Họ và tên :…………………………. Lớp:………10… ĐỀ SỐ……………. Điểm Lời nhận xét của giáo viên: A>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn và ghi đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN Câu 1: . Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Xung của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi Câu 2: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. 1. Câu 3:Chọn phát biểu đúng về các định luật bảo toàn. A. Các định luật bảo toàn luôn đúng cho mọi trường hợp. B. Nếu cơ năng bảo toàn thì động năng cũng bảo toàn. C. Động năng của hệ tăng khi lực thế sinh công dương. D. Động lượng của hệ được bảo toàn thì động năng cũng bảo toàn. Câu 4: Từ độ cao h, thả một vật có trọng lượng P xuống một sàn nằm ngang.Sau đó, vật nảy lên đến độ cao 4 h . Như vậy lực cản của sàn vào vật có độ lớn bằng: A) 4 P B) 3 4 P C) 3P D) 3 P Câu 5 : Hai vật 1 m = 1 (kg) và 2 m = 500 (g) chuyển động ngược chiều nhau với các vận tốc 1 v =20 (cm/s) và 2 v = 40 (cm/s) đến va chạm nhau. Biết va chạm đàn hồi. Vận tốc của vật 1 m sau va chạm có độ lớn là : A) 20 (cm/s) B) 100 3 (cm/s) C) 25 (cm/s) D) 30 (cm/s) Câu 6: Vật có khối lượng M chuyển động với vận tốc V đến đập vuông góc với một bức tường thẳng đứng. Sau va chạm, vật bị bật trở lại với cùng vận tốc và hợp với tường một góc α . Biết độ lớn độ biến thiên động lượng của vật là 1,5 M.V. Giá trị của góc α là: A) 30 o B) 45 o C) 48 o D) 60 o B> PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 : Một tên lửa 3 tấn đang bay thì phụt ra 1 tấn khi. Biết vận tốc tương đối giữa tên lửa và khí là 400 (m/s); vận tốc của đầu đạn(so với trái đất) là 400(m/s). a) Tìm vận tốc của khí so với trái đất? b) Tìm vận tốc tương đối giữa tên lửa và đạn? Bài 2: Từ độ cao 10 (m) thả một vật 1 (kg) rơi xuống đất. Biết lực cản của không khí là 2 (N);mốc thế năng chọn tại mặt đất. a) Tìm vận tốc tại vị trí vật có thế năng bằng động năng? b) Nếu lực cản của không khí bằng không thì trông giây cuối cùng , vật rơi có động năng tăng bao nhiêu? Bài 3: Hai vật 1 2 2m m= chuyển động ngược chiều nhau với các vận tốc 2 1 2v v= va chạm mềm với nhau. So sánh độ lớn của độ biến thiên động năng của hệ với động năng của vật m 1 trước va chạm? LƯU Ý: tất cả các bài tập chọn g= 10 (m/s 2 ) Họ và tên :…………………………. Lớp:……10……… ĐỀ SỐ……………. Điểm Lời nhận xét của giáo viên: A>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn và ghi đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN Câu 1: . Động lượng của vật bảo tồn trong trường hợp nào sau đây ? A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang B. Vật đang chuyển động tròn đều C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát Câu 2:Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 3:Chọn phát biểu đúng cho va chạm. A)Va chạm đàn hồi chỉ được bảo tồn động năng, khơng bảo tồn động lượng. B)Mọi loại va chạm đều bảo tồn động lượng tổng cộng. C)Va chạm mềm bảo tồn cả động lượng và động năng. D). Va chạm đàn hồi chỉ bảo tồn động lượng, khơng bảo tồn động năng Câu 4 :Từ độ cao h, thả một vật có trọng lượng P xuống một sàn nằm ngang.Sau đó, vật nảy lên đến độ cao h ′ . Lực cản của sàn vào vật có độ lớn bằng: 4 P . Như vậy, độ cao h ′ có độ lớn bằng: A) 0,5 h. B) 0,8 h C) 0,75 h. D) 0,25 h. Câu 5 : Hai vật 1 m = 200 (g) và 2 m = 400 (g) chuyển động ngược chiều nhau với các vận tốc 1 v =60 (cm/s) và 2 v = 40 (cm/s) đến va chạm nhau. Biết va chạm đàn hồi. Vận tốc của vật 1 m sau va chạm có độ lớn là : A) 220 3 (cm/s) B) 100 3 (cm/s) C) 200 3 (cm/s) D) 30 (cm/s) :Câu 6:Vật có khối lượng M chuyển động với vận tốc V đến đập vng góc với một bức tường thẳng đứng. Sau va chạm, vật bị bật trở lại với cùng vận tốc và hợp với tường một góc α =60 o . Độ lớn độ biến thiên động lượng của vật là : A) 3 M.V B) 1,866.M.V C) 0,866.M.V D) 1,545.M.V B> PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1 : Một tên lửa 3 tấn đang bay với vận tốc 400(m/s) so với trái đất thì phụt ra 1 tấn khi có vận tốc tương đối giữa đạn và khí là 400 (m/s) a) Tìm vận tốc của đạn so với trái đất? b) Tìm vận tốc tương đối giữa tên lửa và đạn? Bài 2: Từ mặt đất, ném một vật 1 (kg) lên cao theo phương thẳng đúng với vận tốc ban đầu 30 (m/s). Biêt lực cản của khơng khí là 2 (N) vàmốc thế năng chọn tại mặt đất: a) Tìm vận tốc tại vị trí vật có thế năng bằng động năng? b) Nếu lực cản của khơng khí bằng khơng thì sau khi ném 4 giây vật có độ cao bao nhiêu? Bài 3:Hai vật 2 1 2m m= chuyển động ngược chiều nhau với các vận tốc 1 2 2v v= va chạm mềm với nhau. So sánh độ lớn của độ biến thiên động năng của hệ với động năng của vật m 1 trước va chạm? LƯU Ý: tất cả các bài tập chọn g= 10 (m/s 2 ) . nhiêu? Bài 3: Hai vật 1 2 2m m= chuyển động ngược chiều nhau với các vận tốc 2 1 2v v= va chạm mềm với nhau. So sánh độ lớn của độ biến thiên động năng của hệ với động năng của vật m 1 trước. v= va chạm mềm với nhau. So sánh độ lớn của độ biến thiên động năng của hệ với động năng của vật m 1 trước va chạm? LƯU Ý: tất cả các bài tập chọn g= 10 (m/s 2 ) . biến thiên động lượng của vật là 1, 5 M.V. Giá trị của góc α là: A) 30 o B) 45 o C) 48 o D) 60 o B> PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 : Một tên lửa 3 tấn đang bay thì phụt ra 1 tấn khi. Biết vận tốc