Nguồn tài trợ doanh nghiệp
Hình thức sở hữu Hình thức sở hữu v ố n c h ủ s ở h ữ u n ợ p h ả i t r ả n g u ồ n v ố n d à i h ạ n n g u ồ n v ố n n g ắ n h ạ n n g u ồ n v ố n b ê n t r o n g n g u ồ n v ố n b ê n n g o à i Nguồn tài trợ doanh nghiệp Nội dung 1. Nguồn vốn chủ sở hữu 2. Nợ phải trả 3. Huy động vốn chủ 4. Huy động vốn vay 5. Liên hệ một doanh nghiệp 1. Phân loại nguồn vốn. Căn cứ theo hình thức sở hữu: +Nguồn vốn củ sở hữu:là nguồn vốn mà doanh nghiệp có quyền sở hữu,không phải hoàn trả bất cứ cho ai. +Nợ phải trả:là nguồn vốn mà doanh nghiệp đi vay hoặc chiếm dụng tạm thời,sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và phải có nghĩa vụ hoàn trả. Căn cứ theo thời hạn: +Nguồn vốn ngắn hạn:là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian ngắn(trong vòng 1 năm). +Nguồn vốn dài hạn:là nguồn vốn được huy động với thời hạn dài(trên 1 năm). Căn cứ theo phạm vi huy động: Nguồn tài trợ doanh nghiệp +Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là số vốn có thể huy động được từ số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để tái đầu tư nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, các khoản dự phòng, các khoản thu từ thanh lí, nhượng bán tài sản cố định. +Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài như:liên doanh liên kết, vay dài hạn từ ngân hàng, công ty tài chính…., phát hành trái phiếu…. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên doanh nghiệp cần phải tìm cho mình một cơ cấu nguồn vốn hợp lý để đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp. Cơ cấu nguồn vốn thể hiện qua tỉ trọng các khoản phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của DN. Chính vì vậy, chúng ta sẽ phân tích nguồn vốn theo hình thức sở hữu. 1.1. Vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộng doanh nghiệp. Chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có thể là Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu; - Các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá; ( Đó là phần chênh lệch tăng, giảm giữa giá phát hành cổ phiếu so với mệnh giá cổ phiếu và chênh lệch tăng giảm giữa giá mua lại so với giá tái phát hành cổ phiếu quỹ ( Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do một công ty phát hành và được mua lại bởi chính công ty phát hành, nhưng không bị hủy ngay mà sẽ được lưu giữ và tái phát hành trở lại trong khoảng thời gian theo quy định của pháp luật về chứng khoán) Việt Nam có mệnh giá vì để thống nhất vấn đề vốn điều lệ và số lượng cổ phiếu phát hành. Mệnh giá của cổ phiếu niêm yết theo quy định là 10 nghìn. . Theo Công văn số 3910 ngày 04/10/2010, Tổng cục Thuế đã xác nhận phần thặng dư này sẽ không phải tính thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng. - Vốn được bổ sung từ lợi nhuận giữ lại ,từ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của chính sách tài chính hoặc quyết định của các chủ sở hữu vốn, của Hội đồng quản trị,. . . - Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, các quỹ hình thành tư lợi nhuận sau thuế (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB,. . .); - Giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.( Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành mua ngược lại từ thị trường chứng khoán. Nguồn tài trợ doanh nghiệp Việc công ty mua ngược lại cổ phiếu từ thị trường mở sẽ làm giảm số cổ phiếu lưu hành (outstanding stock) của công ty này. Các công ty sẽ tiến hành mua ngược (repurchase) cổ phiếu vì một số lý do sau đây. Thứ nhất, khi một công ty nhận thấy cổ phiếu của họ đang đuối giá trên thị trường chứng khoán công ty sẽ tiến hành mua lại cổ phiếu, nhờ đó đẩy giá cổ phiếu lên. Thứ hai công ty mua lại cổ phiếu để thưởng cho các nhân viên cấp cao dưới dạng quyền mua cổ phiếu, như một biện pháp khích lệ. Trên bảng cân đối kế toán, cổ phiếu quĩ được ghi vào mục vốn cổ đông (shareholder equity) nhưng mang giá trị âm. Tuy nhiên, không giống cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu quĩ có những hạn chế riêng: -Cổ phiếu quĩ không được trả cổ tức -Cổ phiếu quĩ không có quyền biểu quyết -Tổng số cổ phiếu quĩ không được phép vượt quá tỉ lệ vốn hoá mà luật pháp qui định Sau khi mua lại, công ty có thể tiến hành rút số cổ phiếu này đi hoặc giữ chúng lại để bán lại ra thị trường khi cần vốn.) ; 1.2. Nợ phải trả. Nợ phải trả:là nguồn vốn mà doanh nghiệp đi vay hoặc chiếm dụng tạm thời,sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và phải có nghĩa vụ hoàn trả. A,Nợ phải trả ngắn hạn: đây là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong thời gian ngắn thông thường dưới 1 năm, gồm: 1. các khoản nợ phải trả cho người bán 2. các khoản ứng trước của người mua 3. thuế và các khoản phải nôp cho ngân sách nhà nước 4. các khoản phải trả công nhân viên 5. các khoản phải trả khác: ký quỹ, ký cược, các khoản chi phí phải trả,… 6. vay ngắn hạn trực tiếp từ ngân hàng 7. vay thông qua phát hành thương phiếu B,Nợ dài hạn: đây là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả có thời hạn trên một năm, gồm: 1. vay dài hạn tư ngân hàng, các trung gian tài chính khác 2. vay thông qua phát hành trái phiếu 3. nợ dài hạn khác: ký quỹ, ký cược dài hạn, nợ thuê mua tài sản cố định… Ký quỹ,ký cược, cầm cố Nguồn tài trợ doanh nghiệp Tài khoản này phản ánh các khoản tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp mang đi cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn (Thời gian dưới một năm hoặc dưới một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường) tại Ngân hàng, Công ty Tài chính, Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng trong các quan hệ kinh tế. Cầm cố là việc doanh nghiệp mang tài sản của mình giao cho người nhận cầm cố cầm giữ để vay vốn hoặc để nhận các loại bảo lãnh. Tài sản cầm cố có thể là vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, ô tô, xe máy. . . và cũng có thể là những giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu về nhà, đất hoặc tài sản. Những tài sản đã mang cầm cố, doanh nghiệp có thể không còn quyền sử dụng trong thời gian đang cầm cố. Sau khi thanh toán tiền vay, doanh nghiệp nhận lại những tài sản đã cầm cố. Nếu doanh nghiệp không trả nợ được tiền vay hoặc bị phá sản thì người cho vay có thể phát mại các tài sản cầm cố để lấy tiền bù đắp lại số tiền cho vay bị mất. Ký quỹ là việc doanh nghiệp gửi một khoản tiền hoặc kim loại quý, đá quý hay các giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong toả tại Ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp. Ký cược là việc doanh nghiệp đi thuê tài sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các vật có giá trị cao khác nhằm mục đích ràng buộc và nâng cao trách nhiệm của người đi thuê tài sản phải quản lý, sử dụng tốt tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định. Tiền đặt cược do bên có tài sản cho thuê quy định có thể bằng hoặc hơn giá trị của tài sản cho thuê. 1.3. So sánh ưu nhược điểm của vốn chủ và nợ phải trả. STT Tiêu chí Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 1 Tính phải hoàn trả Không phải hoàn trả Phải hoàn trả 2 Trả lãi Không phải trả lãi, nhưng có thể phải trả cổ tức nếu là công ty cổ phần Phải trả lãi 4 Quyền kiểm soát doanh nghiệp Có thể bị phân tán do có nhiều chủ sở hữu Vẫn giữ nguyên QKSDN 5 Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của DN Thấp do hạn chế về quy mô Cao hơn 6 Nguy cơ phá sản Thấp hơn Cao hơn 7 Tấm lá chắn thuế Không Có 1.tính phải trả -vốn chủ sở hữu nó đại diện cho nguồn tài sản mà chủ thể trong công ty đó sở hữu nên nó không mang tính phải trả. -còn nợ phải trả được coi nhu khoản nợ mà công ty nghĩa vụ phải thanh toán khi đến hạn trả Nguồn tài trợ doanh nghiệp 2. -từ bản chất của vcsh nên không phải trả lãi cho csh, trừ công ty cổ phần thì các cổ đông của công ty thì họ sẽ được hưởng cổ tức từ số cổ phiếu mà họ mua từ công ty. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì không phải trả cổ tức, nếu làm ăn có lãi thì DN có thể quyết định chia cổ tức hoặc là giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư. -được coi là khoản đi vay nên giống như vay ngân hàng thì doanh nghiệp phải trả phần lãi theo tỷ lệ nhất định so với khoản nợ phải trả đã định trước cho bên cho vay. 4. quyền kiểm soát doanh nghiệp là quyền tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thông qua chiến lược hoạt động của công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động do người quản lý hàng ngày của doanh nghiệp lập ra, quyết định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, quyết định phần vốn góp giữa các bên, tức là những quyền ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, sống còn của doanh nghiệp. trong trường hợp doanh nghiệp có từ 2 thành viên trở lên: đối với các thành viên tham gia góp vốn hình thành nên vốn chủ sở hữu của công ty thì các thành viên sẽ được nắm quyền kiểm soát của mình tương ứng với số vốn đã góp bằng việc tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của DN (trừ 1 số trường hợp đặc biệt như trong công ty cổ đông thì cổ đông ưu đãi sẽ ko có quyền kiểm soát này). Như vậy quyền kiểm soát doanh nghiệp ko chỉ tập trung vào 1 người như doanh nghiệp tư nhân chỉ có 1 chủ sở hữu mà nó có thể bị phân tán do có nhiều chủ sở hữu. Còn đối với nguồn vốn vay, nghĩa vụ duy nhất mà dn phải làm là trả lãi vay đúng hạn, bạn có thể toàn quyền quyết định đầu tư, sử dụng nguồn vốn. 5. Đối với vốn chủ sở hữu, hình thành lên nó đó chính là số vốn đầu tư của các chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp. mà chúng đều chỉ là có hạn đến 1 số lượng nhất đinh, quy mô thương nhỏ do đó ko đủ để đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp khi muốn đâu tư các dự án có quy mô lớn. Về nguồn vốn từ nợ phải trả thì nguồn vốn này trên thị trường tài chính là rất lớn. nếu như doanh nghiệp thảo mãn những điều kiện cần thiết thì doanh nghiệp có thể vay 1 lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp. 6. Theo Luật Phá sản, khi doanh nghiệp không còn khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn mà chủ nợ yêu cầu thì coi như đã lâm vào tình trạng phá sản. Ngoài trả lãi định kì,doanh nghiệp phải hoàn trả lại toàn bộ vốn vay cho các chủ nợ vào một thời điểm nào đó trong tương lai, do đó doanh nghiệp phải luôn chịu gánh nặng nợ nần và lo lắng khả năng trả nợ của mình. Khi gánh nặng nợ đó quá lớn, doanh nghiệp không còn khả năng chi trả sẽ dẫn tới phá sản. 7:file đính kèm.^^ ( có 2 tấm lá chắn thuế là : lãi vay và khấu hao. Sau đây, tớ chỉ tìm hiểu về tấm lá chắn thuế qua lãi vay ha) Giả sử doanh nghiệp có 2 cách chọn lựa như sau: Nguồn tài trợ doanh nghiệp 1. chỉ dùng vốn chủ sở hữu của mình để đầu tư 2. đi vay hoàn toàn để đầu tư. Sao cho khoản lợi nhuận khi chưa tính thuế thu nhập và lãi vay( cách 2) là bằng nhau và bằng A. Lãi xuất : x% Thuế suất thu nhập doanh nghiệp: a% Nguồn tài trợ doanh nghiệp chỉ dùng vốn chủ sở hữu đi vay hoàn toàn lợi nhuận khi chưa tính thuế thu nhập và lãi vay A A Chi phí lãi vay 0 x* A Thuế thu nhập doanh nghiệp a* A a* (A – x*A) =a*A – A*x*a Tổng các khoản phải trả a* A a*A – A*x*a + x* A Như vậy so sánh 2 khoản thuế thì “tấm lá chắn thuế”= A*x*a. Doanh nghiệp phải so sánh Tổng các khoản phải trả của 2 cách là: a* A và a*A – A*x*a + x* A xem cái nào lớn hơn để tối thiểu hóa chi phí. Hay nói cách khác , xem xét( – A*x*a + x* A) âm hay dương . 2. Huy động vốn. 2.1. Huy động vốn chủ. 2.1.1.Những khoản lợi nhuận giữ lại. Trong quá trình hoạt động kinh, nếu hoạt động hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có lãi, khoản lãi này sẽ định kì chia cho các chủ sở hữu và doanh nghiệp giữ lại 1 phần. Khoản lợi nhuận giữ lại này doanh nghiệp sẽ dùng để tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh và sẽ làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Ưu điểm (của cách huy động này là): • (doanh nghiệp vừa) Giảm được chi phí sử dụng vốn; • (vừa) Đảm bảo tính độc lập, chủ động trong kinh doanh mà tránh bị phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. • (đồng thời) hạn chế được rủi ro tín dụng.(1) • (bên cạnh đó cách huy động vốn này còn) Không làm suy giảm khả năng vay nợ (2)của doanh nghiệp. Nhược điểm (của cách huy động này là): Nguồn tài trợ doanh nghiệp • (cách huy động vốn bằng lợi nhuận giữ lại) Chỉ thực hiện được với các doanh nghiệp đã và đang hoạt động có lãi. • (và với nhu cầu vốn lớn như hiện nay thì) Khoản lợi nhuận giữ lại chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu về vốn của doanh nghiệp. Do đó, sẽ làm hạn chế quy mô đầu tư của doanh nghiệp. 2.1.2.Phát hành thêm cổ phiếu. Việc phát hành thêm cổ phiếu là kênh huy động vốn quan trọng để làm tăng vốn chủ sở hữu cho doanh nghiệp. Đây là 1 nguồn vốn dài hạn và đủ sức phục vụ cho các kế hoạch đầu tư lâu dài. Tuy nhiên, không phải loại hình doanh nghiệp nào cũng có thể phát hành cổ phiếu. Chỉ có những doanh nghiệp đủ điều kiện quy định của luật pháp mới được phép phát hành cổ phiếu. Hiện nay chỉ có công ty cổ phần, các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hoá mới được phát hành cổ phiếu, còn công ty tư nhân không được quyền huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu. Bên cạnh đó, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước quản lý và kiểm soát rất chặt chẽ các hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán. Giới hạn phát hành là một quy định ràng buộc có tính pháp lí đối với mọi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu. Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty được phát hành một lần hoặc một số lần phải trong giới hạn số lượng cổ phiếu đã được cấp phép. Khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu, doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi. Mỗi loại cổ phiếu này đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn. 1. Phát hành cổ phiếu thường. Cổ phiếu thường là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cho phép người nắm giữ nó được hưởng những quyền lợi thông thường trong công ty. Nó chính là phương tiện để hình thành vốn chủ sở hữu ban đầu và tăng thêm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. 1. Các hình thức tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu thường Việc phát hành thêm cổ phiếu mới nhằm huy động tăng vốn có thể thực hiện theo các hình thức sau: + Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông hiện hành. + Phát hành cổ phiếu mới bằng việc chào bán cổ phiếu cho người thứ 3, là những người có quan hệ mật thiết với công ty như nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản lý công ty . + Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng. 2. Ưu điểm: - Không phải chịu gánh nặng về cổ tức cố định, công ty có thể thanh toán cổ tức ít hơn hoặc không cần thanh toán nếu công ty lỗ hoặc lãi ít. - Không phải hoàn trả gốc theo kỳ hạn cố định bởi cổ phiếu thường không có thời gian đáo hạn vốn. Điều này giúp cho công ty chủ động sử dụng vốn linh hoạt trong kinh doanh mà không phải lo “gánh nặng” nợ nần. Nguồn tài trợ doanh nghiệp - Làm tăng hệ số vốn chủ sở hữu, tăng tỷ lệ đảm bảo nợ của cơng ty, tăng thêm khả năng vay nợ (2)và tăng mức độ tín nhiệm(3), giảm rủi ro tài chính(4). Như vậy hình thức này tạo ra 1 nguồn vốn ổn định lâu dài đồng thời cũng làm tăng uy tín của cơng ty. 3. Nhược điểm: - Chia sẻ quyền quản lý và kiểm sốt cơng ty cho các cổ đơng mới, gây khó khăn cho việc quản lý và điều hành kinh doanh của cơng ty . - Chia sẻ quyền phân chia thu nhập cho các cổ đơng mới, gây bất lợi cho các cổ đơng cũ khi doanh nghiệp có triển vọng kinh doanh tốt trong tương lai. - Chi phí phát hành cổ phiếu thường, nhìn chung cao hơn chi phí phát hành của cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu, do đầu tư vào có mức độ rủi ro cao hơn nhiều so với đầu tư vào các loại chứng khốn khác. - Lợi tức cổ phần thường khơng được trừ ra khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, dẫn đến chi phí sử dụng vốn cổ phiếu thường cao hơn nhiều so với chi phí sử dụng nợ vay. 2. Phát hành cổ phiếu ưu đãi. 4. Khái niệm và đặc trưng: * Khái niệm: Cổ phiếu ưu đãi là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành và đồng thời nó cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đơng thường. * Đặc trưng chủ yếu: + Được quyền ưu tiên về cổ tức và thanh tốn khi thanh lý cơng ty: Chủ sở hữu cổ phiếu ưu đãi được hưởng một khoản lợi tức cố định, được xác định trước khơng phụ thuộc vào kết quả hoạt động của cơng ty. Mặt khác, cổ đơng ưu đãi được nhận cổ tức trước cổ đơng thường. Ngồi ra, khi cơng ty bị giải thể hay thanh lý thì cổ đơng ưu đãi được ưu tiên thanh tốn giá trị cổ phiếu của họ trước các cổ đơng thường. + Sự tích luỹ cổ tức: Khi cơng ty gặp khó khăn trong kinh doanh, thì có thể hỗn trả cổ tức cho cổ đơng ưu đãi. Số cổ tức đó được tích luỹ lại và chuyển sang kỳ tiếp theo. + Khơng được hưởng quyền bỏ phiếu: Cổ đơng ưu đãi thường khơng có quyền bỏ phiếu bầu hội đồng quản trị và quyết định các vấn đề quan trọng trong quản lý cơng ty. 5. Ưu điểm: - Khơng bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn. Mặc dù phải trả lợi tức cố định, nhưng cơng ty khơng có nghĩa vụ phải trả lợi tức đúng kì hạn, mà có thể hỗn trả sang kì sau. Điều này cho phép cơng ty giải toả được khó khăn tài chính tạm thời, do đó tránh khỏi nguy cơ phá sản khi hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn, khơng có khả năng trả cổ tức đúng hạn. - Khơng bị chia sẻ quyền phân chia lợi nhuận cho cổ đơng ưu đãi. Vì cơng ty chỉ phải trả cho cổ đơng ưu đãi một khoản cổ tức cố định. Nguồn tài trợ doanh nghiệp - Tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát hoạt động kinh doanh cho các cổ đông ưu đãi. - Không phải cầm cố, thế chấp tài sản, cũng như lập quỹ thanh toán vốn gốc (như với trái phiếu) , dẫn đến việc sử dụng cổ phiếu ưu đãi có tính chất linh hoạt, mềm dẻo hơn so với sử dụng trái phiếu dài hạn. 6. Nhược điểm: - Chi phí phát hành cao so với trái phiếu. - Khó huy động được khối lượng lớn. - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi là cố định và phải công bố trước nên có thể cao hơn so với cổ tức cổ phiếu thường. - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế của công ty dẫn đến chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi lớn hơn so với chi phí sử dụng trái phiếu. 2.2. Huy động vốn vay. Có rất nhiều phương thức khác nhau để huy động vốn vay, sau đây là một số phương thức tiêu biểu nhất Với các hình thức: -Phát hành trái phiều -Phát hành tín phiếu -Vay NH -Tín dụng thương mại 2.2.1 Phát hành trái phiếu(mục đích dài hạn) Phát hành trái phiếu được các DN nước ngoài sử dụng là kênh huy động vốn hiệu quả bên cạnh việc phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam, kênh huy động vốn này lại chỉ được Chính phủ và một số DN có quy mô vốn lớn sử dụng . Nói qua về: trái phiếu là gì, phân loại trái phiếu •Trái phiếu là chứng khoán nợ, do các công ty phát hành với mục đích tài trợ dài hạn(thường >1 năm) •Đặc điểm: người nắm giữ trái phiếu không được quyền tham gia đối với các quyết định của công ty, nhưng lại được cam kết thanh toán cả gốc và lãi. •Cách phân loại: +trái phiếu có ghi tên hay không: trái phiếu ghi danh và trái phiếu không ghi danh +khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu: trái phiếu có thể chuyển đổi và trái phiếu không thể chuyển đổi Nguồn tài trợ doanh nghiệp [...]... Hiên nay, lượng trái phiếu doanh nghiệp dược phát hành rất ít; hầu như chỉ có ngân hàng và một số doanh nghiệp lớn phát hành thành công Do : Để phát hành trái phiếu thành công : Doanh nghiệp cần có uy tín: những doanh nghiệp nhỏ và mới hoạt động được vài năm chưa thể có điều này Tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trường thứ câp thấp Nguồn tài trợ doanh nghiệp Thị trường tài chính việt nam hiện nay... v doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Khi nào một doanh nghiệp được phát hành trái phiếu? Mời bạn tham khảo thông tin dưới đây: Doanh nghiệp phát hành trái phiếu khi có đủ các điều kiện sau: 1 Là doanh nghiệp thuộc một trong các loại hình sau: công ty cổ phần, công ty nhà nước trong thời gian chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp và doanh. .. như: quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí để phát hành trái phiếu, doanh nghiệp thường thuê một tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty chứng khoán làm đơn vị tư vấn phát hành Do hoạt động định mức tín nhiệm doanh nghiệp và trái phiếu chưa phổ biến, nên bên cạnh uy tín của doanh nghiệp phát hành, vai trò của tổ chức tư vấn phát hành rất quan trọng Các doanh nghiệp tư nhân muốn phát hành trái phiếu thành công cần... của thị trường chứng khoán vốn đang ảm đạm.giải thích điều này có môt số nguyên nhân sau: Nguồn tài trợ doanh nghiệp > Thứ nhất, tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ròng của VNM ấn tượng trong những năm qua > Thứ hai, tình hình tài chính của Vinamilk rất tốt, không chịu áp lực vay nợ > Thứ ba, đây là một doanh nghiệp minh bạch trong mô hình quản trị >Thứ tư, kế hoạch nâng cao năng lực sản xuất đầy triển... mà không nhận được nguồn vốn góp mới từ phía cổ đông Khi thưởng cổ phiếu cho cổ đông, doanh nghiệp thường sử dụng dùng nguồn hình thành từ vốn thặng dư (số tiền chênh lệch giữa giá bán và mệnh giá khi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ) và lợi nhuận tích lũy lại qua các năm (giống như khi trả cổ tức bằng cổ phiếu) để chuyển thành vốn điều lệ Số lượng cổ phiếu của doanh nghiệp tăng lên đồng... hàng Nguồn tài trợ doanh nghiệp * Nhược: các điều kiện cho vay của ngân hàng khá chặt chẽ, chịu sự kiểm soát của ngân hàng khi vay, quá trình sử dụng vốn vay, cũng như cách thức hoàn trả .Số vốn huy động có hạn .Trong thời gian nhất định, vay vốn qua NH không đc lớn bằng huy động qua phát hành trái phiếu 2.2.2.4 Tín dụng thương mại - Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các doanh nghiệp. .. với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, điều gì đã khiến vinamilk đạt được các thành tích đó Một trong các lí do đó là việc sử dụng các nguồn vốn của vinamilk Chúng ta cùng xem xét và phân tích nguồn vốn của công ty này Nguồn tài trợ doanh nghiệp Năm VCSH Tổng Nợ Nợ/ VCSH 2007 4,224 1,165 0.28 2008 4,666 1,251 0.27 2009 6,455 1,991 0.31 2010 7,964 2,809 0.35 2011 12,477 3,105 0.25 Qua biểu... phần sữa Việt Nam (Vinamilk) là Công ty Việt Nam đầu tiên và duy nhất lọt vào danh sách 200 doanh nghiệp tốt nhất tại châu Á - Thái Bình Dương của tạp chí Forbes Asia (một tạp chí dành cho doanh nhân, rất có uy tín trên thế giới) trong năm 2010 Năm 2011 đạt mức doanh thu 1 tỉ dolar mĩ.chính thức gia nhập các doanh nghiệp lớn châu á thái bình dương Trong thời buổi nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều kho... phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2 Có thời gian hoạt động tối thiểu là 01 năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động 3 Có báo cáo tài chính của năm liền kề trước năm phát hành được kiểm toán 4 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm liền kề năm phát hành phải có lãi 5 Có phương... bằng cổ phiếu) để chuyển thành vốn điều lệ Số lượng cổ phiếu của doanh nghiệp tăng lên đồng nghĩa với việc vốn điều lệ tăng lên nhưng giá trị của doanh nghiệp vẫn giữ nguyên bởi nguồn thặng dư vốn và lợi nhuận giữ lại bị giảm đi tương ứng. (nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm theo nguyên lí kế toán ý).hihihi) (Biểu đồ này không đưa vào) Trong năm vừa qua, công ty đã có rất nhiều đợt phát hành cổ phiếu (4 . ho c dưới một chu kỳ s n xuất, kinh doanh b nh th ờng) tại Ng n hàng, C ng ty Tài ch nh, Kho b c Nh n c, c c tổ ch c t n dụng trong c c quan hệ kinh. h nh kinh doanh c a c ng ty . - Chia sẻ quy n ph n chia thu nh p cho c c cổ đơng mới, gây b t lợi cho c c cổ đơng c khi doanh nghiệp c tri n vọng kinh