1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử ĐH lần 1 môn vật lý có đáp án

9 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 229,68 KB

Nội dung

LA B C0 R M N GV. Lờ Th H TRUNG TM LUYN THI VIOLET THI TH I HC LN 1 NM 2013-2014 MễN VT Lí Thi gian lm bi :90 phỳt; (50 cõu trc nghim) Cõu 1: t in ỏp VtUu )12/100cos( 0 = vo hai u on mch mc ni tip gm in tr, cun cm v t in thỡ cng dũng in qua mch l AtIi )12/100cos( 0 += . H s cụng sut ca on mch bng A 1,00. B. 0,87. C. 0,50. D. 0,71. Cõu 2: t in ỏp xoay chiu 2 cosu U t = (V) vo hai u mt in tr thun 110R = thỡ cng dũng in qua in tr cú giỏ tr hiu dng bng 2 A. Giỏ tr ca U bng A 110 2 V. B. 220 V. C. 220 2 V. D. 110 V. Cõu 3: t in ỏp 220 2 cos100u t = (V) vo hai u on mch mc ni tip gm in tr 100R = , t in cú Z C = 200 v cun cm thun cú Z L = 100 . Biu thc cng dũng in trong on mch l A. Ati )4/100cos(2,2 += B. Ati )4/100cos(2,2 = C. Ati )4/100cos(22,2 = D. Ati )4/100cos(22,2 += Cõu 4: t in ỏp 220 2 os100u c t = (V) vo hai u on mch mc ni tip gm in tr 20 , cun cm thun cú t cm 0,8/ H v t in cú in dung 10 -3 /6 F. Khi in ỏp tc thi gia hai u in tr bng 110 3 V thỡ in ỏp tc thi gia hai u cun cm cú ln l A. 440 3 V. B. 330 3 V. C. 330 V. D. 440 V. Cõu 5. Cho đoạn mạch nh hình vẽ. Đoạn AM có R = 25 (), đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C 0 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt giữa A và B một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u = 170sin100t (V) thì trong mạch xảy ra cộng hởng điện với giá trị hiệu dụng của cờng độ dòng điện là 2,4 (A). Xác định hiệu điện thế hiệu dụng giữa M và B. Thay tụ điện C 0 bằng Tụ khác có điện dung C = 2 C 0 thì công suất tiêu thụ của mạch điện giảm 2 lần. Tìm C ? Viết biểu thức cờng độ dòng điện qua R trong trờng hợp này. A. ) ()sin(,;)();( Ati C ZV MB U 4 100421000 +=== R L C r = 0 M B A 0.02 2 2 2 2 0.04 t(s) i(A) GV. Lờ Th H B. 60 ( ); 100 ( ) ; 2,4sin(100 ) ( ) 4 U V Z i t A MB C = = = + C. )()sin(,;)();( Ati C ZV MB U 4 10042500 +=== D. )()sin(,;)();( Ati C ZV MB U 2 100421000 +=== Cõu 6. Đặt một hiệu điện thế u = U 0 sin(100 t + 2 ) vào hai đầu một tụ điện thì cờng độ dòng điện cực đại qua tụ là I 0 , để dòng điện qua tụ là i = I 0 /2 thì t có giá trị nào sau đây? A. s 1200 14 B. s 1200 15 C. s 1200 16 D. s 1200 17 Cõu 7: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C = ( ) 4 10 / F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz . Thay đổi R ngời ta thấy với 2 giá trị của R là R 1 và R 2 ; R 1 R 2 , thì công suất của mạch bằng nhau. Tích R 1 . R 2 bằng A. 10 B. 10 2 C. 10 3 D. 10 4 Cõu 8. Cho mch in xoay chiu gm R, L mc ni tip. Hiu in th 2 u mch cú dng u AB = 100 2 sin 100 t (V) v cng dũng in qua mch cú dng i = 2 sin(100t - 3 )(A). Giỏ tr ca R v L l: A. R = 25 2 , L = 61,0 H. B. R = 25 2 , L = 22,0 H. C. R = 25 2 , L = 1 H. D. R = 50, L = 75,0 H. Cõu 9.Cho mch in xoay chiu nh hỡnh v, u AB = U 2 sin2ft(V). cun dõy thun cm cú t cm L = 5/3(H). T in cú in dung C = 10 -3 /24(F). Hiu in th tc thi u MB v u AB lch pha nhau 90 0 . Tn s f ca dũng in xoay chiu cú giỏ tr l A.50Hz B.60Hz C.100Hz D.120Hz Cõu 10: Sự biến thiên của dòng điện xoay chiều theo thời gian đợc vẽ bởi đồ thị nh hình bên. Cờng độ dòng điện tức thời có biểu thức: A. i = 2sin(100 t ) A. B. i = 2/ 2 sin(100 t ) A. LA B C0 R M N GV. Lê Thị Hà C. i = 2/ 2 sin(100 t π - 2 π ) A D. i = 2/ 2 sin(100 t π + 2 π ) A. Câu 11: Một đoạn mạch gồm một điện trở R nối tiếp với cuộn dây có L = 1 π (H) và điện trở r = 10 Ω và tụ điện C = 4 10 π − (F). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế ở đoạn MB cực tiểu A . 100Hz B. 50Hz C. 150Hz D. 200Hz Câu 12: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC có tần số f = 50Hz, cuộn dây thuần cảm L = π 4 1 H . Tụ điện có điện dung biến thiên đang được điều chỉnh ở giá trị C 1 = π 4 .10 -4 F. Điện trở thuần R không đổi. Tăng dần điện dung của tụ điện từ giá trị C 1 cường độ hiệu dung của dòng điện sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Lúc đầu tăng sau đó giảm D. Lúc đầu giảm sau đó tăng Câu 13 Một chất điểm khối lượng 1Kg dao động điều hoà với chu kỳ T= π /5s. Biết rằng năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 6,3cm B. 2cm C. 6cm D. 4cm Câu 14: Một dây thép dài 90 cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện xoay chiều hình sin có tần số 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15 m.s -1 . B. 60 m.s -1 . C. 30 m.s -1 . D. 7,5 m.s -1 . Câu 15. Một con lắc lò xo có độ cứng k=2N/m, vật có khối lượng m=80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn bằng 10cm rồi thả nhẹ. Lấy g=10m/s2. Thế năng của vật tại vị trí mà vật có tốc độ lớn nhất là: Để vận tốc đạt giá trị lớn nhất thì hợp lực phải bằng 0 . lực phục hồi và lực cản phải bằng nhau k mg xmgkx µ µ ==>= 00 =0,04 m A. 0,16mJ B. 1,6mJ C. 0,16J D. 1,6J Câu 16: Vận tốc âm tăng dần từ : A. chất lỏng sang chất rắn sang chất khí B. chất lỏng sang chất khí sang chất rắn C. chất khí sang chất lỏng sang chất rắn D. chất lỏng, rắn khí vận tốc âm đều như nhau Câu 17: Trong các nhạc cụ hộp đàn, thân kèn, sáo …có tác dụng : A. Vừa khuếch đại âm , vừa tạo âm sắc riêng do nhạc cụ đó phát ra . B. Làm tăng độ cao và to của âm do nhạc cụ phát ra C. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định Hình 1 M N A B S1 S2 Hình 6 GV. Lê Thị Hà D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn . Câu 18:Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn trên hình 1. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động như thế nào? A. Đang đi lên. B. Đang đi xuống. C. Đang nằm yên.D. Không đủ điều kiện để xác định. Câu 19 : Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi với vận tốc 360m/s. Ban đầu tần số sóng là 180Hz. Để có bước sóng là 0,5m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng bao nhiêu? A. Tăng thêm 420Hz. B. Tăng thêm 540Hz. C. Giảm bớt 420Hz. D. Giảm xuống còn 90Hz. Câu 20:Tai người nghe được các âm có tần số từ 20Hz đến 20kHz. Chiều dài bước sóng tương ứng là bao nhiêu nếu vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s? A. Từ 20m đến 20km. B. Từ 6,8km đến 6800km. C. Từ 0,06m đến 58,8m. D. Từ 17m đến 1,7cm. Câu 21: Hai quả cầu nhỏ S 1 và S 2 được gắn với hai nhánh của một âm thoa bằng hai thanh cứng và nhẹ. Hai quả cầu chạm nhẹ lên mặt nước như hình 6. Khi gõ cho âm thoa dao động thì trên mặt nước tạo ra hai nguồn sóng kết hợp. Tại điểm giữa của khoảng S 1 và S 2 có biên độ dao động như thế nào? A. Cực đại. B. Cực tiểu. C. Trung gian giữa cực đại và cực tiểu. D. Biên độ không ổn định. Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là: : cmA kA kA 2 2 10.20 2 1 32 =⇒      = = − . Điểm I là điểm đầu lò xo nên chịu tác dụng của lực kxF −= . Khi đó lực tác dụng bằng 1 nửa giá trị cực đại nghĩa là x= 2 A ± . Vẽ đường tròn suy ra: 3/2,01,06/ TssT =⇒= . Quãng đường ngắn nhất vật đi trong T/3 là: 2.(2-1)=2cm A. 2cm B. cm32 − C. cm32 D. 1cm Câu 23 :Chọn câu sai A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. GV. Lê Thị Hà D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều. Câu 24 :Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm 2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B → vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb Câu 24:Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian. Câu 25:Chọn phương án sai khi nói về dao động tắt dần chầm A. Dao động tắt dần chậm là dao động có biên độ và tần số giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân làm tắt dần dao động của con lắc là lực ma sát của môi trường trong đó con lắc dao động. C. Lực ma sát sinh công âm làm cơ năng của con lắc giảm dần D. Tùy theo lực ma sát lớn hay nhỏ mà dao động sẽ ngừng lại(tắt) nhanh hay chậm. Câu 26:Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. Câu 27:Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai? A. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. . Câu 28 . Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng ? A. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. B. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. D. Động năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kỳ vận tốc. Câu 29:Dùng một âm thoa có tần số rung f =100Hz tạo ra tại hai điểm S 1 , S 2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, ngược pha. Khoảng cách giữa nguồn S 1 , S 2 là 16cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm. Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S 1 S 2 là A. 8 và 9 B. 9 và 10 C. 14 và 15 D. 8 và 7 Câu 30:. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 31:Dây đàn chiều dài 80 cm phát ra âm có tần số 12 Hz quan sát dây đàn thấy 3 nút và 2 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là: A. v = 1,6m/s B. v = 7,68 m/s C. v = 5,48 m/s D. v = 9,6 m/s A R = 4cm O B GV. Lê Thị Hà Câu 32:Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 33:Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. Câu 34:Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. tần số sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền. D. bước sóng. Câu 35:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u A = 3cos(40πt + π/6) (cm); u B = 4cos(40πt + 2π/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Hướng dẫn Phương trình sóng tại M do sóng tại A truyền đến là: u AM = 3cos(40πt + 6 π - 1 2 d π λ ) Phương trình sóng tại M do sóng tại B truyền đến là: u BM = 4cos(40πt + 2 3 π - 2 2 d π λ ) Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là: u M = u AM + u BM = 3cos(40πt + 6 π - 1 2 d π λ ) + 4cos(40πt + 2 3 π - 2 2 d π λ ) Biên độ sóng tổng hợp tại M là: (Áp dụng công thức dao động điều hòa) A = 2 2 2 1 2 2 2 3 4 2.3.4. os( ( )) 3 6 d d c π π π π λ λ + + − − − = 2 2 2 1 2 3 4 2.3.4. os( ( )) 2 c d d π π λ + + − − Biên độ sóng tổng hợp tại M bằng 5 khi: 2 1 2 os( ( )) 2 c d d π π λ − − = 0 Khi đó: 2 1 2 ( ) 2 d d π π λ − − = 2 k π π − Do đó: d 2 – d 1 = k 2 λ ; GV. Lê Thị Hà Mà - 8 ≤ d 2 – d 1 ≤ 8 ⇔ - 8 ≤ k 2 λ ≤ 8 ⇔ - 8 ≤ k ≤ 8 Tương tự tại hai điểm M và N ở hai đầu bán kính là điểm dao động với biên độ bằng 5cm Nên số điểm dao động với biên độ 5cm là: n = 17x2 – 2 = 32 Câu 36:Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1 S 2 = 9λ phát ra dao động u=cos(ωt). Trên đoạn S 1 S 2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là: A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. Câu 37:Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau 4 π . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau 2 π Câu 38:Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là A. 0 0 2 C I U L = B. 0 0 C I U L = C. 0 0 C U I L = D. 0 0 2C U I L = Câu 39:Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A. 8 T . B. 2 T . C. 6 T . D. 4 T . Câu 40:. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh 10 9 C π = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m. Câu 41:Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 (mH) và tụ điện có điện dung 5 (µF). Nếu mạch có điện trở thuần 0,01 Ω, để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 12 (V) thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu? A. 72 (mW) B. 36 (mW) C. 36 (µW) D. 72 (µW) Câu 42:Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 43:. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? O O’ M GV. Lê Thị Hà A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau . D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 44:Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 45: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kỳ 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A . π x=5cosπt- 2    ÷   (cm). B. 5cos 2 x t π π   = +  ÷   (cm). C. 5cos 2 2 x t π π   = +  ÷   (cm). D. 5cos 2 2 x t π π   = −  ÷   (cm). Câu 46: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 = 8 cm, A 2 = 15 cm và lệch pha nhau 90 0 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A.11 cm. B.17 cm. C.7 cm. D.23 cm. Câu 47: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 40dB B. 34dB C. 26dB D. 17dB Câu 49: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4µH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 640 pF. Lấy π 2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10 -8 s đến 3,6.10 -7 s B. từ 4.10 -8 s đến 2,4.10 -7 s C. từ 4.10 -8 s đến 3,2.10 -7 s C. từ 2.10 -8 s đến 3.10 -7 s Câu 50: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’/A bằng: A. 2/2 B. ½ C. 2/3 D. 1 HD: Tại biên dương A vận tốc vận bằng 0. Khi đó giữ cố định điểm chính giữa thì k’=2k. Vật dao động xung quang vị trí cân bằng mới O’ cách biên dương A một đoạn x. Ta có: x= 22 1 )( 2 1 00 A lAl =−+ Khi đó 2' ' 2 2 A x v xA ==       += ω . Phương án B. 2 π GV. Lê Thị Hà Bài này phức tạp hơn chút nếu giả thiết cho như sau: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’. HD: Khi W đ = W t > W t = W/2 Ta có: 22 1 2 22 kAkx = > x = 2 2A Khi đó vật ở M, cách VTCB OM = 2 2A Khi đó vật có vận tốc v 0 : m kA v kA W mv đ 222 1 2 2 2 0 2 2 0 =⇒== Sau khi bị giữ độ cứng của lò xo k’ = 2k. Vật dao động quanh VTCB mới O’ MO’ = x 0 = 4 2 2 1 ) 2 2 ( 2 1 00 A l A l =−+ với l 0 là chiều dài tự nhiên của lò xo . là A. 15 m.s -1 . B. 60 m.s -1 . C. 30 m.s -1 . D. 7,5 m.s -1 . Câu 15 . Một con lắc lò xo có độ cứng k=2N/m, vật có khối lượng m=80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0 ,1. . B C0 R M N GV. Lờ Th H TRUNG TM LUYN THI VIOLET THI TH I HC LN 1 NM 2 013 -2 014 MễN VT Lí Thi gian lm bi :90 phỳt; (50 cõu trc nghim) Cõu 1: t in ỏp VtUu )12 /10 0cos( 0 = vo hai u on mch mc ni. U 0 sin (10 0 t + 2 ) vào hai đầu một tụ điện thì cờng độ dòng điện cực đại qua tụ là I 0 , để dòng điện qua tụ là i = I 0 /2 thì t có giá trị nào sau đây? A. s 12 00 14 B. s 12 00 15 C. s 12 00 16 D.

Ngày đăng: 31/07/2015, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w