Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
310 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THPT Quang Trung Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban ====== Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ Câu (3 điểm) - Phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn - Áp dụng : Hai cầu chì, có khối lượng 45 kg, đặt cách 10 cm Tính lực hấp dẫn chúng? Câu (2 điểm) Tại điểm A, ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s Đúng lúc xe máy vượt qua ô tô với tốc độ m/s gia tốc 0,3 m/s 2, chuyển động xe máy chuyển động nhanh dần a) Lập phương trình chuyển động hai xe Chọn gốc tọa độ nơi ô tô bắt đầu chuyển động (A), chiều dương chiều chuyển động ô tô gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển động b) Xác định thời điểm vị trí xe máy bị ô tô đuổi kịp Câu (2 điểm) Trong tai nạn giao thông, ôtô tải đâm vào ơtơ chạy ngược chiều Ơtơ chịu lực lớn ? Ơtơ nhận gia tốc lớn ? Hãy giải thích Câu (3 điểm) Lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm Treo vật có khối lượng m1= 200 g, cân chiều dài lị xo 32 cm Lấy g = 10 m/s2 a) Tính độ cứng lò xo b) Bỏ vật m1, cần treo vật m2 có khối lượng để chiều dài lò xo sau treo vật dài 33,5 cm? SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG Trường THPT Quang Trung ====== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ Câu (3 điểm) - Sự rơi tự gì? Các đặc điểm rơi tự - Áp dụng : Một vật thả rơi tự từ độ cao 4,9 m xuống đất Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Tính vận tốc v vật chạm đất ? Câu (2 điểm) Xe ôtô rẽ quặt sang phải, người ngồi xe bị xơ phía ? Tại ? Câu (2 điểm) Trên đoạn đường qua A, B C Cho AB = 18 m Cùng lúc có hai xe khảo sát: A C B + Xe máy chuyển động thẳng từ A phía C với vận tốc 20 m/s + Ơ tơ bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần từ B phía C với gia tốc m/s2 a) Viết phương trình chuyển động hai xe Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến C, gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển động b) Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp Câu (3 điểm) Một vật có khối lượng m = kg ban đầu đứng yên u r F m O (trên mặt phẳng nằm ngang Ox) Tác dụng vào vật lực kéo F = 2N theo phương ngang O A x Tính gia tốc vật quãng đường vật đoạn OA thời gian s hai trường hợp sau a) Trường hợp : đoạn OA khơng có ma sát b) Trường hợp : đoạn OA có ma sát với hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng μt = 0,1 Lấy g = 10 m/s2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG Trường THPT Quang Trung ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ====== ĐỀ SỐ Câu 1: a) (2 điểm ) Sự rơi tự gì? Nêu đặc điểm rơi tự do? b) (2 điểm) Vận dụng: Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống đất Tính thời gian rơi vận tốc vật chạm đất Lấy g = 10 m/s2 Câu 2: (3 điểm) - Nêu đặc điểm ( phương, chiều, điểm đặt ) lực đàn hồi lò xo - Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Húc? Giải thích ý nghĩa đại lượng có biểu thức? Câu (3 điểm) Cho hệ hình vẽ A 450 m = kg, g = 10 m/s2 r T OB: chống( đầu O tì vào tường) AB: dây treo a Tính lực căng dây treo? b Tính lực nén chống vào tường? O B m r N SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG Trường THPT Quang Trung ====== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ Câu 1: ( điểm) Phát biểu viết cơng thức tính lực hướng tâm? Câu ( điểm) : Cùng lúc hai xe qua hai địa điểm cách 260 m chuyển động ngược chiều nhau, tới gặp Xe A có vận tốc ban đầu 10,8 km/h chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,4 m/s2 Xe B có vận tơc sban đầu 36 km/h chuyển động chậm dần đềuvới gia tốc 0,4 m/s2 a Viết phương trình chuyển động hai xe? b Sau hai xe gặp đến lúc gặp xe quãng đường dài bao nhiêu? Câu 3: ( điểm) Cho hệ hình vẽ Khối lượng nặng kg OA = OB: dây treo r ∧ AOB = α , T : Lực căng dây treo Lấy g = 10 m/s2 a Viết biểu thức tính lực căng dây? b Khi α = 600 Tính lực căng dây treo A B α r r T1 O T2 m SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG Trường THPT Quang Trung ====== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ Câu 1: (2 điểm) Sự rơi tự ? Nêu đặc điểm rơi tự Áp dụng: Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống đất Tính thời gian rơi vận tốc vật chạm đất Lấy g = 10 m/s2 Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định luật III Niu-tơn Viết hệ thức Câu 3: (2 điểm) Phát biểu định luật Húc Viết biểu thức Áp dụng: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 4,5 N Khi lò xo dài 25 cm Tính độ cứng lị xo Câu 4: (1 điểm) Tổng hợp lực ? Phát biểu quy tắc hình bình hành Câu 5: (4 điểm) Một vật có khối lượng 40 kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực nằm ngang 300 N Hệ số ma sát trượt vật sàn nhà 0,25 a) Tính gia tốc vật b) Tính đoạn đường vật giây đầu Lấy g = 10 m/s2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG Trường THPT Quang Trung ====== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ Câu (1,5 đ) Phát biểu định luật niu tơn Viết biểu thức Giải thích đại lượng Câu (4,0 đ) Một xe đạp chuyển động với vận tốc khơng đổi 2m/s xuống dốc, chuyển động nhanh dần gia tốc 0,2 m/s2 Cùng lúc ,một ô tô lên dốc với vận tốc 20 m/s chuyển động chậm dần với gia tốc 0,4 m/s2 Quãng đường dốc dài 570 m a) Viết phương trình chuyển động xe đạp, ơtơ b) Tìm vị trí xe gặp c) Tính thời gian xe đạp hết quãng đường Câu (2,5 đ) Một tơ có khối lượng 1000 kg chạy với vận tốc 18 km/h hãm phanh biết lực hãm 2000 N a) Tính gia tốc b) Tính qng đường cịn chạy thêm trước dừng hẵn Câu (2,0 đ) Một vật chuyển động tròn với tần số 40 vịng /s a) Tính chu kì b) Tính tốc độ góc ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ CÂU HƯỚNG DẪN GIẢI BIỂU ĐIỂM - Phát biểu định luật - Viết biểu thức giải thích đại lượng Câu 1 điểm điểm - Áp dụng : Fhd = G m1m2 45.45 = 6, 67.10−11 = 13506, 75.10−9 ( N ) r (0,1) điểm a) Viết phương trình chuyển động hai xe Phương trình chuyển động hai xe có dạng : x = x0 + v0t + at * Phương trình chuyển động xe ô tô : x1 = x01 + v01t + a1t = 0, 25t 0,5 điểm * Phương trình chuyển động xe máy : Câu x2 = x02 + v02t + a2t = 5t + 0,15t 0,5 điểm b) Khi ô tô đuổi kịp xe máy : x1 = x2 ⇔ 0, 25t = 5t + 0,15t ⇒ t = 50 ( s) Khi : x2 = 5.50 + 0,15.50 = 625 (m) 0,5 điểm 0,5 điểm - Hai ôtô chịu lực (định luật III Niu-tơn) Câu 1điểm - Ơtơ nhận gia tốc lớn (định luật II Niu-tơn) điểm a) Ở vị trí cân định luật Húc, ta có : Câu ∆l1 = (l − l0 ) = 0, 02 (m) 0,5 điểm P = Fđh1 ⇔ m1 g = k ∆l1 0,5 điểm m g 0, 2.10 ⇒k= = = 100 ( N / m) ∆l1 0, 02 0,5 điểm b) Ở vị trí cân định luật Húc, ta có : ∆l2 = (l2 − l0 ) = 0,335 − 0,3 = 0, 035 ( m) P2 = Fđh2 ⇔ m2 g = k ∆l2 ⇒m= k ∆l2 100.0, 035 = = 0,35 (kg ) g 10 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm CÂU HƯỚNG DẪN GIẢI BIỂU ĐIỂM - Phát biểu định nghĩa - Nêu đặc điểm rơi tự Câu 1 điểm điểm - Áp dụng : điểm v = gh = 2.9,8.4,9 = 9,8 ( m / s ) Khi xe ôtô rẽ quặt sang phải, phần chân người chuyển Câu động hướng với ôtô phần thể có xu hướng điểm thẳng, kết ơtơ rẽ quặt sang phải người ngồi xe bị xô bên trái a) Viết phương trình chuyển động hai xe Câu * Phương trình chuyển động xe máy : 0,5 điểm x1 = x01 + v1t = 20t 0,5 điểm * Phương trình chuyển động xe tơ : x2 = x02 + v0t + at = 18 + 2t 0,25 điểm b) Khi hai xe gặp : x1 = x2 ⇔ 20t = 18 + 2t ⇔ 2t − 20t + 18 = ⇒ t1 = 1( s ), t2 = ( s) 0,25 điểm * Với t1 = (s) x1 = 20.1 = 20 (m) 0,25 điểm * Với t2 = (s) x1 = 20.9 = 180 (m) 0,25 điểm a) Trường hợp : đoạn OA khơng có ma sát Câu u ur r u u r - Các lực tác dụng lên vật : P, N F 0,25 điểm u ur u r u r r - Áp dụng định luật II Niu-tơn : P + N + F = ma (1) 0,25 điểm - Chiếu (1) lên trục Ox, ta có : F = ma ⇒ a = F = = (m / s ) m 0,5 điểm at = 2.52 = 25 (m) 2 0,5 điểm b) Trường hợp : đoạn OA có ma sát u ur u r u r u r - Các lực tác dụng lên vật : P, N , F F ms u ur u u r u r r r - Áp dụng định luật II Niu-tơn : P + N + F + F ms = ma (2) 0,25 điểm - Quãng đường sau s : s = - Chiếu (1) lên trục Ox, ta có : F − Fms = ma 0,25 điểm ⇒a= F − Fms F − µt mg − 0,1.1.10 = = = (m / s ) m m - Quãng đường sau s : s = at = 1.52 = 12,5 (m) 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Câu 1: a Nêu định nghĩa (0,5đ) rơi tự rơi tác dụng trọng lực 0,5 điểm 0,5 điểm - Nêu đặc điểm ( 1,5 đ) + Phương : thẳng đứng + Chiều: hướng từ xuống + Là chuyển động thẳng nhanh dần + công thức: Vận tốc: v = g.t ; quãng đường được: s = ½gt2 b vận dụng: h = 20 m g = 10 m/s2 2h 2.20 = = 2s - Thời gian vật rơi : t = g 10 - vận tốc vật chạm đất: v = g.t = 20 m/s Câu 2: - Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo: (1 đ) + Phương: Ở đầu lò xo ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng + Chiều: Khi lò xo bị dãn: lực đàn hồi hướng vào phía Khi lị xo bị nén: Lực đàn hồi hướng phía ngồi + Điểm đặt: hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc với lò xo - Nội dung định luật Húc: ( đ) “ giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo” - Biểu thức: (0,5 đ) Fđh = k ∆l - Giải thích: ( 0,5 đ) + K: hệ số đàn hồi hay độ cứng lò xo ( N/m) + Δl = l- l0: độ biến dạng lò xo ( độ dãn hay độ nén lò xo) (m) l0 : chiều dài tự nhiên lò xo ( chiều dài lò xo chưa bị biến dạng) l: chiều dài lò xo bị dãn bị nén Câu 3: Cách 1: tác dụng lên đầu B thanhcó lực:Trọng lực vật r nặng P r r lực căng dây treo T , phản lực tường N r r r Thanh nằm cân nên: P + T + N = (1) r r r Ta lại có: N + P = F r r Nên : F + T = Về độ lớn: T = F = P/ cos450 = m.g cos 450 = 5.10 = 70,7 N Lực nén chống vào tường: N = P.tan 450 = mg = 50 N Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ Chiếu (1) lên oy: P – T cos450 =0 Suy ra: T = P/cos450 = 70,7 N Chiếu (1) lên Ox: N – T cos450 = Suy ra: N = T cos 450 = 50 N 450 y r T O ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Câu 1: Nêu định nghĩa (1 đ) x A r N r r P F B Lực hay hợp lực lực tắc dụng lên vật chuyển động tròn gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm mv - Viết công thức ( 1đ): Fht = = mrω r Trong đó: + m: khối lượng vật (kg) + r: bán kính quỹ đạo chuyển động vật (m) + v: tốc đọ dài vật (m/s) + ω: Tốc độ góc vật (rad /s) Câu 2: - Chọn hệ quy chiếu: (0,5 đ) + Gốc toạ độ vị trí A + chiều dương: chiều chuyển động xe A + Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu qua hai địa điểm A B - Tóm tắt đổi đơn vị: (0, đ) + Xe A: x01 = V01 = 10,8 km/h = m/s a1 = 0,4 m/s2 + xe B: x02 = 260 m V02 = -10 m/s a2 = 0,4 m/s2 a Viết phương trình chuyển động hai xe ( 1đ) - Phương trình xe A: xA = 3t + 0,2 t2 - Phương trình xe B: xB = 260 -10t + 0,2 t2 b Hai xe gặp toạ độ chúng nhau: xA = xB (0,5 đ) Giải phương trình: 3t + 0,2t2 = 260 -10t + 0,2 t2 t = 20 s (1 đ) Quãng đường hai xe gặp nhau: (0,5 đ) + Xe A: 140 m + Xe B: 120 m Câu 3: r r r Các lực tác dụng lên vật: hai lực căng dây T1 T2 , trọng lực P ( 0,5 đ) r r Độ lớn hai lực căng dây nhau: T1 = T2 r r r Hệ cân nên: T1 + T2 + P = (1) (0,5 đ) r r r Ta có: T1 + T2 = F r r Do đó: P + F = Suy ra: F = P = m.g F α = T1 cos Từ hình vẽ ta có: (1 đ) 2 mg T1 = α cos s mg T1 = α (1đ) a Vậy biểu thức tính lực căng dây: cos s b Khi α = 600 ; T= 28,9 N (1 đ) A r F r α r T1 O rT2 P B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Câu 1: * Sự rơi tự rơi theo phương thẳng đứng, tác dụng trọng lực * Đặ điểm rơi tự do: Phương chuyển động rơi tự phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần * Áp dụng: Thời gian rơi vật Ta có: h = Suy ra: t = gt 2h = 200 s g Câu 2: • • Phát biểu hệ thức: Trong trường hợp, vật A tác dụng vào vật B lực vật B tác dụng vào vật A lực Hai lực trực đối nghĩa giá, độ lớn ngược chiều r r Hệ thức: FAB = − FBA Câu 3: • Phát biểu định luật Húc biểu thức: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ với độ biến dạng lò xo • Biểu thức: Fđh = kΔl • Áp dụng: Ta có: Fk = 4,5 N = Fđh = k(l – l0) 4,5 Suy độ cúng lò xo: k = = 90 N/m 0,25 − 0,2 Câu 4: • • Tổng hợp lực : thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đưởng chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng Câu 5: a) Chọn chiều dương trục Ox chiều chuyển động vật r r r r r Theo định luật II Niu-tơn, ta có: N + P + F + Fmst = ma (1) Chiếu (1) lên Ox, ta được: F – Fmst = ma F − µt mg Suy ra: a = = m/s2 m b) Quãng đường vật : s = at2 = 22,5 m ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỄM ĐỀ SỐ Câu Định luật niu tơn: Trong trường hợp ,khi vật A tác dụng lên vật B lực ,thì vật B tác dụng lại vật A lực ( 0,25 đ) Hai lực có giá độ lớn ngược chiều (0,25 đ) r r r r FBA = − FAB hay FB → A = − FA→ B (0,5 đ) r r Trong đó: FAB , FA→ B : Lực vật A tác dụng lên vật B Đơn vị N (0,25 đ) r r FBA , FB → A :Lực vật B tác dụng lên vật A Đơn vị N ( 0,25 đ) Câu Giải Chọn chiều dương chiều chuyển động xe đạp 2 a) Phương trình chuyển động xe đạp : x1 = x01 + v01t + at = 2t + 0, 2t 2 (1 đ) • 2 Phương trình chuyển động ô tô: x2 = x02 + v02t + a2t = 570 − 20t + 0, 4t 2 (1 đ) 1 2 b) Hai xe gặp chúng có tọa độ: x1 = x2 ⇔ 2t + 0, 2t = 570 − 20t + 0, 4t 2 (0,5 đ) Xe ô tô hết quãng đường dốc x2 = ⇒ t = 50 s Điều kiện để xe gặp quãng đường dốc t < 50 s Giải phương trình ta : t2 = 190 s (loại) Vì lúc tơ lên dốc t1 = 30s (nhận) (0,5 đ) Tọa độ xe lúc gặp : x1 = 2.30 + 0,1.30 = 150m (0,5 đ) c) Thời gian xe đạp hết quãng đường là: x1 = 2.t + 0,1.t = 570m t2 = −86,15s (loại) (0,5 đ) Câu Giải a) Ta có : − Fh = m.a t1 = 66,15s (nhận) (0,5 đ) Gia tốc vật : a = F −2000 = = -2 (m/s) m 1000 (0,5 đ) b) Đổi đơn vị: 18km/h=5m/s (0,5 đ) 2 v − v0 − Quãng đường chạy thêm dừng hẵn là: v − v = 2as ⇒ s = = = 6,25 m 2.(−2) 2a (1 đ) Câu Giải 2 a) Chu kì vật : T = 1 = = 0, 025 f 40 (s) (1 đ) b) Tốc độ góc vật : ω = 2π f = 2.3,14.40 = 251,2 (1 đ) (rad/s) ... b) Tr? ?ờng hợp : đoạn OA có ma sát với hệ số ma sát tr? ?ợt vật mặt phẳng μt = 0 ,1 Lấy g = 10 m/s2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG Tr? ?ờng THPT Quang Trung ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 ... a) Tính gia tốc vật b) Tính đoạn đường vật giây đầu Lấy g = 10 m/s2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG Tr? ?ờng THPT Quang Trung ====== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban Thời gian:... THPT Quang Trung ====== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi : Vật Lí 10 - Ban Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ Câu 1: (2 điểm) Sự rơi tự ? Nêu đặc điểm rơi tự Áp dụng: Một vật