Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
268,5 KB
Nội dung
Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net BÀI TẬP THI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ THCS NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật. C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 2. Công thức không dùng để tính công suất điện là A. P = R.I 2 B. P = U.I C. P = R U 2 D. P = U.I 2 Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi. Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng. C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm 2 . Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10 -6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là A. 0,16Ω. B. 1,6Ω. C. 16Ω. D. 160Ω. Câu 6. Cho hai điện trở, R 1 = 20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R 2 = 40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R 1 nối tiếp R 2 là A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V 1.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B A D C NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là A. U = I 2 .R B. I U R = C. R U I = D. R I U = Câu 3. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là A. B. C. D. Câu 4. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là A. l S ρ.R = C. ρ l S.R = B. S l ρ.R = D. ρ.l S R = Câu 5. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là A. B. C. D. Câu 6. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 = 30Ω; R 2 = 60Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R tđ của đoạn mạch có giá trị A. 0,05Ω. B. 20Ω. C. 90Ω. D. 1800Ω. Câu 7. Một dây dẫn có điện trở 40Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V Câu 8. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức: A. Q = I.R.t B. Q = I 2 .R.t C. Q = I.R 2 .t D. Q = I.R.t 2 Câu 9. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. Câu 10. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện. D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện. Câu 11. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn A. có cùng hiệu điện thế định mức. B. có cùng công suất định mức. C. có cùng cường độ dòng điện định mức. D. có cùng điện trở. Câu 12. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W. Câu 13. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng. C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. Câu 14. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là: A. 75kJ. B. 150kJ. C. 240kJ. D. 270kJ. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C C B A B D B C C A D A D Câu 1. Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là: A. U = U 1 = U 2 ; I = I 1 + I 2 ; R TĐ = R 1 + R 2 B. U = U 1 + U 2 ; I = I 1 = I 2 ; R TĐ = R 1 + R 2 . C. U = U 1 + U 2 ; I = I 1 + I 2 ; R TĐ = R 1 + R 2 . D. U = U 1 = U 2 ; I = I 1 = I 2 ; R TĐ = R 1 + R 2 . Câu 2. Đơn vị cuả điện trở là A. Vôn B. Oát. C. Ôm. D. Ampe. Câu 2. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. C. giá trị cực tiểu của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 3. Máy biến thế không dùng được với hiệu điện thế một chiều vì A. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi thép của máy biến thế chỉ có thể tăng. B. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi thép của máy biến thế chỉ có thể giảm. C. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi thép của máy biến thế. D. khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi thép của máy biến thế không biến thiên. Câu 4. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 9V B. 4,5V C. 3V D. 1,5V Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm 2 . Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10 -6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị A. 0,00016Ω. B. 1,6Ω. C. 16Ω. D. 160Ω. Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net Câu 6. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng BT VẬT LÍ 6 A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 2. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3. Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là A. m B. cm C. dm 2 D. mm Câu 4. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. thể tích của hộp mứt. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. sức nặng của hộp mứt. D. số lượng mứt trong hộp. Câu 5. Đơn vị đo lực là A. kilôgam. B. mét. C. mili lít. D. niu tơn. Câu 6. Trọng lượng của một vật là A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 7. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 8. Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. An đẩy, Bình kéo B. An kéo, Bình đẩy Hình 2 F F FF I B. I C. D. I A. I + Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net C. An và bình cùng đẩy D. An và Bình cùng kéo. Câu 9. Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên bi là: A. Trọng lực của bi, lực do mặt sàn tác dụng lên bi và lực đẩy của tay. B. Trọng lực của bi và lực do mặt sàn tác dụng lên bi. C. Trọng lực của bi và lực đẩy của tay. D. Lực đẩy của tay. Câu 10. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là A. quả nặng bị biến dạng. B. quả nặng dao dộng. C. quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 11. Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là A. 400 ml và 20 ml B. 200 ml và 20 ml C. 400 ml và 10 ml D. 400 ml và 0 ml Câu 12. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là A. 7,8 cm B. 8 cm C. 7,7 cm D. 7,9 cm Câu 13. Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là A. 22 ml B. 23 ml C. 24 ml D. 25 ml Câu 14. Người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của một cái khóa, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 100g còn ở đĩa cân còn lại là cái khóa và một quả cân 15g. Khối lượng của khóa là A. 100g B. 115g C. 15g D. 85g B. TỰ LUẬN. Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 15. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần? Câu 16. Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá? b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A C B D B D A B C A B C D Câu 16: 2 điểm. 30 ml 10 ml 20 ml 0 ml 40 ml 200 ml 0 ml 400 ml Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước. b. Cách xác định thể tích của hòn đá Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá, ví dụ: + Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá. + Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá. + Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá. * Ghi chú: Học sinh có thể dùng bát, cốc, đĩa, thay bình tràn mà đưa ra được phương án đo được thể tích của hòn đá cũng cho điểm tối đa. 2.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực? A. Lực tác dụng lên vật đang rơi. B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay. C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó. Câu 3. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động. Câu 4. Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là A. quả nặng bị biến dạng. B. quả nặng dao dộng. C. lò xo bị biến dạng. D. lò xo chuyển động. Câu 5. Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là A. 100 cm 3 và 5 cm 3 B. 50 cm 3 và 5 cm 3 C. 100 cm 3 và 10 cm 3 D. 100 cm 3 và 2 cm 3 Hình 1 50 cm 3 0 cm 3 100 cm 3 Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net Câu 6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 65cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm 3 . Thể tích của hòn đá là A. 92cm 3 B. 27cm 3 C. 65cm 3 D. 187cm 3 2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B C A B 1.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là A. ca đong và bình chia độ. B. bình tràn và bình chứa. C. bình tràn và ca đong. D. bình chứa và bình chia độ. Câu 2. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén. C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99. D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg Câu 3. Lực có đơn vị đo là A. kilôgam B. mét vuông C. niutơn D. lực kế Câu 4. Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lò xo nằm yên trên bàn B. lò xo bị kéo giãn C. lò xo được treo thẳng đứng D. dùng dao chặt một cây gỗ Câu 5. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. Câu 6. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 7. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm biến dạng quả bóng. C. chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 8. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn B. Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 9. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m 2 . B. kg/m. C. kg/m 3 . D. kg.m 3 . Câu 10. Để xác định khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng A. một cái cân, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. B. một cái lực kế, một lượng nước thích hợp, một bình chứa. C. một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. D. một cái cân và một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp. Câu 11. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng A. thể tích bình tràn. B. thể tích bình chứa. C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 12. Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là A. 200g B. 215g C. 15g D. 185g Câu 13. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là A. 0,45N B. 4,5N C. 45N D. 4500N Câu 14. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 thì trọng lượng riêng của nước là A. 1000 N/m 3 B. 10000N/m 3 C. 100N/m 3 10N/m 3 B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 15. Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy từ lên hay xuống vỉa hè? Câu 16. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất. Chất Khối lượng riêng (kg/m 3 ) Chất Khối lượng riêng (kg/m 3 ) Nhôm 2700 Thủy ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Chì 11300 Xăng 700 Một khối hình hộp (đặc) có kích thước là 20 cm x 10 cm x 5 cm, có khối lượng 2,7 kg. Hãy cho biết khối hộp đó được làm bằng chất gì? 1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D C B D B D A C D C D B B 2.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 1. Dụng cụ dùng để đo độ dài là A. Cân B. Thước mét C. Xi lanh D. Bình tràn Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net Câu 2. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. B. Trọng lực của một quả nặng. C. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 3. Đặt một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là A. lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ dưới lên trên và lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. B. trọng lực của quyển sách và lực ma sát giữa quyển sách với mặt bàn. C. lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. D. lực đỡ của mặt bàn và lực ma sát giữ quyển sách đứng yên trên mặt bàn. Câu 4. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể A. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. làm giảm trọng lượng của vật. D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 5. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là A. 1000g B.100g C. 10g D. 1g Câu 6. Một vật đặc ở mặt đất có khối lượng là 8000g và thể tích là 2dm 3 . Trọng lượng riêng của chất làm vật này là A. 40N/m 3 . B. 400N/m 3 . C. 4000N/m 3 . D. 40000N/m 3 2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C A C D Câu 13. Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là A. 50 0 C B. 120 0 C C. từ -20 0 C đến 50 0 C D. từ 0 0 C đến 120 0 C Câu 14. Cho nhiệt kế do nhiệt độ trong phòng như hình 2. Nhiệt độ trong phòng lúc đó là A. 21 0 C B. 22 0 C C. 23 0 C D. 24 0 C A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C A B B C B C D C D A A D BT vật lí 7 Hình 1 Hình 2 Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net 3.3. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với A. tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. tia tới và pháp tuyến với gương. C. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 2. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh A. lớn bằng vật B. lớn hơn vật. C. gấp đôi vật D. bé hơn vật. Câu 3. Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng lần lượt là A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. B. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời. C. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời. D. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. Câu 4. Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng Câu 5. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào không đúng? Câu 6. Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m, gốc cây cách mặt nước 50cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là A. 2,4m B. 1,7m C. 3,4m D. 1,2m Câu 7. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là: A. Bề mặt của một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp. Câu 8. Âm phát ra càng thấp khi Hình 1 S I R D. n S I R C. n S I R B. n S I R A. n S S' A B' A' A' B B' B A A' B' B A Hình 2 A. B. C. D. [...]... tai bằng bông Câu 14 Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A Tường bê tông B Cửa kính hai lớp C Tấm vải nhung D Cửa gỗ 3.3 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D B D C B C B A C A B A D C Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch... Vôn kế C Am pe D Am pe kế Câu 2 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch A bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần B bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần C bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần D bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần Câu 3 Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng... V + + C Hình 1 Câu 6 Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào không đúng? D - Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net A B C D Hình 2 1.2 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B D C A 6 C ... xạ rất lớn cùng truyền đến tai ta Câu 11 Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là A dùi trống B mặt trống C tang trống D viền trống Câu 12 Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là A tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa B tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm C tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa D tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa Câu 13 Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu...Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net A tần số dao động càng nhỏ B vận tốc truyền âm càng nhỏ C biên độ dao động càng nhỏ D quãng đường truyền âm càng nhỏ Câu 9 Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển Giả sử tàu phát ra siêu âm truyền trong nước với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây Độ sâu của . Diễn đàn dạy và học http://buiphan.net BÀI TẬP THI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ THCS NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho. là A. 210V B. 120V C. 90 V D. 80V 1.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B A D C NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương. - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D C B D B D A C D C D B B 2.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương