1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học chọn lọc số 23

2 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LÝ THUYẾT ĐẠI HỌC ĐỀ SỐ 21 MÔN: HÓA HỌC, KHỐI A, B NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài: 30 phút; Họ, tên thí sinh: SBD: Phòng (Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thất kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 78(4z - x - 2y) B. 78(2z - x - y) C. 78(4z - x - y) D. 78(2z - x - 2y) Câu 2: Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây ? A. CH 3 -COOH; C 6 H 5 -OH; HN 2 -CH 2 -COOH B. CH 3 -COOH; C 6 H 5 -OH; CH 3 -CH 2 -NH 2 C. C 6 H 5 -NH 2 ; HN 2 -CH 2 -COOH; CH 3 -COOH D. C 6 H 5 -NH 2 ; C 6 H 5 -OH; HN 2 -CH 2 -COOH Câu 3: Dung dịch A chứa Ca(OH) 2 . Cho 0,06 mol CO 2 vào A thu được 4m gam kết tủa còn cho 0,08mol CO 2 thì thu được 2m gam kết tủa. Giá trị m (g) A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 4: Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này với số mol bằng nhau thu được số mol CO 2 : số mol H 2 O bằng 8 : 9. CTPT của X, Y, Z lần lượt là: A. CH 4 O, C 2 H 4 O, C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 4 H 8 O 2 C. C 4 H 10 O, C 5 H 10 O, C 5 H 10 O 2 D. C 2 H 6 O, C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 Câu 5: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axít HCl ở 30 o C cần 20 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 50 o C trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch nói trên ở 80 o C thì cần thời gian là: A. 30s. B. 187,5s. C. 44,6s. D. 37,5s. Câu 6: Cho một ancol đơn chức X phản ứng với HBr có xúc tác thu được chất hữu cơ Y chứa C, H, Br trong đó % khối lượng Br trong Y là 69,56%. Biết M Y < 260 đvC. Công thức phân tử của ancol X là: A. C 5 H 7 OH B. C 4 H 7 OH C. C 5 H 9 OH D. C 5 H 11 OH Câu 7: Cho các chất sau: HOOC-CH 2 -COONa, K 2 S, H 2 O, NaHCO 3 , Zn(OH) 2 , Al, KHSO 4 , Zn, (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất có tính lưỡng tính theo Bromsted là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 5 H 6 O 4 . Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X có thể là A. HOOC–CH = CH–OOC–CH 3 . B. HOOC–COO–CH 2 –CH = CH 2 . C. HOOC–CH 2 –COO–CH = CH 2 . D. HOOC–CH 2 –CH = CH–OOCH. Câu 9: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có bao nhiêu nhận định đúng về R trong các nhận định sau: 1.Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18 2. Số electron ở trạng thái kích thích lớn nhất trong nguyên tử R là 7 3. Oxit cao nhất tạo ra từ R là R 2 O 7. 4. NaR + dung dịch AgNO 3 tạo kết tủa A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 10: Có thể dùng H 2 SO 4 đặc làm khô được các khí: A. O 2 , H 2 , SO 3 B. O 2 , H 2 , NO 2 , H 2 S, Cl 2 C. N 2 , H 2 , SO 2 ,CO 2 D. Cl 2 , SO 2 , CO 2 , NO 2 , H 2 S Câu 11: Dung dịch Br 2 màu nâu đỏ, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy mất màu. Khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là: A. SO 2 và HI. B. HI và CO 2 . C. H 2 S và SO 2 . D. SO 2 và H 2 S. Câu 12: Trong công thức cấu tạo sau : CH 3 - CH = CH 2 . Thứ tự lai hóa của nguyên tử C từ trái sang phải là A. sp 3 , sp 2 , sp 2 B. sp , sp 2 , sp 3 C. sp 3 , sp 2 , sp D. sp 3 , sp , sp 2 Câu 13: Dung dịch CH 3 COOH 1,0M (dd X) có độ diện li α . Cho vào dd X một lượng nhỏ lần lượt các chất : CH 3 COONa ; HCl ; Na 2 CO 3 ; NaCl và H 2 O . Có bao nhiêu chất làm tăng độ điện li α của dung dịch X ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và b gam H 2 O. Biểu thức tính V theo a, b là: A. V = 22,4.( a-b ) B. V = 11,2.( b-a) C. V = 5,6.( a-b ) D. V = 5,6.( b-a ) Câu 15: Cho sơ đồ: C 6 H 6 → X → Y → Z → m-HO-C 6 H 4 -NH 2 Các chất X, Y, Z tương ứng là: A. C 6 H 5 Cl, m-Cl-C 6 H 4 -NO 2 , m-HO-C 6 H 4 -NO 2 B. C 6 H 5 NO 2 , m-Cl-C 6 H 4 -NO 2 , m-HO-C 6 H 4 -NO 2 C. C 6 H 5 Cl, C 6 H 5 OH, m-HO-C 6 H 4 -NO 2 D. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 , m-HO-C 6 H 4 -NO 2 Câu 16: Cho hợp chất thơm Cl-C 6 H 4 -CH 2 -Cl tác dụng với dung dịch KOH (loãng , dư , t 0 ) sản phẩm thu được là : A. KO-C 6 H 4 -CH 2 -OH. B. HO-C 6 H 4 -CH 2 - OH. C. HO-C 6 H 4 -CH 2 -Cl. D. Cl-C 6 H 4 -CH 2 -OH. Câu 17: Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen), CH 3 CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 5. B. 6 C. 7 D. 4 Câu 18: Để kết tủa hết ion − 2 4 SO trong V 1 lít dung dịch A chứa HCl 0,05M và H 2 SO 4 0,02M cần V 2 lít dung dịch B chứa NaOH 0,025M và Ba(OH) 2 0,005M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng: A. 11 B. 12 C. 3 D. 2 Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa trực tiếp sau: Hidrocacbon X → Y → Ancol Z → Andehit E → Axit F. Cặp X, Y nào không thỏa mãn sơ đồ trên ? A. C 2 H 4 , C 2 H 5 Cl. B. C 3 H 6 , C 3 H 6 Br 2 . C. C 2 H 2 , C 2 H 3 Cl. D. C 3 H 6 , C 3 H 5 Cl Câu 20: X là một oxit kim loại chứa 70% khối lượng kim loại. Cần bao nhiêu lít dung dịch H 2 SO 4 1M để hòa tan hết 40 gam X A. 0,75 lít B. 1 lít C. 1,25 lít D. 0,5 lít Câu 21: Ion X 3+ có cấu hình e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 22: Cho sơ đồ: H 2 N-R-COOH HCl d u +   → A 1 NaOH du + → A 2 ; H 2 N-R-COOH NaOH du + → B 1 HCl du +   → B 2 . Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. A 1 khác B 2 B. A 1 trùng với B 2 và A 2 trùng với B 1 C. A 1 , A 2 , B 1 , B 2 là 4 chất khác nhau D. A 2 khác B 1 Câu 23: Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng: 2CrO 4 2- + 2H + D Cr 2 O 7 2- + H 2 O. Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận? A. dung dịch NaHCO 3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch CH 3 COOK D. dung dịch NaHSO 4 Câu 24: Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng . A, B, D theo thứ tự là: A. NaOH; NH 4 Cl; Ba(HCO 3 ) 2 B. Na 2 CO 3 ; KHSO 4 ; Ba(NO 3 ) 2 C. Na 2 CO 3 ; NaHSO 4 ; Ba(OH) 2 D. Ba(OH) 2 ; H 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 Câu 25: Có 5 dung dịch sau : Ba(OH) 2 , FeCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , FeCl 3 . Khi sục khí H 2 S qua 5 dung dịch trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ? A. 2. B. 3. C. 4 D. 1. Câu 26: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A . Vậy dung dịch A có chứa A. Al 2 (SO 4 ) 3 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Al 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4 C. FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Al 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 27: Cho các chất sau: axit axetic; phenol; ancol etylic; và anilin lần lượt tác dụng với; dung dịch NaOH; dung dịch NaHCO 3 ; dung dịch brôm; HCl. Số phương trình phản ứng xảy ra là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 28: Trong phản ứng Cr 2 O 7 2- + SO 3 2- + H + → Cr 3+ + X + H 2 O. X là A. H 2 S B . SO 4 2- C. S D.SO 2 Câu 29: Thành phần chính của superphotphat kép là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . CaF 2 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. NH 4 H 2 PO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 .CaSO 4 . Câu 30: Cho hơi ancol etylic đi qua bình đựng CuO nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp X hơi gồm ancol, anđehit và hơi nước. Tỷ khối của hỗn hợp hơi so với H 2 là 17,375. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa của ancol etylic A. 70% B. 80% C. 60% D. 50% . LÝ THUYẾT ĐẠI HỌC ĐỀ SỐ 21 MÔN: HÓA HỌC, KHỐI A, B NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài: 30 phút; Họ, tên thí sinh: SBD: Phòng (Thí sinh không. cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này với số mol bằng nhau thu được số mol CO 2 : số mol H 2 O bằng 8. ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có bao nhiêu nhận định đúng về R trong các nhận định sau: 1.Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18 2. Số electron ở trạng thái kích

Ngày đăng: 31/07/2015, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w