DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Trang 1Cơ sở lý luận tổng quát của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1 Doanh nghiệp và vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Doanh nghiệp đợc hiểu nh sau: là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách phápnhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu
Luật Doanh nghiệp đợc quốc hội nớc ta thông qua ngày 12/ 06/1999 và
chính thức áp dụng vào ngày 1/ 1/ 2000 nêu rõ :Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
Để tìm hiểu sâu hơn về doanh nghiệp cụ thể là hoạt động trong doanhnghiệp phải nắm rõ có bao nhiêu loại hình doanh nghiệp đang tồn tại gắn vớinền kinh tế thị trờng, và để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng luôn đi kèm vớiquy luật đào thải khắc nghiệt thì mỗi doanh nghiệp cần có những phơng hớng gìkhi tiến hành sản xuất kinh doanh
ở Việt Nam hiện nay theo hình thc pháp lý có các loại hình doanh nghiệpsau: doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài ( gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớcngoài )
Do không có điều kiện đi sâu tìm hiểu, nên chuyên đề chỉ nêu các ph ơnghớng chung nhất cho tất cả các loại hình doanh nghiệp khi muốn tiến hành sảnxuất kinh doanh Đó là ba câu hỏi mà nhà quản trị doanh nghiệp phải trả lời :
Trang 2- Một là : Nên đầu t vào sản xuất sản phẩm gì ? Đây chính là chiến lợc đầu
t dài hạn của doanh nghiệp
- Hai là : Sản xuất ra sản phẩm nhằm phục vụ những đối tợng nào ?
- Ba là : Tổ chức quản lý sản xuất nh thế nào để hoạt động trong doanhnghiệp đi đúng quỹ đạo đã đợc vạch ra ?
Ba câu hỏi trên đều xoay quanh vấn đề là làm sao doanh nghiệp có thể thu
đợc lợi nhuận tối đa trong khi chỉ phải bỏ ra một lợng chi phí tối thiểu
Muốn vậy doanh nghiệp cần phải tăng cờng quản lý trên tất cả các mặt hoạt
động của mình bởi vì cơ chế quản lý lỏng lẻo, không đồng bộ, không thống nhất
từ trên xuống là tiền đề khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, sảnphẩm của doanh nghiệp thiếu tính cạnh tranh làm cho quá trình tiêu thụ bị đìnhtrệ nên không thanh toán đợc các khoản nợ, và dẫn tới kết cục tất yếu là phá sản
Mặc dù hoạt động trong doanh nghiệp rất đa dạng và còn phụ thuộc vào đặc
điểm của từng loại hình sản xuất kinh doanh nhng đều có một điểm chung lớntrong quá trình hoạt động sản xuất ở tất cả các đơn vị là đều phải diễn ra hoạt
động tài chính và hoạt động này đợc điều khiển trực tiếp bởi bộ phận quản trị tàichính doanh nghiệp
Vậy khi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì bộ phận này
có chức năng gì, phải thực hiện những nhiệm vụ gì, hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp gắn với công tác này nh thế nào ?
1.1.2 Khái quát về quản trị tài chính doanh nghiệp
Để có hiểu biết khái quát về quản trị tài chính doanh nghiệp phải có đợcnhững khái niệm cơ bản theo hệ thống dới đây
1.1.2.1 Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh
tế quốc dân, nó là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời củanền kinh tế hàng hoá tiền tệ
Trang 3Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ là quá trình tạo lập, phân phối và sửdụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp bởivì tiền đề cần thiết để mỗi doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động kinh doanh
là phải có một lợng tiền tệ nhất định thì doanh nghiệp mới thực hiện đợc mụctiêu đã vạch ra Các hoạt động liên quan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụngcác quỹ tiền tệ thuộc các hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn với việc tạo lập, phân phối và sử dụngcác quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc,quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế, quan hệ trong nội bộ doanhnghiệp hợp thành quan hệ tài chính của doanh nghiệp
1.1.2.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến quản trị doanh nghiệp.
a Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết
định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc các mục tiêuhoạt động của doanh nghiệp: tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trịcủa doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
b Nội dung chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp :
- Tham gia đánh giá lựa chọn các dự án đầu t và kết quả kinh doanh
- Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứngcho hoạt động của doanh nghiệp
- Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi,
đảm bảo khả năng thanh toán cuả doanh nghiệp
- Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ củadoanh nghiệp
- Đảm bảo kiểm tra kiểm soát, thờng xuyên đối với tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính
- Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính
Trang 4c Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp thờng là: hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp; đặc điểm kinh tế
kĩ thuật của ngành kinh doanh ( tính chất ngành kinh doanh, thời vụ, chu kỳ sảnxuất ); môi trờng kinh doanh ( sự ổn định của nền kinh tế, ảnh hởng của giá cả thịtrờng, lãi suất và thuế, sự canh tranh trên thị trờng và tiến bộ công nghệ )
1.1.2.3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thành công hay thất bại là do côngtác quản trị tài chính doanh nghiệp bởi vì quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽvới quản trị doanh nghiệp hầu hết mọi quyết định quản trị khác đều đều dựa vàokết quả rút ra từ đánh giá về mặt tài chính trong quản trị doanh nghiệp
Vậy vai trò cụ thể của quản trị tài chính trong doanh nghiệp là gì ?
- Xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanhnghiệp trong từng thời kỳ, lựa chọn các phơng pháp và hình thức thích hợp huy
đọng vốn từ bên trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịpnhàng với chi phí huy động thấp
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả để có thể nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh nh huy động số vốn tối đa hiện có nhằm giảm bớt và tránh
đợc những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm đợc nhu cầu vay vốn,giảm đợc khoản tiền tră lãi vay Ngoài ra hình thành, sử dụng tốt các quỹ , ápdụng các hình thức thởng phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy cán
bộ công nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động, cảitiến sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn
- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp để từ đó phát hiện kịp thời những tồn tại vớng mắc trong kinhdoanh và có những quyết định điều chỉnh kịp thời
Qua các khái niệm đã đợc nhận định ỏ trên ta đã thấy đợc chức năng, nhiệm
vụ, nội dung chủ yếu cũng nh vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp Đâykhông chỉ là một môn khoa học đơn thuần, mà còn là một môn nghệ thuật đòihỏi các nhà quản trị tài chính phải nhạy bén với sự vận động của nền kinh tế thịtrờng
Trang 5Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu trên các nhà quản trị tài chính còn phải có kỹnăng nghiệp vụ đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc trong và saumỗi quá trình sản xuất kinh doanh thông qua công tác phân tích hoạt động tàichính trong doanh nghiệp mà theo Josetle Payrard_ một nhà kinh tế học đã nói
nh sau : “Phân tích tài chính có thể đợc định nghĩa nh một tổng thể các phơngpháp cho phép đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, giúp choviệc quyết định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác”
Vậy tầm quan trọng của phân tích tài chính đến đâu ? để phân tích tài chínhdoanh nghiệp cần thực hiện những thao tác gì? các kỹ năng chủ yếu đợc sử dụngkhi tiến hành phân tích là gì ?
1.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Phân tích tài chính và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1 Phân tích tài chính
Phân tích tài chính là hoạt động nghiên cứu, đánh giá sự chuyển dịch biến
đổi các luồng tài chính cùng với ảnh hởng của nó tới hoạt động kinh doanh.Thông qua phân tích tài chính cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc toàn bộ tìnhhình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp có rất nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính củadoanh nghiệp Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích khác nhau mà họ quan tâm tới tìnhhình tài chính ở góc độ khác nhau Song nhìn chung họ đều quan tâm tới khảnăng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, mức lợi nhuậntối đa của doanh nghiệp Nhng không phải bất cứ ai cần thông tin tài chính làdoanh nghiệp cung cấp đầy đủ cho họ mà phaỉ dựa trên các mối quan hệ vớidoanh nghiệp và mục đích của những ngời sử dụng thông tin đó Vì vậy, vai tròcủa phân tích tài chính là rất quan trọng đối với :
Trang 6- Định hớng quyết định của ban giám đốc cũng nh giám đốc tài chính:Quyết định đầu t, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần.
- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu t, ngân sách tiền mặt
- Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
Các nhà đầu t.
Các nhà đầu t bao gồm những ngời có vốn nhng cha đầu t, đang có nhu cầu
sử dụng vốn nh mua cổ phiếu hay trái phiếu công ty, các cá nhân tổ chức, hoặccác cổ đông hiện tại đang đầu t vốn vào công ty Thu nhập của cổ đông là thunhập cổ phiếu, tiền lợi tức cổ phiếu và giá trị tăng thêm (chênh lệch giá mua -bán) của vốn đầu t do biến động giá trên thị trờng, hay yếu tố ảnh hởng tới lợinhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Trong thực tế các nhà đầu t thờng tiến hàng
đánh giá khả năng sinh lời của công ty, triển vọng của công ty trong tơng lai từ
đó quyết định họ nên mua thêm hay bán cổ phiếu mà họ đang nắm giữ? Để trảlời đợc câu hỏi trên thì các cổ đông thờng dựa vào kết quả phân tích tài chính củacác chuyên gia phân tích
Ngời cho vay.
Các nhà đầu t tài chính cho doanh nghiệp rất cần nắm bắt đợc tiềm năng củadoanh nghiệp thông qua sự phân tích tài chính cho phép họ trả lời những câu hỏi:
“Liệu cho doanh nghiệp vay có những rủi ro gì xảy ra?”, “ Doanh nghiệp có khảnăng trả nợ hay không ? ”, “ Thời gian có thể cho doanh nghiệp nợ ? ”
- Nếu là khoản cho vay ngắn hạn: ngời cho vay quan tâm đến tài sản thếchấp và đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp
- Nếu khoản vay dài hạn: ngời cho vay đặc biệt quan tâm tới khả năngthanh toán và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả gốc và lãi sẽtuỳ thuộc vào khả năng này, bên cạnh những tài sản mà doanh nghiệp thế chấp
Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp
Trang 7Khoản tiền lơng nhận dợc từ doanh nghiệp là nguồn thu nhập của nhữngngời hởng lơng Vì vậy, cán bộ công nhân viên cũng rất quan tâm tới triển vọngphát triển cũng nh khả năng tài chính của doanh nghiệp Họ cũng muốn biết tới
xu thế phát triển, hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp để có động lựcthúc đẩy họ làm việc tốt hơn cho doanh nghiệp
Công ty kiểm toán
Công ty kiểm toán sẽ sử dụng báo cáo tài chính doanh nghiệp và các bằngchứng khác mà kiểm toán thu đợc để xác định tính hợp lý, trung thực của các số
liệu và phát hiện những gian lận hoặc sai sót của doanh nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu, tầm quan trọng của phân tích tài chính
1.2.2.1 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Do phân tích tài chính doanh nghiệp là để cung cấp thông tin hữu dụngtrong việc tạo ra các quyết định kinh doanh và kinh tế Vì vậy, mục tiêu chủ yếucủa phân tích tài chính doanh nghiệp là:
Thứ nhất là : cung cấp đầy đủ các thông tin có ích cho các nhà đầu t và
những ngời sử dụng thông tin tài chính khác nhằm giúp họ có đợc quyết định
đúng đắn khi muốn đầu t, cho vay Ngoài ra, qua thông tin đợc cung cấp ngời sửdụng thông tin sẽ đánh giá đợc khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặtvào ra, tình hình sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, tình hình và khả năngthanh toán của doanh nghiệp
Thứ hai là: Cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ , kết
quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và cáckhoản nợ của doanh nghiệp
Ba là : cung cấp thông tin về việc thực hiện chức năng cơng vị quản lý của
ngời quản lý nh thế nào đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng các tiềm năngcủa doanh nghiệp đã đợc giao Chính điều này đòi hỏi trách nhiệm của ngờiquản lý về quản lý, đảm bảo an toàn cho tiềm năng của doanh nghiệp và sử dụngchúng sao cho có hiệu quả
Trang 81.2.2.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính
Nền kinh tế thị trờng đang diễn ra gay gắt và sôi động buộc các nhà quản
trị doanh nghiệp phải có định hớng chiến lợc mà muốn hoạch định chiến lợc
phải tiến hành phân tích tài chính bởi vì :
Phân tích tài chính doanh nghiệp cho phép nhà quản trị doanh nghiệp đánhgiá thờng xuyên những mặt mạnh yếu về tình hình tài chính cũng nh hoạt độngkinh doanh nh : khả năng thanh toán, tình hình luân chuyển vốn vật t hàng hoá
Ngoài ra phân tích tài chính là cơ sở để ra các quyết định tài chính củadoanh nghiệp Qua các kết quả sau quá trình phân tích nhà quản trị doanh nghiệp
sẽ biết đợc tồn tại, khó khăn đang vớng mắc và tìm cách khắc phục
Vậy hoạch định chiến lợc và chiến thuật mà các nhà quản trị doanh nghiệpcần thực hiện phải đợc đa ra sau khi có sự cân nhắc về mặt tài chính Riêng đốivới nhà quản lý tài chính sau khi phân tích tài chính sẽ đa ra kế hoạch tài chínhkhoa học, đảm bảo mọi tài sản tiền vốn đợc sử dụng một cách hiệu quả
1.3 Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, bộ phậnquản trị doanh nghiệp thờng tiến hành phân tích theo hớng dới đây :
1.3.1 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Để phân tích đánh giá khả năng thanh toán và các khoản nợ ngắn hạn khichúng đến hạn thanh toán, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau
1.3.1.1 Hệ số thanh toán tổng quát
Hệ số này biểu hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản của doanh nghiệp đangquản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả
Trang 9Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản /( Nợ ngắn hạn và dài hạn )
1.3.1.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số này đợc tính bằng cách lấy tổng tài sản lu động chia cho số nợ ngắnhạn của doanh nghiệp Công thức nh sau
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tổng tài sản lu động/ Số nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải cáckhoản nợ ngắn hạn, vì thế nó cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
1.3.1.3 Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năngthanh toán của doanh nghiệp, đợc xác định bằng tài sản lu động trừ đi hàng tồnkho và chia cho số nợ ngắn hạn ở đây, hàng tồn kho bị loại trừ ra bởi vì trongtài sản lu động, hàng tồn kho đợc coi là loại tài sản không dễ dàng chuyển đổinhanh thành tiền Hệ số này đợc xác định bằng công thức sau:
Hệ số thanh toán nhanh =( Tổng tài sản lu động- Hàng tồn kho)/( Số nợ ngắn hạn)
1.3.2.4 Hệ số thanh toán tức thời (hệ số vốn bằng tiền)
Đây là hệ số đánh giá đánh giá sát sao hơn khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Công thức :
Hệ số thanh toán tức thời = Tiền và các tài sản tơng đơng tiền / Nợ ngắn hạn
1.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp đợc bộ phận tài chínhdoanh nghiệp phân tích thông qua các hệ số kết cấu tài chính và đầu t
Trang 101.3.2.1 Hệ số kết cấu tài chính
Các hệ số kết cấu tài chính thể hiện mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệptrong việc tổ chức nguồn vốn, đồng thời cũng phản ánh mức độ rủi ro tài chính
mà doanh nghiệp có khả năng gặp phải
a Hệ số nợ : Hệ số này thể hiện tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn và xác định
Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn
b Tỷ suất tự tài trợ : Đợc xác định nh sau:
Tỷ suất tự tài trợ = 1- hệ số nợ
1.3.2.2 Hệ số tình hình đầu t
a Tỷ suất đầu t :Là tỷ số giữa tài sản cố định (giá trị còn lại) với tổng tài
sản của doanh nghiệp
b Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
Hệ số này cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệpdùng để trang bị tài sản là bao nhiêu Công thức :
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu / Giá trị tài sản cố định
1.3.3 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn
Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thờng thôngqua kết quả biểu hiện của các hệ số hoạt động kinh doanh _ chúng có tác dụng
đo lờng năng lực việc quản lý và sử dụng số vốn hiện có của doanh nghiệp Các
hệ số đó là:
1.3.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần hàng hoá tồn kho
bình quân luân chuyển trong kỳ Công thức xác định:
Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân
Trang 111.3.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Phản ánh sốngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho Công thức xác định:
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 ngày/ Số vòng quay hàng tồn kho bình quân
1.3.3.3 Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển
đổi các khoản phải thu thành tiền mặt Công thức xác định:
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Số d bình quân các khoản phải thu
1.3.3.4 Kỳ thu tiền trung bình: Phản ánh số ngày cần thiết để thu
các khoản phải thu Công thức xác định:
Kỳ thu tiền trung bình = 360 ngày/ Vòng quay các khoản phải thu
1.3.3.5 Vòng quay vốn lu động:Phản ánh trong kỳ vốn lu động
quay đợc mấy vòng Công thức xác định:
Số vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuần/ Vốn lu động bình quân
1.3.3.6 Số ngày một vòng quay vốn lu động: Phản ánh trung
bình một vòng quay hết bao nhiêu ngày Công thức xác định:
Số ngày một vòng quay vốn lu động = 360 ngày/ Số vòng quay vốn lu động
1.3.3.7 Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Nhằm đo lờng việc sử
dụng vốn cố định đạt hiệu quả nh thế nào Công thức nh sau:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần/ Vốn cố định bình quân
1.3.3.8 Vòng quay toàn bộ vốn :Phản ánh vốn của doanh nghiệp
trong một kỳ quay đợc bao nhiêu vòng Công thức:
Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần/ Vốn sản xuất bình quân
1.3.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ
sở và công cụ của các nhà quản trị tài chính để hoạch định tài chính cho kỳ tới,bởi mục đích chính của nó là trả lời cho câu hỏi vốn xuất phát từ đâu và đ ợc sở
Trang 12dụng vào việc gì? Thông tin mà bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn chobiết doanh nghiệp đang tiến triển hay gặp khó khăn Thông tin này rất hữu íchvới nhà đầu t bởi vì họ muốn biết doanh nghiệp đã làm gì với số vốn của họ.
Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn lập theo cách thức sau:
- Tăng các khoản nợ phải trả, tăng vốn của chủ sở hữu, cũng nh làm giảmtài sản của doanh nghiệp chỉ ra sự diễn biến của nguồn vốn
- Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ, và vốn chủ sở hữu
đ-ợc đa vào cột sử dụng vốn Nguyên tắc lập bảng kê nh sau
Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc biểu hiện qua bảng :
Diễn biến nguồn vốn Tiền % Sử dụng vốn Tiền %
1.3.5 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Các chỉ số sinh lời luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm Chúng làcơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định là đáp sốsau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứ quan trọng để các nhàhoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai
1.3.5.1 Tỷ suất doanh lợi doanh thu: thể hiện trong một đồng
doanh thu doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận Công thức :
Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuần / Doanh thu thuần
Bảng cân đối kế toán
Tính toán các thay đổi
Diễn biến nguồn
Tăng nguồn vốn
Giảm tài sản
Sử dụng vốn Tăng tài sản Giảm nguồn vốn
Trang 131.3.5.2 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn:là Chỉ tiêu này phản ánh một
đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận Côngthức:
Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận thuần/ Vốn sản xuất bình quân
1.3.5.3 Doanh lợi vốn chủ sở hữu: Hệ số này đo lờng mức lợi
nhuận thu đợc trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ Công thức nh sau:
Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Thực tế hoạt động phân tích tài chính trong doanh nghiệp không chỉ tiếnhành phân tích trên một số chỉ tiêu nhất định mà còn có sự kết hợp của nhiều kếtquả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh, đặc điểm của ngành nghề sản xuất, môitrờng kinh doanh thì mức độ đánh giá mới cao và chính xác đồng thời tiến hànhphân tích trên một số phơng pháp
1.4 Tài liệu, phơng pháp phân tích
Tài liệu phân tích
Để tiến hành phân tích tài chính ngời ta thờng thu thập các thông tin phục
vụ cho mục tiêu dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thôngtin bên ngoài, từ những thông tin số lợng đến những thông tin giá trị đều giúp chocác nhà phân tích có thể đa ra nhận xét, kết luận tinh tế thích đáng Nhng thôngtin chủ yếu và có ý nghĩa lớn nhất lại nằm trong các tài liệu của doanh nghiệp
Đó là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,Báo cáo lu chuyển tiền tệ, một số tài liệu có liên quan khác nh sổ chi tiết , thẻkho
1.4.1 Phơng pháp phân tích
1.4.2.1 Phơng pháp so sánh
Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính Khi sửdụng phơng pháp này ta cần quán triệt 2 nguyên tắc cơ bản
Trang 14- Gốc để so sánh: là số liệu của kỳ trớc, số liệu, mức trung bình ngành,
1.4.2.3 Phơng pháp phân tích mối quan hệ tơng tác giữa các hệ số tài chính
Mức sinh lời của vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp là kết quả tổng hợpcủa hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp, để thấy đ-
ợc sự tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức , sử dụng vốn và tổ chức tiêuthụ sản phẩm tới mức sinh lời của doanh nghiệp ngời ta đã xây dựng hệ thốngchỉ tiêu để phân tích sự tác động đó DU PONT là công ty đầu tiên ở Mỹ đãthiết lập và phân tích mối quan hệ tơng tác giữa các hệ số tài chính Phơng phápnày có ý nghĩa áp dụng trong thực tế rất cao
Nó biểu hiện bởi:
- Mối quan hệ tơng tác giữa tỷ suất lợi nhuận ròng của vốn kinh doanh với hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
- Các mối quan hệ tơng tác với tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu
* Ngoài ra ngời ta còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: phơng pháp
liên hoàn, phơng pháp biểu đồ, đồ thị, phơng pháp hồi quy tơng quan nhng trong
Trang 15đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình tài chính dựa trên phơng pháp so sánh vàphơng pháp tỷ lệ Sự kết hợp của cả hai phơng pháp cho phép thấy rõ đợc thựcchất hoạt động tài chính cũng nh xu hớng biến động của các chỉ tiêu tài chínhtrong doanh nghiệp qua các giai đoạn khác nhau.
Hơn nữa, đi sâu nghiên cứu những hoạt động của phân tích tài chính doanh nghiệp, chuyên đề đã đa ra những phơng pháp, nội dung phân tích thích hợp áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp.
Nhng để hiểu bản chất về phân tích tài chính doanh nghiệp chơng sau của
đề tài sẽ nghiên cứu trực tiếp thực tế tình hình tài chính của Nhà xuất bản Bản
đồ- một doanh nghiệp Nhà nớc trong thời kỳ 1999_2000 thông qua nội dung phân tích và phơng pháp phân tích đã thống nhất ở trên.
Trang 16Chơng 2:
Phân tích thực trạng tình hình tài chính
tại Nhà xuất bản Bản đồ
Giới thiệu chung về Nhà xuất bản Bản đồ
Tên giao dịch quốc tế CARTOGRAPHIC PUBLISHING HOUSE
Nhà xuất bản Bản đồ là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng cục
Địa chính, hoạt động trên lĩnh vực văn hoá t tởng thông qua việc sản xuất bảnphẩm đến nhiều ngời, không phải là đơn vị hoạt động kinh doanh đơn thuần Nhàxuất bản Bản đồ là một doanh nghiệp công ích hạch toán kinh tế độc lập
Tiền thân của Nhà xuất bản Bản đồ là Xí nghiệp Bản đồ_ Cục Đo đạc vàBản đồ Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 640/QĐ ban hành ngày19/11/1977 của Cục trởng cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc trên cơ sở sáp nhập 3
đơn vị: Ban biên tập, Xởng Biên vẽ Bản đồ, Xí nghiệp in Bản Đồ
Trang 17_ Tháng 4/1994: chính phủ hợp nhất Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc vàTổng cục Quản lí Ruộng đất thành Tổng cục Điạ chính.
_ Ngày 28/01/1995: Căn cứ vào quyết định số 72 ngày 16/01/1995 của Bộtrởng Bộ Văn hoá _ Thông tin cho phép thành lập Nhà xuất bản Bản đồ, Tổngcục trởng Tổng cục địa chính đă ra quyết định số 18/QĐ_ĐC thành lập Nhàxuất bản Bản đồ
_ Tháng 12/1996: Trong công cuộc đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp ,ngày 21/12/1996 Tổng Cục Địa chính đã ra quyết định số 678/QĐ_TCCB :
Sáp nhập Xí nghiệp Bản đồ, Xí nghiệp In vào Nhà xuất bản Bản đồ”
Nhà xuất bản Bản đồ mới từ đầu năm 1997 đã chính thức đi vào hoạt động
Đây là một xí nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực bản đồ lớn nhất ViệtNam cả về số lợng lao động, công nghệ và quy mô sản xuất
Nhà xuất bản Bản đồ có những chức năng, nhiệm vụ sau:
_ Xuất bản, in, phát hành bản đồ, tập bản đồ chuyên đề các thể loại : tờrời Atlas, quả địa cầu, bản đồ số Các tài liệu thuộc ngành Địa chính và cácngành có liên quan đến ngành Địa chính
_ Thực hiện các công trình hiện chỉnh, thành lập và chế in bản đồ địachính, địa hình, và các sản phẩm bản đồ quốc gia khác
_ Xuất bản , in các loại tạp chí sách báo, lịch, sản phẩm quảng cáo và cácloại văn hoá phẩm khác
_ Kinh doanh sản phẩm vật t chuyên ngành và thực hiện các dịch vụ t liệu,
kĩ thuật công nghệ về xuất bản, in ấn và quảng cáo trong lĩnh vực bản đồ
Sau 4 năm đợc tổ chức lại( tính từ tháng 1/1997) , Nhà xuất bản Bản đồ đã
có đội ngũ cán bộ kĩ thuật có trình độ cao, có độ ngũ công nhân kĩ thuật lànhnghề; hệ thống thiết bị công nghệ tin học, hệ thống máy móc chế bản và inkhông ngừng đợc đầu t, mở rộng, có khả năng tạo ra những sản phẩm bản đồ,Atlas, các sản phẩm in khác: sách báo tạp chí, quảng cáo với chất lợng cao
2.1.2 Đặc điểm cơ bản liên quan đến quá trình phân tích2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Nhà xuất bản Bản đồ.
Trang 18Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức Nhà xuất bản Bản đồ
Cơ cấu này đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủtrởng và trách nhiệm trong quản lý Do chức năng quản lý đợc chuyên môn hóanên nó có điều kiện đi sâu thực hiện từng chức năng, tận dụng đợc năng lực của
đội ngũ chuyên gia, đội ngũ những ngời làm công tác tham mu giảm bớt đợccông việc cho ngời lãnh đạo Theo quy chế tổ chức các chức năng nhiệm vụ của
bộ máy quản lý Nhà xuất bản đợc quy định nh sau:
Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
Trong đó giám đốc là ngời đứng đầu, lãnh đạo Nhà xuất bản và chịu tráchnhiệm chỉ huy toàn bộ các bộ phận chức năng và các xí nghiệp kinh doanh đồngthời là ngời chịu trách nhiệm với cơ quan chủ quản, với Nhà nớc Phó giám đốc
có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc và chỉ đạo các bộ phận do giám đốc uỷquyền
Các đơn vị sản xuất thành lập các ban , các tổ sản xuất phù hợp với cáckhâu sản xuất trong dây chuyền sản xuất của đơn vị Các phòng chức năngkhông quản lí trực tiếp các tổ, các ban Tuy nhiên, một số nhiệm vụ về kếhoạch kĩ thuật đợc tổ chức quản lí kiểm tra định kì
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công tác kế toán của Nhà xuất bản Bản đồ đợc thực hiện tại phòng kế toánthống kê Bộ phận kế toán đợc tổ chức theo mô hình tập trung Phòng kế toán
XN
In
số 1
XN In
Số 2
XN biên
vẽ CB
TT Biên tập
CN cao
TT Phát hành
TT Tin học
CN
T Phố HCM
Trang 19thống kê đợc biên chế 7 ngời dới sự lãnh đạo của giám đốc Nhà xuất bản, vàchịu sự chỉ đạo trực tiếp của Kế toán trởng.
Kế toán tr ởng : là ngời phụ trách chung về công tác kế toán, thay mặt choNhà xuất bản quan hệ với các đơn vị khác về tài chính Theo dõi tình hình thựchiện nghĩa vụ của Nhà xuất bản với Nhà nớc, cấp trên và đối với công nhânviên, là ngời tham mu cho giám đốc về tình hình tài chính của Nhà xuất bản,làm kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nớc tại Nhà xuất bản
D
ới kế toán tr ởng là : Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ, kế toántiền lơng , kế toán thanh toán, thủ quỹ kiêm kế toán tiền gửi ngân hàng, và hai kếtoán viên quản lý các đơn vị sản xuất
Ngoài ra ở dới các đơn vị sản xuất, mỗi đơn vị đều có kế toán riêng trựctiếp quản lí sản xuất hàng tháng, kế toán của các đơn vị đều phải báo cáo, và thuthập các loại chứng từ nộp cho phòng kế toán và Nhà xuất bản
2.1.2.3 Đặc điểm về sản phẩm Nhà xuất bản Bản đồ
Nhà xuất bản Bản đồ sản xuất và kinh doanh đa dạng với các sản phẩm sau:
a Xuất bản , in và phát hành bản đồ dới mọi hình thức tờ rời, Atlas, địa
cầu, bản đồ số bao gồm: bản đồ địa hình, bản đồ địa chính các tỉ lệ, bản, bản đồchuyên đề các mảng đề tài , Atlas, quả địa cầu bản đồ nổi; bản đồ số
b Xuất bản các loại báo , tạp chí: sách hớng đẫn thực hiện về pháp luật,
chế độ chính sách, giáo trình giảng dạy; tài liệu tham khảo tra cứu
c Xuất bản các loại văn hoá phẩm, biểu mẫu, nhãn, bao bì hàng hoá, sản
phẩm quảng cáo theo luật định
d Kinh doanh các sản phẩm vật t chuyên ngành.
e Thực hiện các dịch vụ về t vấn: về t liệu kĩ thuật, công nghệ trong lĩnh
vực bản đồ, đo đạc, đất đai, chế bản, in ấn, xuất bản
2.1.2.4 Đặc điểm về thị trờng
Thị trờng sản xuất, kinh doanh của Nhà xuất bản Bản đồ bao gồm :
_ Thị trờng trong nớc đợc phân ra:
Trang 20+ Thị trờng do Nhà nớc quy định: đây là mảng thị trờng duy nhất trong cảnớc do Nhà xuất bản sản xuất, đồng thời hàng năm Nhà nớc cấp cho một lợngvốn nhất định để đặt hàng chiếm khoảng 30% doanh thu.
+ Thị trờng tự do: là mảng thị trờng mà sản phẩm tự cân đối trong sảnxuất, kinh doanh chiếm 70% doanh thu
_ Thị trờng ngoài nớc: đó là việc hợp tác xuất nhập khẩu các ấn phẩm vềbản đồ, vật t, t liệu ứng dụng khoa học kĩ thuật Ngoài ra hiện nay Nhà xuất bản
đang thực hiện hợp đồng gia công các công đoạn sản xuất của một số loại bản
đồ với Canada, Australia, Thuỵ Điển
2.1.3 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Nguyên tắc tổ chức kinh doanh
Do đặc điểm sản phẩm của nhà xuất bản là đa dạng, song sản phẩm chính
là bản đồ, chu kì sản xuất phải qua nhiều công đoạn Sản phẩm của mỗi công
đoạn là bán sản phẩm, đợc kiểm tra nghiệm thu chặt chẽ, tạo sản phẩm cuốicùng đạt chất lợng Vì vậy, nguyên tắc cơ bản của tổ chức là chuyên môn hoá,nhằm phân công lao động cho các đơn vị sản xuất phải chế tạo hoàn thành đúngtiến độ của bản sản phẩm Việc sản xuất bản đồ theo quy trình, quy phạm, quy
định của Nhà nớc, tuân theo chuẩn mực quy định của kí hiệu bản đồ về độ lớnnét vẽ, độ lớn của chữ, kiểu chữ và màu sắc vẽ ,in
Quy trình sản xuất bản đồ bao gồm các bớc sau:
Trên nét tổng thể đó, việc tổ chức sản xuất của Nhà xuất bản Bản đồ đạt
đ-ợc các nguyên tắc; chuyên môn hoá cân đối nhịp nhàng và liên tục nhằm thựchiện đúng các hợp đồng kinh tế đã kí kết với khách hàng
2.1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh
a Thuận lợi :
Trang 21Thứ nhất: Nhà xuất bản Bản đồ luôn đợc sự quan tâm lãnh đạo của Tổng
Cục Địa chính, sự chỉ đạo sâu sắc của các Vụ chức năng và của các cơ quan quản
lý Nhà nớc về mọi mặt, nhất là trong kế hoạch bản đồ Nhà nớc giao, đầu t trangthiết bị, xây dựng cơ bản tạo điều kiện phát triển Nhà xuất bản Bản đồ lớn mạnh
và thực hiện chiến lợc phát triển ngành địa chính từ nay đến năm 2010
Thứ hai: Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích trực thuộc
ngành Địa chính, bên cạnh lĩnh vực chuyên môn, khoa học kỹ thuật đo đạc bản
đồ, Nhà xuất bản có đặc thù là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên ngành, hoạt
động trong lĩnh vực văn hoá t tởng, tuyên truyền nâng cao dân trí Do đó, Nhàxuất bản Bản đồ luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo của Ban T tởng Văn hoá Trung -
ơng, Cục xuất bản Bộ văn hoá Thông tin và các cơ quan quản lý Nhà nớc khác vềhoạt động trên lĩnh vực văn hoá t tởng
Thứ ba : sau một quá trình hoạt động các mặt quản lý, hoạt động sản xuất
kinh doanh của Nhà xuất bản đã đi vào nề nếp ổn định, nội bộ đoàn kết, CBCNVyên tâm phấn khởi công tác Quyết định của cơ quan quản lý Nhà nớc về việc xếphạng Nhà xuất bản Bản đồ là doanh nghiệp Nhà nớc hạng 1(7/ 2000) đã nâng cao
vị thế và là bớc phát triển mới của Nhà xuất bản Bản đồ
b Khó khăn
Thứ nhất: Kế hoạch sản xuất Nhà nớc đặt hàng năm 2000 giảm đáng kể so
với năm 1999 Công việc đợc giao đều là các công việc có mức độ phức tạp cao,chu trình công nghệ kéo dài T liệu bản đồ chậm, thiếu đồng bộ ảnh hởng đếntiến độ sản xuất Việc chuyển hệ toạ độ mới từ hệ HN-72 sang hệ VN- 2000 làmnảy sinh một số khó khăn ảnh hởng đến tiến độ sản xuất
Thứ hai: Chi nhánh Nhà xuất bản Bản đồ tại thành phố Hồ Chí Minh và xí
nghiệp in số 2 là hai đơn vị gặp nhiều khó khăn về công việc hoạt động sản xuất
Thứ ba là : Công tác thị trờng của Nhà xuất bản và các đơn vị trực thuộc vẫn
còn nhiều hạn chế, nhất là việc mở rộng thị trờng sản phẩm tiếp thị khách hàng
Trang 222.1.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh qua
bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
a Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
khái quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài
sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo các chỉ tiêu của bảngcân đối tài sản đợc phản ánh dới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối làtổng tài sản bằng tổng nguồn vốn
Bảng cân đối kế toán và bảng cơ cấu biểu hiện qua 3 năm chúng ta thấytổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng luôn tăng lên đặc biệt lànăm 2000 so với năm 1999 tăng (35747574324) đồng tơng ứng với mức tăng là226%, trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 84, 6% trong cơ cấu tàisản
Bảng 1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn từ năm 1998 đến năm2000
1, 5
34, 6
34, 6 0
84, 6
9, 7 6,7
Trang 23Sự thay đổi đó là do hàng tồn kho trong năm 2000 tăng đạt tỷ trọng 67, 4 %trong tổng tài sản của Nhà xuất bản Bản đồ Bên cạnh đó còn do tỷ trọng của cáckhoản phải thu, tài sản lu động khác, chi sự nghiệp, vốn bằng tiền giảm
Còn tài sản cố định chỉ chiếm 15,4% nhng chủ yếu là tài sản cố định hữuhình với tỷ trọng 13,8%, chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 1,6%
Vậy tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ nguồn nào? Trong hai nămnguồn vốn có sự biến động nh thế nào?
Tài sản của Nhà xuât Bản bản đồ đợc hình thành từ hai nguồn : vốn chủ sởhữu và vốn vay bên ngoài
Theo số liệu ở bảng cân đối kế toán thì bên tài sản cũng nh bên nguồn vốnnăm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 2 422 190 551 đồng với con số tơng đối là
18, 1% và năm 2000 so với năm1999 là 35 574 747 324 đồng với số tơng đối là226% điều đó có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng lên
Mặt khác, nhìn trên bảng cân đối kế toán năm 2000 tài sản tăng do hàng hoátăng nhng thực chất hàng tồn kho từ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trongnăm 2000 không tăng cao đến nh vậy Qua nghiên cứu tình hình thực tế tại Nhàxuất bản Bản đồ ta thấy: Đầu năm 2000 với t cách là một doanh nghiệp công íchphải thực hiện nhiệm vụ của Nhà nớc giao nên đơn vị đã nhận bán hộ Trung tâmThông tin Lu trữ T liệu Địa chính hàng trăm tấn bản đồ các loại và do nhu cầu củathị trờng tiêu thụ loại sản phẩm này năm 2000 không cao nên số lợng bản đồ tồntrong kho của Nhà xuất bản lớn
Sự biến động của khoản phải trả ngời bán tác động đến cơ cấu nguồn vốn:
Tỷ trọng các khoản nợ phải trả ( toàn bộ là nợ ngắn hạn) chiếm 71,5% tăng
tỷ trọng tơng ứng là:32,8 % , còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 28,5% giảm
tỷ trọng tơng ứng 32,8% so với cùng kỳ năm 1999
Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm 100%, vay ngắn hạn ngân hàng 0%,khoản phải trả công nhân viên chiếm tỷ trọng 4,8%, thuế và các khoản phải nộpNhà nớc chiếm tỷ trọng 1,6%
Trong nguồn vốn chủ sở hữu , thì nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng 69%,, nguồn kinh phí mà cụ thể là nguồn kinh phí năm nay chiếm tỷ trọng 31%
b Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua báo cáo kết quả kinh doanh( Xem bảng 2)
Báo cáo kết quả kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp, nó phản
ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của
Trang 24doanh nghiệp, nó cung cấp cho ngời phân tích những thông tin tổng hợp về
ph-ơng thức kinh doanh, việc sử dụng các tiềm năng về vốn lao động và báo cáokết quả kinh doanh chỉ ra rằng việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đemlại lợi nhuận hay bị lỗ vốn
Bảng 2 : Trích Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh năm 2000
- 0,06 +4,31 _-0,18 +0, 84 -11,9 -7,2 +21,5
Qua các chỉ tiêu cơ bản trên bản báo cáo kết quả kinh doanh ta nhận thấy:+Xét về doanh thu thuần của năm 2000 giảm 47416676 đồng tơng ứnggiảm 0,18% so với năm 1999
+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2000 tăng
132352082 đồng so với năm 1999 ( tơng ứng tăng 21,5%)
Lợi nhuận tăng chủ yếu vì:
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm giảm tơngứng 11,9% và 7,2%
Nh vậy qua sự phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính doanhnghiệp từ hai báo cáo tài chính quan trọng của Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy cónhiều u điểm
Nhng đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hai báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ là bớc đi ban đầu của công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp Số liệu của hai báo cáo tài chính trên chỉ đợc xem xét ở trạng thái tĩnh nên cha lột tả đợc hết thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp vì vậy để
đi sâu hơn cần phải tiến hành phân tích thông qua các hệ số tài chính của
Trang 25doanh nghiệp để làm sáng tỏ các mặt hoạt động của doanh nghiệp ở trạng thái
động.
2.2 Phân tích đánh giá tình hình tài chính Nhà xuất bản Bản đồ
Trớc khi tiến hành phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán cần phảiloại trừ giá trị hàng tồn kho mà Nhà xuất bản nhận bán hộ Trung tâm Thông tin
Hàng hoá của Nhà xuất bản Bản đồ 636771119 1125674275
Bản đồ củaTrung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính 0 32400871982
Trang 26phải trả cần có một thời gian nhất định và phụ thuộc vào chính sách tiêu thụhàng hóa đối với các khoản phải thu và khả năng kéo dài thời hạn chiếm dụngvốn đối với khoản nợ phải trả của doanh nghiệp
Xét về lý thuyết, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanhnghiệp nên giảm các khoản phải thu, gia tăng các khoản nợ phải trả Nhng trênthực tế thì không hẳn nh vậy, các khoản phải thu nhỏ lại biểu hiện chính sáchbán hàng thắt chặt của doanh nghiệp dẫn tới tình trạng khách hàng sẽ đi tìm bạnhàng khác Bên cạnh đó đơn vị nào có các khoản phải trả lớn sẽ là sức ép về tàichính ràng buộc doanh nghiệp đó luôn phải tìm nguồn trang trải cho các khoản
nợ đến hạn, đồng thời các nhà đầu t hay ngời cho vaycó những đánh giá khôngtốt về tình hình tài chính; không muốn đầu t khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanhnghiệp trên bảng cân đối kế toán
Mặt khác, nếu doanh nghiệp có chính sách quá rộng rãi tức là bị kháchhàng chiếm dụng vốn quá lâu thì không chỉ làm cho đồng vốn ấy của doanhnghiệp không sinh lời đợc mà còn dẫn đến tình trạng đình trệ hoạt động sản xuấtkinh doanh khi cần có vốn để đầu t Trong trờng hợp này doanh nghiệp sẽ phải đivay đồng thời phải trả lãi và các khoản nợ phải trả lại gia tăng
Xuất phát từ những lý do đó các doanh nghiệp nói chung và Nhà xuất bảnBản đồ nói riêng đều phải tiến hành phân tích khả năng thanh toán tại doanhnghiệp mình theo những bớc dới đây để nhằm hạn chế đợc những rủi ro
2.2.1.1 Đánh giá chung về khả năng thanh toán
Bảng tình hình thanh toán các khoản phải thu , phải trả
của Nhà xuất bản bản đồ qua các năm 1999, 2000
3 P trả công nhân viên 1 743 050 091 1775023127 +31973036 +1,89
4 Phải trả nội bộ - 293 358476 50 354 893 +343 713 369 +117,2 5Phải trả phải nộp khác 189 526 784 183 853 010 - 5 673 774 - 2,99
Trang 27Nghiên cứu số liệu thực tế biểu hiện tình hình thực hiện công tác thanh toántại Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy:
Xét về các khoản phải thu:
Năm 2000, giá trị khoản phải thu nội bộ là 2586456448 đồng giảm hơn sovới năm 1999 2388510449 đồng tơng ứng giảm 1181,3%, giá trị các khoản thukhác giảm 12998389 đồng so với năm 1999 (giảm 94,95%), trong khi đó giá trịcác khoản phải thu từ khách hàng lại chỉ tăng 1253205779 đồng so với năm
1999 (tăng 38,42%) là nguyên nhân dẫn tới hiện tợng giá trị các khoản phải thunói chung giảm 37,65% ( tơng ứng 1148303059 đồng) Qua quá trình xem xét
ta thấy hiện tợng khoản phải thu nội bộ giảm rất mạnh do đa số các đơn vị trựcthuộc đã thực hiện tốt việc thanh toán với Nhà xuất bản Bản đồ nh Xí nghiệp in
số 1, Xí nghiệp biên vẽ chế bản , Trung tâm phát hành , Trung tâm tin học,Trung tâm Biên tập và Công Nghệ cao
Nh vậy xét về tổng thể sau khi phân tích khái quát tình hình các khoản phảithu cho thấy số lợng vốn bị chiếm dụng trong năm 2000 giảm Điều này là tốtbởi vì doanh nghiệp có đợc số vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.Ngoài ra số lợng vốn bị chiếm dụng từ khách hàng có tăng nhng với tỷ lệ tăng38,42% là hợp lý vì có một số khách hàng vẫn nợ dây da nh: Công ty Ka Longcòn nợ 332980960 đồng, Công ty Thái Dơng còn nợ 184099454 đồng
Nhng nhìn chung công tác thu hồi các khoản phải thu có nhiều tiến bộ Xin
đa ra một vài thí dụ để chứng minh nh : 31/12 /1999 Văn phòng tiếp thị nợ Nhàxuất bản 19500000 đồng, công ty Lotus nợ 83000000, công ty Kim Linh nợ
52881650 đồng đến 31/12/2000 đơn vị đã thu hồi hết các khoản phải thu củaVăn phòng Tiếp thị, công ty Lotus, còn công ty Kim Linh vẫn chiếm dụng vốncủa Nhà xuất bản 24995000 đồng
Qua các số liệu trên đây thể hiện rằng doanh nghiệp đã đa ra chính sáchbán hàng không quá “rộng rãi” cũng không quá “thắt chặt” để nhằm mục đíchgiữ gìn quan hệ tốt với bạn hàng
Trang 28đồng) tính đến thời điểm 31/12/2000 Nhng các khoản khác lại tăng vào năm
2000 nh khoản phải trả nội bộ tăng 343713369 đồng (tăng với tỷ lệ 117,2 %),hay khoản phải trả công nhân viên tăng 31973036 đồng tức là tăng 1,89% so vớinăm 1999
**Đánh giá chung tình hình khả năng thanh toán của Nhà xuất bản:
Công tác thu hồi các khoản phải thu đợc đánh giá là tốt,doanh nghiệp sẽ cóvốn để tập trung vào việc trang trải các khoản nợ phải trả, và mặt khác sẽ đápứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh
Tình hình trang trải các khoản nợ phải trả vẫn duy trì ở mức độ khá
Tuy có sự đánh giá nh vậy nhng để đi sâu tìm hiểu cặn kẽ tình hình khảnăng thanh toán cần phải thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng Các chỉ tiêutài chính đặc trng này sẽ biểu hiện đợc tính động của khả năng thanh toán, là cơ
sở cần thiết cho các định hớng về khía cạnh tài chính của Nhà xuất bản Bản đồ
2.2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ.
Các chỉ tiêu tài chính đặc trng về khả năng thanh toán là một trong nhữngnét cơ bản của bức tranh phản ánh tình hình tài chính tại doanh nghiệp Các nhà
đầu t, chủ ngân hàng, ngời cho vay đều quan tâm đến các chỉ tiêu này bởi vìtình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính.Nếu hoạt động tài chính tốt sản xuất sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào,
ít đi chiếm dụng vốn Ngợc lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tìnhtrạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dakéo dài
Để thực hiện công tác phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp ngời
ta thờng dựa vào các chỉ tiêu sau:
a Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Nh ở phần cơ sở lý luận đã trình bày, hệ số khả năng thanh toán tổng quátbiểu hiện mối quan hệ thơng số giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý
sử dụng với tổng số nợ phải trả, qua đây ta thấy khả năng doanh nghiệp có thểchi trả các khoản nợ là nh thế nào?
áp dụng cho Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy đợc hệ số khả năng thanh toántổng quát qua hai năm 1999, 2000 nh sau:
Trang 29Qua hệ số thanh toán tổng quát năm 1999 ta thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ
đợc đảm bảo bằng 2,58 đồng tài sản, còn hệ số tơng ứng của năm 2000 cho thấy
cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ đợc đảm bảo bằng 4,27 đồng tài sản
Nh vậy hệ số thanh toán tổng quát năm 1999, 2000 đều >1 chứng tỏ có sự
an toàn Tuy vậy doanh nghiệp vẫn nên tiếp tục thúc đẩy quá trình tiêu thụ sảnphẩm nhằm nâng cao hệ số khả năng thanh toán
b Hệ số khả năng thanh toán tạm thời
Khả năng thanh toán tạm thời là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản lu
động cho nợ ngắn hạn Điểm chung giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn là đều
có thời hạn nhất định – tới 1 năm Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là thớc
đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ cáckhoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyểnthành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó
Từ số liệu bảng cân đối kế toán của Nhà xuất bản Bản đồ ta có :
Trang 30Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ vì tài sản dự trữ là các tàisản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lu động và dễ bị lỗ nhất nếu đ-
Hệ số về khả năng thanh toán nhanh năm 2000 có sự thay đổi so với năm
1999 Năm 1999 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 1,23 lần, vànăm 2000 là1,97 lần Hệ số này đều lớn hơn 1 nên khả năng thanh toán nhanhcủa Nhà xuất bản ở tầm an toàn
d Hệ số khả năng thanh toán tức thời ( hệ số vốn bằng tiền):
Để đánh giá sát sao hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn có thể
sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngânhàng tiền đang chuyển Các khoản tơng đơng tiền là các khoản ngắn hạn vềchứng khoán
theo lý luận ở chơng 1 và áp dụng với Nhà xuất bản Bản đồ ta có:
Qua số liệu tính toán đợc cho thấy : Hệ số vốn bằng tiền năm 2000 cao hơn
so với hệ số vốn bằng tiền năm 1999 do trong kì doanh nghiệp đã tăng giá trị cáckhoản vốn băng tiền Trong đó tăng nhiều nhất là khoản tiền gửi ngân hàng73,9% ( ứng với số tiền 2074571262 đồng) Ưu điểm của doanh nghiệp trongviệc gia tăng khoản tiền gửi ngân hàng là làm cho đồng tiền sinh lợi tuy nhiên