Bộ 15 đề thi thử đại học môn hóa từ trang moon (6)

2 558 0
Bộ 15 đề thi thử đại học môn hóa từ trang moon (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hóa Học Đề 10 Câu 1: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol , Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol , HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu được muối khan có khối lượng là: A: 37,4g B: 49,8g C: 25,4g D: 30,5g Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hh gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 1,6 mol khí duy nhất NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là: A: 0,08 B: 0,075 C: 0,24 D: 0,12 Câu 3: Cho 19,2 gam Cu tác dụng hết với HNO3 loãng thu được khí NO. Đem oxi hóa NO thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi thu được dung dịch axit nitric. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên bằng: A: 1,12 lít B: 2,24 lít C: 3,36 lít D: 4,48 lít Câu 4: Trộn a gam hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 với m gam bột hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được gam CO2 và gam H2O. D thuộc loại hiđrocacbon: A: CnH2n + 2 B: CnH2n – 2 C: CnH2n D: CnHn Câu 5: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 1M. Thêm 240 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy trong cốc có 6,24 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều tới khi kết thúc các phản ứng thì thấy trong cốc có 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là: A: 1,0 M B: 1,2 M C: 1,5 M D: 2,0 M Câu 7: Chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là: A: Toluen B: Tinh bột C: Phenol D: Xenlulozơ Câu 8: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là: A: H2O, C2H5OH, CH3CHO B: H2O, CH3CHO, C2H5OH C: CH3CHO, H2O, C2H5OH D: CH3CHO, C2H5OH, H2O Câu 9: Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử benzen. A chứa C, H, O, N có 9,09%H; 18,18%N. Đốt 7,7 gam A được 0,2 mol CO2. Biết A không phản ứng với Na, tác dụng với NaOH giải phóng khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của A là: A: 2. B: 1. C: 3. D: 4. Câu 10: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO(dư), nung nóng,sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là? A: 0,92 B: 0,32 C: 0,64 D: 0,46 Câu 11: Hoà tan một hợp kim Ba-Na với tỉ lệ mol 1:1 vào nước được dd A và 0,3 mol khí. Thêm m g NaOH vào 1/10 dd A ta được dd B. Cho B tác dụng với 100ml dd Al2(SO4)3 0,2 M được kết tủa C lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là: A: 7,78g và 4,66g B: 4,66g và 0g C: 3,12 g và 1,56g D: 3,12g và 0g Câu 12: Cho m g Fe vào dd AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại.Chia X làm 2 phần không bằng nhauPhần ít (m1 g) cho tác dụng với dd HCl dư được 0,1 mol H2.Phần nhiều (m2 g) cho tác dụng hết với dd HNO3 loãng dư được 0,4 mol NO.Biết m2-m1=32,8gm bằng A: 33,6 g hoặc 47,1g B: 39,2g hoặc 52,7g C: 28g hoặc 33,6 g D: 28 g hoặc 36,96 g Câu 13: Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có là: A: Fe và FeO B: Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 C: Fe D: Fe, FeO và Fe3O4 Câu 14: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic (1); etyl clorua (2); đietyl ete (3); axit axetic (4). A: 4 > 3 > 2 > 1. B: 4 > 1 > 2 > 3. C: 4 > 1 > 3 > 2. D: 1 > 2 > 3 > 4. Câu 15: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A: cocain, seduxen, cafein. B: heroin, seduxen, erythromixin. C: ampixilin, erythromixin, cafein. D: penixilin, paradol, cocain. Câu 16: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảyra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) A: 0,24M. B: 0,48M. C: 0,4M. D: 0,2M. Câu 17: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A: Zn2+ + 2e → Zn. B: Cu → Cu2+ + 2e. C: Cu2+ + 2e → Cu. D: Zn → Zn2+ + 2e. Câu 18: Nung 1,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat, sau khi thấy khối lượng chất rắn không thay đổi thu được 0,68 gam chất rắn và khí X. Cho X lội vào 100 ml dung dịch NaOH 0,75M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được khối lượng chất rắn khan là A: 1,590 gam B: 3,390 gam C: 6,300 gam D: 3,975 gam Câu 19: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua; 0,3 mol benzyl bromua; 0,1 mol hexyl clorua 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A: 28,7 B: 57,4 C: 70,75 D: 14,35 Câu 20: Hợp chất X được tạo ra từ ancol(chỉ chứa 1 nguyên tử cacbon) đơn chức và amino axit (chứa một chức axit và một chức amin). X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2 , 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A: 8,75 gam B: 1,37 gam C: 0,97 gam D: 8,57 gam Câu 21: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 52, tỉ số giữa hạt mang điện và hạt không mang điện trong hạt nhân là 0,9444. Cho đơn chất X lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch KOH (70oC), dung dịch Na2SO3, dung dịch SO2 và dung dịch FeBr2. Trong số phản ứng trên thì số phản ứng đơn chất X vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa là chất khử là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Câu 22: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam hỗn hợp A với V lít CO được b gam chất rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thì được 0,03 mol NO. Giá trị của V là: A: 1,008. B: 0,336. C: 0,672. D: 1,344. Câu 23: Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu là A: H2O, CH3COOH, CuSO4 B: CH3COOH, CuSO C: H2O, CH3COOH D: H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Câu 24: Phản ứng nào dưới đây viết không đúng? A: Cl2 + Ca(OH)2 -> CaOCl2 + H2O B: 2KClO3-> 2KCl + 3O2 C: Cl2 + 2KOH ->KCl + KClO + H2O D: 3Cl2 + 6KOH loãng ->5KCl + KClO3 + 3H2O Câu 25: A có công thức cấu tạo là: (CH3)2CH-(CH2)5-CH(C2H5)-CH3 có tên quốc tế là; A: 2,8-đimetyl đecan. B: 2-etyl-8-metyl nonan. C: 2-etyl-8,8-đimetyl octan. D: 1,1-đimetyl-7-etyl octan. Câu 26: Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đ, nóng) >Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử phía tác chất để phản ứng trên cân bằng số nguyên tử các nguyên tố là: A: 1:7 B: 14:2 C: 11:2 D: 18:2 Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất A trong dung dịch HNO3 đặc được một hỗn hợp gồm hai khí (tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75 gam và một dung dịch gồm 2 axit có oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dùng vừa hết 0,1 mol NaOH.Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là 38,3. Xác định đơn chất A. A: S B: Cl C: P D: O Câu 28: Cho các mẫu bột lấy dư là Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 4 ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng, lọc bỏ chất rắn, rồi cho 1 ít bột Cu vào thấy hiện tượng Cu tan dần ở: A: 4 ống nghiệm B: 3 ống nghiệm C: 2 ống nghiệm D: 1 ống nghiệm Câu 29: Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l: (I): KCl; (II): FeCl2; (III): FeCl3; (IV): K2CO3: A: (II) < (III) < (I) < (IV) B: (I) < (II) < (III) < (IV) C: (IV) < (III) < (II) < (I) D: (III) < (II) < (I) < (IV) Câu 30: Cho 6,94 gam hỗn hợp gồm FexOy và Al hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8 M, tạo ra 0,672 lít H2 (đktc). Biết khối lượng H2SO4 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết cho phản ứng. FexOy là: A: FeO B: Fe2O3 C: Fe3O4 D: Bài toán không giải được Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong 200ml dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch X và 2,24 lit khí H2(đktc) . Thêm 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thì thu được 28,7 gam kết tủa . Xác định nồng độ mol/l của H2SO4 ban đầu? A: 1,0M B: 0,8M C: 1,4M D: 0,7M Câu 32: Một bình kín có dung tích 1,0 lit chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25% cần phải thêm vào bình số mol N2 là: A: 2,25 B: 1,71 C: 0,83 D: Kết quả khác Câu 33: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều có liên kết cộng hóa trị, liên kết ion và liên kết cho nhận (theo quy tắc bát tử)? A: FeCl3, HNO3, MgCl2 B: H2SO4, NH4Cl, KNO2 C: KNO3, FeCl3, NaNO3 D: NH4NO3, K2SO4, NaClO4 Câu 34: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A: 59,25 gam B: 48,45 gam C: 43,05 gam D: 53,85 gam Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hợp chất X thuộc dãy đồng đẳng benzen thu được 10,08 l khí CO2 ( đktc) . Đun nóng X với dung dịch KMnO4 tạo ra muối của axit terephtalic. Cho X tác dụng với Br2 có Fe làm xúc tác tạo ra số dẫn xuất monobrom của X là: A: 2 chất B: 3 chất C: 4 chất D: 5 chất Câu 36: Cho 58 gam hh A gồm FeCO3 và FexOy phản ứng với HNO3 dư, thu được 8,96 lit (đkc) hhG gồm 2 khí có tỷ khối hới so với hydro bằng 22,75. Nếu hào tan hết 58 gam hh A thấy cần V lit dd HCl 0,5M. Giá trị V là: A: 2,8 B: 3,2 C: 3,6 D: 1,8 Câu 37: Công thức phân tử C7H8O có đồng phân là hợp chất thơm bằng: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Câu 38: Cho các phát biểu:(1) Tất cả các muối của kim loại kiềm đều tan.(2)Tất cả nguyên tố nhóm IA tác dụng với Cl đều tạo muối tan.(3)Trong pin điện hóa Zn-Cu thì Cu là cực âm và Zn là cực dương.(4)Tính chất vật lí riêng của kim loại gồm: khối lượng riêng,nhiệt độ nóng chảy,tính cứng và tính dẫn nhiệt.(5) Trong Kĩ thuật mạ điện người ta đã sử dụng hiện tượng sự tan cực catot bình điện phân.Vậy số phát biểu đúng là: A: 5 B: 3 C: 2 D: 0 Câu 39: Để phân biệt các dd hoá chất riêng biệt: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein, phải dùng thuốc thử là? A: NaOH B: Ba(OH)2 C: HCl D: Tất cả đều sai Câu 40: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat,anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Câu 41: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X(Mx=293 đơn vị C) và X chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit M và N. Mẫu 0,944 gam peptit M phản ứng hoàn toàn với 22,2 ml dung dịch HCl 0,36 M. Mẫu 0,333 gam peptit N khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 29,4 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 0,2555 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là: A: Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala B: Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe C: Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe D: Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe Câu 42: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là. A: 4 B: 1 C: 2 D: 6 Câu 43: Cho các nhận định sau đây: (1). Có thể tạo được 2 đipeptit từ hai aminoaxit là Alanin và Glyxin. (2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng. (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước. (4). Axit axetic và amino axetic có thể điều chế từ muối Natri tương ứng của chúng bằng 1 phản ứng hóa học. Có bao nhiêu nhận định đúng A: 3 B: 4 C: 1 D: 2 Câu 44: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol HCl thu được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 12 gam NaOH được dung dịch Y. Cô cạn Y được 23,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A: 9,4 gam B: 11,6 gam C: 21,1 gam D: 9,7 gam Câu 45: Cho các muối sau: Na2CO3, AlCl3, C6H5ONa, CH3COOK, CH3NH3Cl, CuSO4, NaHCO3, NH4NO3, BaCl2, K2SO4, C2H5ONa, NaAlO2 Số muối tham gia phản ứng thuỷ phân trong nước là A: 9 B: 10 C: 12 D: 11 Câu 46: Trong số các phản ứng cho dưới đây phản ứng nào làm mất tác dụng tẩy rửa của xà phòng trong nước cứng? Hãy chọn đáp án đúng. 1) C15H13COONa + HCl-> 2) C17 H35COONa + CaCl2 -> 3) C15H31COONa + Mg(HCO3)2-> 4) C17 H35COONa + NaOH ->5) C15H31COONa + CaCO3- > A: 1,2,5; B: 1,2,3,5 C: 2,3,5 D: 2,3 Câu 47: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muốI NH4HCO3 , (NH4)2CO3 thu được hỗn hợp khí ( và hơi ) trong đó khí cacbonic chiếm 30% thể tích. Vậy tỉ lệ số mol NH4HCO3 , (NH4)2CO3 là: A: 1 : 2 ; B: 1 : 1 ; C: 2 : 1 ; D: 3 : 1. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S có cùng số mol, thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) và chất rắn Y gồm Fe2O3 và Cu2O. Hấp thụ hết khí SO2 thu được bằng dung dịch nước brom vừa đủ được dung dịch Z có nồng độ loãng. Cho toàn bộ Y vào Z, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì số gam chất rắn còn lại là: A: 1,6 gam B: 3,2 gam C: 11,2 gam D: 14,4 gam Câu 49: Tiến hành lên men giấm 100ml dung dịch C2H5OH 460 với hiệu suất 50% thì thu được dung dịch X. Đun nóng X (giải sử chỉ xẩy ra phản ứng este hóa) đến trạng thái cân bằng thu được 17,6 gam este. Tính hằng số cân bằng của phản ứng este hóa? (biết , ) A: 17 B: 16 C: 18 D: 1 Câu 50: Cho 48,24 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3,84 gam kim loại không tan. Cho tiếp NaNO3 dư vào hỗn hợp sau phản ứng sẽ thu được tối đa V lít khí NO ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A: 4,256 B: 0,896 C: 3,360 D: 4,480 . Hóa Học Đề 10 Câu 1: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol , Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol , HCO3- y mol. Khi cô. các phát biểu:(1) Tất cả các muối của kim loại kiềm đều tan.(2)Tất cả nguyên tố nhóm IA tác dụng với Cl đều tạo muối tan.(3)Trong pin điện hóa Zn-Cu thì Cu là cực âm và Zn là cực dương.(4)Tính. tạo muối và nước. (4). Axit axetic và amino axetic có thể điều chế từ muối Natri tương ứng của chúng bằng 1 phản ứng hóa học. Có bao nhiêu nhận định đúng A: 3 B: 4 C: 1 D: 2 Câu 44: Cho m gam

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan