Đề thi trắc nghiệm và tự luận môn vật lý 9 đề số 16

2 517 0
Đề thi trắc nghiệm và tự luận môn vật lý 9 đề số 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 16 (15 phút) A – PHẠM VI KIỂM TRA 1. Thấu kính hội tụ. 2. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 3. Thấu kính phân kì. 4. Ảnh của vật tạo bở thấu kính phân kì. 5. Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. B – NỘI DUNG ĐỀ Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ hoặc phân kì cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 2. Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. C. song song với trục chính. D. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. Câu 3. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló. A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 4. Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. B. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. C. song song với trục chính. D. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. Câu 5. Nguồn sáng điểm S được đặt ở phía trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm. Thấu kính cho ảnh S’ cũng nằm ở phía trên trục chính khi S đặt cách thấu kính A. 48 cm. B. 32 cm. C. 24 cm. D. 8 cm. Câu 6. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là A. ảnh thật cùng chiều với vật. B. ảnh thật, ngược chiều với vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu 7. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm. Có thể quan sát được ảnh ảo tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính A. 8 cm. B. 16 cm. C. 24 cm. D. 32 cm. Câu 8. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thì ảnh thật của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 9. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 10. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự là f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câ u Đáp án Biểu điểm Ghi chú 1 C 1 điểm 2 A 1 điểm 3 D 1 điểm 4 C 1 điểm 5 D 1 điểm 6 B 1 điểm 7 A 1 điểm 8 B 1 điểm 9 B 1 điểm 10 A 1 điểm . chuyển vật ra xa thấu kính thì ảnh thật của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 9. Vật. vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 10. Vật. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là A. ảnh thật cùng chiều với vật. B. ảnh thật, ngược chiều với vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu 7. Vật sáng

Ngày đăng: 31/07/2015, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan