A R 1 R 3 R 2 A B ĐỀ SỐ 8 (45 phút) A – PHẠM VI KIỂM TRA 1. Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đầu dây dẫn. 2. Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm. 3. Xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế amp kế và vôn kế. 4. Đoạn mạch nối tiếp. 5. Đoạn mạch song song. 6. Vận dụng định luật Ôm. 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật. 11. Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. 12. Công suất điện. 13. Điện năng – Công của dòng điện. 14. Tính công suất điện và điện năng sử dụng. 15. Xác định công suất của các dụng cụ điện. 16. Định luật Jun – Lenxo. 17. Vận dụng định luật Jun – Lenxo. 18. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. B – NỘI DUNG ĐỀ I – Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Ba điện trở R 1 = R 2 = R 3 = 3 Ω được mắc với nhau theo các sơ đồ hình vẽ và được mắc vào cùng một hiệu điện thế U AB . Ampe kế có số chỉ lớn nhất là ampe kế trong sơ đồ: A. B. C. D. Câu 2. Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế U AB . Khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 và U 2 . Hệ thức nào dưới đây không đúng? A. 1 2AB R R R= + . B. 1 2AB I I I= = . C. 1 2 2 1 U R U R = . D. 1 2AB U U U= + . Câu 3. Hai điện trở R 1 = 30 Ω và R 2 = 10 Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là A. 20 Ω. B. 0,133 Ω. C. 40 Ω. D. 7,5 Ω. Câu 4. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10 -8 Ωm, của vonfram là 5,5.10 -8 Ωm và của sắt là 12,0.10 -8 Ωm. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm. B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm. C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt. D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram. Câu 5. Trên một bàn là có ghi 220 V – 1 100 W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là A. 5 Ω. B. 44 Ω. C. 0,2 Ω. D. 5 500 Ω. A R 2 R 3 R 1 B A A R 1 R 2 R 3 B A A R 1 B A R 2 R 3 Câu 6. Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu N thì số chỉ của ampe kế A. giảm đi. B. tăng lên. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng lên, sau đó giảm đi. Câu 7. Trong các hình vẽ dưới đây, N là cực Bắc và S là cực Nam của nam châm. Kí hiệu chỉ dòng điện có chiều từ ngoài vào trong chạy qua một đoạn dây dẫn thẳng được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều lực điện từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn này? A. B. C. D. Câu 8. Điện trở R 1 = 20 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1 A và điện trở R 2 = 5 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2 A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế A. 75 V. B. 25 V. C. 50 V. D. 30 V. II. - Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau Câu 9. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở ……………………………………. với các điện trở. Câu 10. Công suất điện của một đoạn mạch bằng ……………………… giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Câu 11. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện chạy trong các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều ……………………………………………… III. – Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng Câu 12 1. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch điện trở a) không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó. 2. Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch điện trở b) tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó. 3. Điện trở của một đoạn mạch nhất định c) tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó. d) tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu nó. 1 - … 2 - … 3 - … IV. – Bài tập Câu 13. Khi mắc nối tiếp R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 1,2 V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12 A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này. b) Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế, thì dòng điện chạy qua điện trở R 1 có cường độ I 1 gấp 1,5 lần cường độ I 2 của dòng điện chạy qua điện trở R 2 . Hãy tính mỗi điện trở R 1 và R 2 . Câu14. Một bếp điện loại 220 V – 880 W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 1,5l từ nhiệt độ ban đầu là 28 0 C. a) Tính điện trở của bếp điện khi đó. b) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kgK và bỏ qua mọi hao phí. Câu 15. A U M N N S I F r N S I F r N S I F r N S I F r a) Cực Bắc hay cực Nam của kim nam châm trong hình vẽ hướng về đầu A của ống dây?S Tại sao? b) Thanh nam châm thẳng AB đã tróc vỏ sơn, mất dấu các cực và được đặt nằm ngang. Đưa đầu A của thanh nam châm này lại gần một dây dẫn PQ được đặt thẳng đứng và có dòng điện I chạy qua theo chiều như trên hình vẽ. Khi đó dây PQ chịu tác dụng của lực điện từ F vuông góc với dây và hướng ra ngoài như hình vẽ. Hỏi đầu A là cực nào của thanh nam châm? Vì sao? C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câ u Đáp án Biểu điểm Ghi chú 1 B 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 D 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5 B 0,5 điểm 6 A 0,5 điểm 7 D 0,5 điểm 8 B 0,5 điểm 9 tỉ lệ nghịch 0,5 điểm 10 tích 0,5 điểm 11 đường sức từ trong lòng ống dây 0,5 điểm 12 1 – c 0,5 điểm 2 - d 0,5 điểm 3 – a 0,5 điểm 13 a) 1 2 10( ) td U R R R I = + = = Ω 0,5 điểm b) Suy ra: R 2 = 1,5R 1 nên: R 1 + R 2 = 2,5R 1 = 10 Ω Vậy: R 1 = 4 Ω; R 2 = 6 Ω 0,5 điểm 14 a) Điện trở của bếp: 2 2 220 55( ) 880 U R P = = = Ω 0,5 điểm b) Thời gian đun sôi nước: 0 0 0 0 2 1 ( ) 1,5.4200(100 28 ) 516( ) 880 mc t t C C t s P − − = = = 0,5 điểm 15 a) Cực Nam (S) của kim nam châm hướng về đầu A của ống dây. Vì sau khi xác định chiều dòng điện chạy qua ống dây và áp dụng quy tắc nắm tay phải, thì đầu A của ống dây là cực Bắc (N). Do đó cực này của ống dây hút cực Nam (S) của kim nam châm. 0,5 điểm b) Đầu A là cực Nam (S) của thanh nam châm. Đó là vì khi áp dụng quy tắc bàn tay trái, thì suy ra được rằng các đường sức từ của thanh nam châm phải có chiều đi vào đầu A của nó. Do đó đầu A của thanh nam châm là cực Nam (S) của thanh nam châm này. 0,5 điểm . định luật Ôm. 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 10. Biến trở - Điện. hình vẽ và được mắc vào cùng một hiệu điện thế U AB . Ampe kế có số chỉ lớn nhất là ampe kế trong sơ đồ: A. B. C. D. Câu 2. Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu. điện trở suất của nhôm là 2 ,8. 10 -8 Ωm, của vonfram là 5,5.10 -8 Ωm và của sắt là 12,0.10 -8 Ωm. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn