn -> liệt cơ, ức chế hô hấp,sụp
mi, giãn đồng tử, hôn mê
Nhưng strychnin lại là chất cạnh tranh receptor với glycine -> ức
chế td của glycine -> mâu thuẫn, loại bỏ quan điểm về cơ chế trước đây
2.NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI VỀ CƠ CHẾ
Trang 14CƠ CHẾ NGỘ ĐỘC
- Ngoài ra, ở liều cao, các alcaloid còn gây ức chế tái hấp thu dopamin, noradrenalin, serotonin tại
xynap
->tăng phản xạ gân xương và co giật
=> giải thích khá đầy đủ các triệu chứng ngộ độc
2.NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI VỀ CƠ CHẾ
Trang 15-Alcaloid toàn phần chiết từ lá khô là 200mg/kg
-trong khi đó của gelsimin là 140mg/kg và kumin thì không độc
=>Như vậy lá ngón có độc, nhưng không đến mức 3 lá đủ chết người như dân gian thường nói
LIỀU LD50 VỚI CHUỘT NHẮT TRẮNG
Trang 171 KIỂM SOÁT CHỨC NĂNG SỐNG
XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC
Trang 19Gây nôn : Dùng mùn thớt ( dân gian ) hoặc tiêm
Trang 20 Hiện nay KHÔNG có thuốc giải độc đặc hiệu,1 số thuốc đề xuất nhưng còn tranh cãi trên lâm sàng : Schychnin, atropine, Digoxin
Dân gian : nước giã từ lá rau má ( hoặc rau muống ) ngay sau khi nhiễm độc
XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC
4 THUỐC GIẢI ĐỘC ĐẶC HIỆU
Trang 21Chăm sóc ăn uống thay đổi tư thế
Trang 22CÁCH PHÒNG NG A Ừ
Chủ quan
Giáo dục trong gia đình : đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, chú ý quan
tâm những người trẻ, trong thời kì yêu nhau, nhất là nữ …
Khách quan :
Cung cấp thông tin cho người dân về đặc điểm của lá ngón Phân biệt lá ngón với chè Vằng để tránh nhầm lẫn …
Trang 23PHÁT HIỆN – KIỂM NGHIỆM
=> Chẩn đoán nhanh bằng các biểu hiện lâm sàng + hỏi tiền sử bệnh nhân
Mục đích : Xác định lượng gây độc => phương pháp điều trị
1 MẪU THỬ
Mẫu thử là phủ tạng, máu, dịch dạ dày, chất nôn của nạn
nhân hoặc bộ phận của cây.
2 XỬ LÝ MẪU
Xử lý chiết mẫu trong môi trường kiềm ( cắn B )
Trang 24Định tính
PHÁT HIỆN – KIỂM NGHIỆM
3 ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG
Phản ứng màu :
- Cho vào bát s 2-3 gi t c n chi t B, s y khô Thêm vào 1 ứ ọ ặ ế ấ
gi t acid sulfuric đ c và 1 h t tinh th kalibicromat Dùng ọ ặ ạ ể
đũa thu tinh di nh tinh th Kali bicromat qua vùng có Acid ỷ ẹ ểSulfuric Xu t hi n màu tím( chú ý quan sát ngay)ấ ệ
- Cho vào bát s 2-3 gi t c n chi t B, s y khô Thêm vào 2-3 ứ ọ ặ ế ấ
gi t acid Nitric đ c, xu t hi n màu đ th m ( Brucin) chuy n ọ ặ ấ ệ ỏ ẫ ể
d n sang da cam r i vàng.ầ ồ
Trang 25=> Cấp cứu bệnh nhân, phục vụ công tác điều tra pháp y
Trang 26CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI