Điều khiển lập trình bằng plc cho hệ thống đóng táo và đếm số lượng sản phẩm tự động
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI:
ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH BẰNG PLC CHO HỆ THỐNG
ĐÓNG TÁO VÀ ĐẾM SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TỰ
ĐỘNG
SVTH:
1.Bùi Trần Phi Châu TD12 2.Nguyễn Thanh Bảy TD12 3.Trần Anh Quyết TD12 4.Nguyễn Văn Đức TD12 5.Dương Văn Hoà TD12 6.Phan Văn Sáng TD12 7.Nguyễn Văn Hoàng TD12 8.Nguyễn Viết Hoàng TD12 GVHD: Nguyễn Thế Vinh
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH BẰNG PLC
CHO HỆ THỐNG ĐÓNG TÁO VÀ ĐẾM SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TỰ ĐỘNG
GVHD: NGUYỄN THẾ VINH
TP HCM, ngày 12 tháng 05, năm 2015
SVTH:
1.Bùi Trần Phi Châu TD12 2.Nguyễn Thanh Bảy TD12 3.Trần Anh Quyết TD12 4.Nguyễn Văn Đức TD12 5.Dương Văn Hoà TD12 6.Phan Văn Sáng TD12 7.Nguyễn Văn Hoàng TD12 8.Nguyễn Viết Hoàng TD12
Trang 3MỤC LỤCI-GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC………
• 1.LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
PLC
• 2.KHÁI QUÁT VỀ BỘ LẬP TRÌNH
PL
II-GIỚI THIỆU VỀ PLC CỦA HÃNG MITSUBISHI…………
• 1.CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC CỦA HỌ FX
• 2.GIỚI THIỆU VỀ CÁC PLC HỌ FX
FAMILY
• 3.ỨNG DỤNG BỘ LẬP TRÌNH
PLC
III-CÁC THIẾT BỊ VÀ TẬP LỆNH PLC CỦA MITSUBISHI…
• 1.CÁC THIẾT BỊ
• 2.CÁC TẬP
LỆNH
IV-CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN……….
• 1.CÁC THIẾT BỊ,LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠCH……
• 2.MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ SONG SONG……….
Trang 4I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC
Trang 51.LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PLC :
Tự động ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời
sống và công nghiệp Ngày nay ngành tự động đã phát triển đến trình độ cao nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển
tự động, tiến bộ của những ngành khác như điện tử ,tin học
…Nhiều hệ thống điều khiển đã ra đời ,nhưng phát triển
mạnh và có khả năng phục vụ rộng là bộ điều khiển PLC
Trang 61.LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PLC
Dễ lập trình và thay đổi chương trình điều khiển,sử dụng thích hợp trong các nhà máy công nghiệp.
Cấu trúc mạng Module dễ mở rộng,dễ bảo trì và sửa chữa.
Đảm bảo độ tin cậy trong môi trường sản xuất.
Sử dụng các linh kiện bán dẫn nhỏ gọn.
Giá cả cạnh tranh
Năm 1968,các kỹ sư hãng Ganeral Motor đã đặt ra các chỉ tiêu kỹ
thuật
Trang 72.KHÁI QUÁT VỀ BỘ LẬP TRÌNH PLC
- Khái niệm bộ điều khiển PLC là ý tưởng của nhóm
kỹ sư hãng General motor vào năm 1968 ,và họ đã đề
ra các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng đáp ứng những yêu cầu điều khiển như sau :
Trang 8 Dễ lập trình và thay đổi chương trình điều khiển ,sử
dụng thích hợp trong các nhà máy công nghiệp
Cấu trúc mạng module dễ mở rộng ,dễ bảo trì và
sửa chữa
Đảm bảo độ tin cậy trong môi trường sản xuất của
các nhà máy công nghiệp
Sử dụng các linh kiện bán dẫn nên phải có kích
thước nhỏ gọn hơn mạch role mà chức năng vẫn
tương đương
Gía cả cạnh tranh
Trang 9• Những chỉ tiêu này đã tạo được sự quan tâm của những kỹ sư thuộc nhiều ngành nghiên cứu khả
năng ứng dụng plc trong công nghiệp, các kết quả nghiên cứu đã đưa ra thêm một số các chỉ tiêu cần phải có trong chức năng của PLC :
a) Về phần mềm :
Từ các lệnh logic đơn giản được hỗ trợ thêm các
lệnh về tác vụ định thì, tác vụ đếm Sau đó là các lệnh về xử lý toán học, xử lý bảng dữ liệu, xử lý xung ở tốc độ cao, tính toán số liệu thực 32 bit, xử
lý thời gian thực, đọc mã vạch…
Trang 10b) Về phần cứng :
Bộ nhớ lớn hơn
Số lượng ngõ vào, ngõ ra nhiều hơn
Nhiều loại module chuyên dùng hơn
Trang 11• Đến năm 1976 thì PLC có khả năng điều khiển các ngõ vào, ngõ ra từ xa bằng kỹ thuật truyền thông(khoảng200mét).
• Sự gia tăng những ứng dụng của PLC trong công nghiệp đã thúc đẩy các nhà sản xuất hoàn chỉnh kỹ thuật củacác họ PLC với mức độ khác nhau về khả năng tốc độ xử lý và hiệu suất
• Các họ PLC phát triển từ loại làm việc độc lập, chỉ với 20 ngõ vào / ra và dung lượng bộ nhớ chương trình khoảng 500 bước, đến các họ PLC có cấu trúc module nhằm làm dễ dàng hơn
cho việc mở rộng thêm chức năng chuyên dùng như :
Xử lý tín hiệu liên tục.
Điều khiển động cơ Servo, động cơ bước
Truyền thông
Bộ nhớ mở rộng
Trang 122.KHÁI QUÁT VỀ BỘ LẬP TRÌNH PLC
Điều khiển bằng dây nối
các phần tử chuyển mạch của nó được nối với nhau bằng dây dẫn cố định 1 cách vĩnh viễn.
Trang 13• Ví dụ : mạch điều khiển sau
Trang 14• Trong ký hiệu trên , Đó là các bộ điều khiển bằng dây nối dùng để nối kết các nút nhấn và các phần tử chuyển mạch là các tiếp điểm với nhau bằng dây dẫn song song hoặc nối
tiếp Các công tắc và tiếp điểm được sắp xếp với nhau khi ta
đã biết rõ chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện, tức
phải biết rõ sơ đồ nguyên lý và vị trí khi tiến hành đấu dây Mặt khác, khi muốn thay đổi chức năng của bộ điều khiển ta phải thay đổi lại cấu trúc cũng như sơ đồ đấu dây Đối với những mạch điện lớn phức tạp thì sự đấu dây trở nên rất khó khăn và dễ bị sai sót Ngoài ra trong cách dùng này cần tốn nhiều linh kiện như : role trung gian, role thời gian, bộ
đếm…
Trang 152.KHÁI QUÁT VỀ BỘ LẬP TRÌNH PLC
Điều khiển bằng bộ lập trình PLC
Trong PLC chức năng bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xác định bởi một
chương trình,chương trình này được nạp vào PLC.
PLC sẽ thực hiện quá trình điều khiển dựa vào chương trình đã được nạp
sẵn.
Trang 162 Điều khiển dùng PLC :
Trang 17Mất thời gian để thiết kế Lập trình phức tạp và tốn thời
gian
Lập trình và lắp đặt đơn giản
Thay đổi ,nâng
Trang 18II-GIỚI THIỆU VỀ PLC CỦA HÃNG
Trang 20Bộ điều khiển trung tâm
Là bộ vi xử lý thực hiện các lệnh trong bộ nhớ chương trình
1.CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC CỦA HỌ FX
Bộ nhớ (Memory)
Dùng để chứa chương trình số liệu,đơn vị nhỏ nhất là bit.LÀ vùng nắm giữ hệ điều hành và vùng nhớ của người sử dụng.
Các Module xuất-nhập ( Input-Output )
Khối xuất-nhập đóng vai trò là mạch giao tiếp giữa vi mạch điện tử bên trong PLC với mạch ngoài.
Hệ thống Bus
Là hệ thống tập hợp một số dây dẫn kết nối các Module trong PLC.Đây là tuyến dùng để truyền tín hiệu,hệ thống gồm nhiều tín hiệu song
song.
Trang 21 Nguyên lý hoạt động của PLC :
PLC thực hiện chương trình theo chu kỳ lặp (vòng quét ) Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu các cổng vào
số tới vùng bộ đệm ảo I,tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương
trình ,vòng quét sẽ thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc
Trang 222.GIỚI THIỆU VỀ CÁC PLC HỌ FX FAMILY
PLC loại FXO và FXOS
Có kích thước nhỏ gọn,phù hợp
với các ứng dụng với các cổng I/
O nhỏ hơn 30 cổng.
PLC loại FXON
Sử dụng cho các nhà máy điều
khiển độc lập hay các hệ thống
nhỏ với số lượng I/O có thể quản
lý nằm trong miền 10-128 I/O.
PLC loại FX1S
Có khả năng quản lý số lượng I/
O khoảng 10-34 I/O,không có khả năng mở rộng hệ thống.
PLC loại FX1N
Thích hợp với các bài toán có số lượng I/O khoảng 14-60 I/O.
Trang 232.GIỚI THIỆU VỀ CÁC PLC HỌ FX FAMILY
PLC loại FX2N
Đây là một trong những dòng PLC
có tính năng mạnh nhất trong dòng
PX
PLC loại FX2NC
Bộ điều khiển lập trình với kích
thước siêu gọn,thích hợp cho các
ứng dụng đòi hỏi cao về yêu cầu tiết
kiệm không gian lắp đặt.
Trang 24• Đây là Module PLC FX2N-1PG-E :
Output :5-24 VDC , 20mA
Version :1-73
• Ngoài ra còn có một số module chuyên dụng sau:
Trang 253.ỨNG DỤNG BỘ LẬP TRÌNH PLC
Phạm vi ứng dụng của PLC
Dùng để điều khiển robot.
Giám sát các quá trình trong nhà máy
mạ,dây chuyền lắp ráp linh kiện điện
tử, bằng các sensor,công tắc hành trình Dùng để điều khiển đèn giao thông
Dùng để điều khiển băng tải
Trang 26• Ứng dụng điều khiển đèn giao thông
Trang 27• Ứng dụng điều khiển băng tải
Trang 28III-CÁC THIẾT BỊ VÀ TẬP LỆNH PLC
CỦA MITSUBISHI
Trang 29
A-III-CÁC THIẾT BỊ VÀ TẬP LỆNH PLC
CỦA MITSUBISHI
Vùng nhớ các thiết bị PLC Mitsubishi
• Input: X- Tượng trưng đầu vào vật lý của PLC
• Output: Y-Tượng trưng đầu ra vật lý của PLC
• Auxiliary relay: M Vùng nhớ định địa chỉ Bit
• State ralay : S-Cờ trạng thái nôi của bộ PLC
• Data register: D-Thanh ghi dữ liệu 16 Bit
• Index register: V,Z-Thanh ghi chỉ số 16 Bit
• Timer: T-Bộ định thời gian 16 Bit
• Counter: C-Bộ đếm 16 Bit
Trang 32III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
2.Các tập lệnh vào ra
Trang 33III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
Trang 34III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
3.Counter(đếm lên)
Trang 35III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
4.Timer (bộ định thời)
Trang 36III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
Chú ý: Chức năng bộ định thời trong PLC Mitsubishi tùy thuộc vào số thứ tự bộ định thời
VD:Bộ định thời T0 làbộ định thời không lưu giữ giá trị khi ngắt tác động, C250 là bộ định thời có lưu giữ giá trị sau khi ngắt tác động
Trang 37III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
4.Lệnh so sánh
Trang 38III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
5 Shift (lệnh dịch)
Trang 39III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
6 Rotate (lệnh quay)
Trang 40III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
7 Lệnh tính toán
Trang 41III-CÁC TẬP LỆNH CỦA MITSUBISHI(TT)
8 Lệnh logic
Trang 42IV-CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG TÁO VÀ ĐẾM SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM
Nguyên lí :
- Nhấn <“Start”> thì dây chuyền hoạt động,băng tải
thùng (Q0.1) chạy đưa thùng rỗng đúng vị trí của băng tải táo (Q0.2) Khi thùng đến đúng vị trí nó sẽ tác động vào 1 công tắc hành trình(CB2) và làm trạng thái công tắc này
ON Khi đó băng tải thùng dừng và băng tải táo bắt đầu
chạy làm táo rơi vào thùng Mỗi khi có 1 quả táo rơi vào thùng thì cảm biến quang đếm táo(CB1 trên hình) chuyển
trạng thái từ OFF sang ON Khi đử số táo quy định(10
quả/thùng) thì băng tải táo dừng lại ,băng tải thùng lại chạy
để đưa thùng rỗng khác đến đúng vị trí
Trang 431.1/ CB ( 1 cái )
CB BẢO VỆ QUÁ TẢI, NGẮN MẠCH VÀ CHỐNG
DÒNG RÒ (RCBO)
• Tiêu chuẩn IEC-61008
• Kiểu lắp đặt cố định (fixed), gắn trên thanh rây (rail)
• Cấu tạo dạng tép
• Số cực (P): 1P + 1N
• Dòng định mức (In): 6A – 32A
• Dòng cắt ngắn mạch (Icu): 4.5KA
• Dòng rò (I∆n): 30mA, 100mA hoặc 300mA
1.CÁC THIẾT BỊ,LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG
Trang 441.2/ PLC S7200
Trang 451.3/Cảm biến vị trí Volfa LFW-100 A1(2 cái)
Cảm biến vị trí Volfa LFW-100 A1 sử dụng tín hiệu điện có độ chính xác cao Được sản xuất tại Đức
Nguồn : DC 12 - 24V
LIN : 0,07%.Đầu ra : 4~20mA
Trang 461.4/ Động cơ DC ( 2 cái )
• Motor 24Volt speed 9000rpm pover 17w
• Gear box ratio 1:180k speed after gear box 50rpm
• Encoder 12 ppr 5VDC 2 channels A,B
• Motor weight : 350g
Trang 471.5/Nút nhấn(2 cái):
Trang 481.6/ Đèn xanh-Đèn đỏ
1.7/ Cầu chì (2 cái)
Trang 491.8/ Domino
1.9/Băng chuyền(2 cái)
Trang 501.10/điện trở
Trang 511.10/điện trở(tt)
Trang 521.11/contactor gia tốc
Trang 531.12/role thời gian
Trang 541.13/role dòng
Trang 552.MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
Trang 56Mô hình h thống ệ
Trang 57Phần mềm hỗ trợ
- FX training của Mitsu
Sơ đồ thuật toán
StartBăng chuyền 1 chạy Băng chuyền 2 dừng