1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bộ 15 đề thi thử đại học môn hóa từ trang moon (2)

2 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Hóa Học Đề 6 Câu 1: Hỗn hợp X gồm AlCl3 và FeCl2. Hoà tan 39,119 gam X vào nước sau đó cho dd AgNO3 dư vào thu được 121,975 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của AlCl3 và FeCl2 lần lượt là: A: 88,94% và 11,06% B: 22,15% và 77,85% C: 6,825% và 93,125% D: 27,375% và 72,625% Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol ancol no X cần 58,8 lít không khí (chứa 20 % oxi ở đktc). Để điều chế X từ butan cần qua tối thiểu số phản ứng là: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Câu 3: Trong công nghiệp, glixerol được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây: A: Propan → Anlyl clorua → 2,3- điclopropan-1-ol → Glixerol B: Propen → Anlyl clorua → 2,3- điclopropan-1-ol → Glixerol C: Propen → Anlyl clorua → 1,3- điclopropan-2-ol → Glixerol D: Propan → Anlyl clorua → 1,3- điclopropan-2-ol → Glixerol Câu 4: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren, người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử: A: Quỳ tím và dung dịch nước brom B: Dung dịch nước brom và quỳ tím C: Dung dịch NaOH và dung dịch nước brom D: Dung dịch HCl và quỳ tím Câu 5: Cho phản ứng sau: 1) SO2 + H2S → 2) Na2S2O3 + H2SO4 → 3) NH3 + CuO → 4) H2S + Cl2 → 5) H2O2 + KNO2 → 6) O3 + Ag →7) Mg + CO2 8) KClO3 + HCl đ → 9) HI + FeCl3 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A: 6 B: 7 C: 8 D: 9 Câu 6: Hòa tan một lượng Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho X sau khi hòa tan trong nước lần lượt tác dụng với Na, Ni, Cu, Ag, Na2CO3, dung dịch K2Cr2O7, dung dịch KI và dung dịch (CH3)2NH. Biết không có mặt của oxi không khí và H2SO4 phản ứng với đimetylamin theo tỉ lệ mol 1 : 2. Vậy số phản ứng tối đa có thể xảy ra là: A: 12 B: 13 C: 14 D: 15 Câu 7: Chất nào sau đây được gọi là copolime: A: Cao su buna B: PVC C: Cao su buna–S D: Tơ enang Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng: A: Suất điện động của một pin điện hóa không thay đổi theo nhiệt độ B: Sự oxi hóa bao giờ cũng xảy xa ở anot của một pin điện hóa C: Tất cả các phản ứng oxi hóa – khử tự xảy ra bao giờ cũng có E phản ứng > 0 D: Điều kiện chuẩn của một pin điện hóa là nồng độ các chất tan là 1 M và áp suất đối với chất khí là 1 atm Câu 9: Điện phân dung dịch AgNO3 với các điện cực làm bằng graphit. Thời gian điện phân là 14 phút 15 giây, cường độ dòng điện không đổi là 0,8A thì khối lượng bạc điều chế được và thể tích khí (ở đktc) thu được ở anot lần lượt là: A: 0,765 gam và 39,6 ml B: 0,756 gam và 39,2 ml C: 0,765 gam và 39,2 ml D: 0,756 và 39,6 ml Câu 10: Sản phẩm thu được khi điện phân nóng chảy KOH là: A: K, H2, O2 B: K2O, H2, O2 C: K, O2, H2O D: K2O, O2, H2O Câu 11: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, thu được số mol CO2 luôn bằng số mol H2O thì các rượu trên thuộc dãy đồng đẳng của: A: Rượu chưa no đơn chức, có một liên kết đôi B: Rượu đa chức no C: Rượu chưa no, có một liên kết đôi D: Rượu đơn chức no Câu 12: Cho 7,872 gam hỗn hợp gồm K và Na vào 200 ml dd Al(NO3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hh X là: A: 46,3725% B: 54,1250% C: 40,3625% hoặc 54,1250% D: 48,4375% Câu 13: đun 12g hh X gồm 2 ancol với H2SO4 đặc, 170 độ thu được hỗn hợp khí Y gồm 2 olefin. tỉ khối hơi của X so với Y là 10/7. Gỉa sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nếu đun 12g X với H2SO4 đặc 140 độ c thì thu được số gam ete là A: 13,8g B: 10,2g C: 15,6g D: 8,4g Câu 14: cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18.25% vừa đủ thu được dung dịch A và khí H2. thêm m gam Na và dung dịch A thu được 3.51 gam kết tủa. khối lượng của dung dịch A là: A: 70.84 B: 74.68 C: 71.76 D: 80.25 Câu 15: Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, Cu, Fe, Cr vào dung dịch HCl có sục khí oxi dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NH3 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong chân không hoàn toàn được chất rắn Z. Chất rắn Z gồm: A: Fe2O3, CrO, ZnO B: FeO, Cr2O3 C: Fe2O3, Cr2O3 D: FeO, ZnO, CuO Câu 16: Điện phân dung dịch loãng có 0,05(mol) CuCl2 với điện cực anod làm bằng Cu. Khi ở catod có 2,56(g) Cu bám vào thì thể tích khí (đktc) thoát ra ở anod là (Cu = 64) A: Không xác định được. B: 0,896 lít C: 1,12 lít. D: 0,448 lít Câu 17: cho các chất: natriphenolat (1), p-metylphenol (2), phenol (3), axit picric (4). những chất nào phản ứng với dd brom tạo kết tủa ? A: 2,3,4 B: 1,2,3,4 C: 3,4 D: 2,3 Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dich HCl dư thu được dung dich Y trong đó khối lượng FeCl2 la 31,75gam va 8,064 lit H2.Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 loãng dư thu được dung dich Z va khí NO. Cô cạn Z thu được bao nhiêu gam muối khan: A: 242,3 B: 268,4 C: 189,6 D: 254,9 Câu 19: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A: 1,970. B: 3,940. C: 1,182. D: 2,364. Câu 20: Theo IUPAC CH3-CH(C2H5)-C C-CH(CH3)-CH2- CH2-CH3 ; có tên gọi là: A: 3,6-đimetylnon-4-in B: 2-etyl,5-metyloct-3-in C: 7-etyl,6-metyloct-5-in D: 5-metyl,2-etyloct-3-in Câu 21: A có hai loại nhóm chức nCOOH = 3nOH. Công thức nguyên A (C6H8O7)n. Công thức cấu tạo A? A: C3H4(COOH)3OH B: C6H6(COOH)6(OH)2 C: C9H10(COOH)9(OH)3 D: Không xác định Câu 22: Để xác định hàm lượng H2O2 trong 25g một loại thuốc làm nhạt màu tóc phải dùng vừa hết dd có chứa 8.10-3 mol KMnO4 trong dd H2SO4. Nồng độ của H2O2 trong thuốc trên: A: 2,72% B: 1,088% C: 3% D: 1,36% Câu 23: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16) A: HOCH2-C6H4- COOH B: C6H4(OH)2 C: HOCH2-C6H4-OH D: HO-C6H4-COOH Câu 24: Cho 3,36g bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,02 mol .Sau phản ứng hoàn toàn thu dc chất rắn A .Khối lượng chất rắn A là A: 8,24g B: 8,16g C: 8,46g D: 7,92g Câu 25: Trong các cách dưới đây, cách nào không thể tách vàng ra khỏi quặng? A: Trộn lẫn quặng vàng với thủy ngân kim loại B: Ngâm quặng vàng trong hỗn hợp cường thủy C: Ngâm quặng vàng trong dung dịch HNO3 đặc nóng D: Ngâm quặng vàng trong dung dịch NaCN có thổi không khí Câu 26: Chỉ ra các hợp chất trong đó oxi có số oxi hóa là -2 : A: CH2O ; H2O2 B: CO2 ; CO ; F2O C: SO2 ; NO ; CH4O D: A, B, C đều đúng Câu 27: Cho các phản ứng sau: Các khí X, Y, Z lần lượt là: A: H2 , NO2 , SO2 B: Cl2 , N2 , SO2 C: Cl2 , NO , SO2 D: Cl2 , NO , SO3 Câu 28: Phương pháp luyện thép nào sau đây có thể luyện được loại thép có chất lượng cao? A: Phương pháp lò bằng B: Phương pháp lò thổi oxi C: Phương pháp lò điện D: Phương pháp lò thổi oxi và phương pháp lò điện Câu 29: có thể phân biệt Al và Zn bằng 2 thuốc thử là? A: dd NaOH va HCl B: dd NH3 và NaOH C: dd NaOH và khí CO2 D: dd HCl và dd NH3 Câu 30: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là: A: 4 B: 6 C: 5 D: 3 Câu 31: Cho hợp chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 thu được chất rắn khan X4 không chứa Clo. Nung X4 sinh ra khí X5 . Nhiệt phân X thu được X6 (M = 44 đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là: A: NH3, N2, KNO2, O2, N2O B: NH3, N2, KNO2, O2, NO2 C: NH3, N2, KNO3, O2, N2O D: NH3, H2, KNO3, O2, N2O Câu 32: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là: A: 68,75% B: 59,46% C: 26,83% D: 42,3% Câu 33: Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là: A: 40% H2; 60% C2H2; 29 B: 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 C: 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D: 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 Câu 34: Có các phản ứng sau: (1) poli(vinylclorua) + Cl2 (2) Cao su thiên nhiên + HCl (3) Cao su BuNa – S + Br2 (4) poli(vinylaxetat) + H2O (5) Amilozơ + H2O Phản ứng giữ nguyên mạch polime là: A: (1), (2), (5) B: (1), (2), (3) C: (1), (2), (3), (4) D: (1), (2), (3), (4), (5) Câu 35: Cho bột Al tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được dung dịch X và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X và đun nhẹ thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Y. Số phản ứng xảy ra là: A: 5 B: 8 C: 7 D: 6 Câu 36: Cho dãy các chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH, C6H5CHO, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A: 5 B: 3 C: 6 D: 4 Câu 37: Hợp chất thơn A có công thức phân tử C8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với giả thiết trên là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Câu 38: Có bao nhiêu đồng phân có tính chất lưỡng tính ứng với công thức phân tử C2H5O2N? (không kể đồng phân cis–trans) A: 1 B: 3 C: 4 D: 5 Câu 39: A là quặng hemantit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chưa 69,6% Fe3O4. Trộn m1 tấn quặng A với m2 tấn quặng B thu được quặng D, mà từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% C. Tỉ lệ m1:m2 là: A: 5:2 B: 4:3 C: 3:4 D: 2:5 Câu 40: Làm bay hơi một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O), được một chất hơi có tỉ khối hơi đối với metan bằng 13,5. Lấy 10,8 gam chất A và 19,2 gam O2 cho vào bình kín, dung tích 25,6 lít (không đổi). Đốt cháy hoàn toàn A, sau đó giữ nhiệt độ bình ở 163,8o C thì áp suất trong bình bằng 1,26 atm. Lấy toàn bộ sản phẩm chấy cho vào 160 gam dd NaOH 15%, được dd B có chứa 41,1 gam hỗn hợp hai muối. Khí ra khỏi dung dịch B có thể tích V1 lít (đktc). Số nguyên tử trong một phân tử A là : A: 27 B: 25 C: 29 D: 24 Câu 41: Từ anđehit no, đơn chứcA có thể chuyển hoá trực tiếp thành ancol no B và axit D tương ứng để điều chế este E từ B và D, Tỉ số ME / MA có giá trị là bao nhiêu ? (ME MA là khối lượng mol phân tử của E và A). A: 3 B: 4 C: 5 D: 2 Câu 42: Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Câu 43: Cho các khí sau: CO2, H2S, O2, NH3, Cl2, HI, SO3, HCl. Số chất không dùng H2SO4 đặc để làm khô được là A: 2 B: 4 C: 3 D: 5 Câu 44: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cacbon vừa đóng vai trò chất khử, vừa là chất oxi hóa A: C + HNO3 đặc nóng B: C + H2SO4 C: CaO + C D: C +CO2 Câu 45: Chỉ từ KMnO4, FeS, Zn và dung dịch HCl. Các thiết bị và điều kiện cần thiết có đủ ta có thể điều chế trực tiếp được bao nhiêu khí: A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 Câu 46: Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử là C7H8. Cho 4,6 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 15,3 gam kết tủa. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo? A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Câu 47: Số nhận xét sai là: Kim loại nhóm IA chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối Halogenlua hoặc Hidroxit. Tất cả kim loại nhóm IIA tan khá tốt trong nước và tỏa nhiều nhiệt, ví dụ như Ca. Thủy luyện là một trong các phương pháp dùng để mạ hoặc điều chế kim loại trung bình hoặc yếu. Liên kết kim loại giống liên kết ion vì bản chất là lực hút giữa các ion trái dấu. A: 4 B: 2 C: 0 D: 1 Câu 48: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp có ancol, anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là: A: 80% B: 65% C: 53,33% D: 75% Câu 49: Hỗn hợp X gồm 2 este thơm là đồng phân của nhau có công thức C8H8O2. Lấy 34 gam X thì tác dụng được tối đa với 0,3 mol NaOH. Số cặp chất có thể thỏa mãn X là? A: 8 B: 4 C: 2 D: 6 Câu 50: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O → (3) MnO2 + HCl đặc → (4) Ag+ O3 → (5) NH4NO3 (6) SO2 + dung dịch Cl2 → (7) Cl2 + dung dịch NaOH → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A: (2), (3), (4),(6),(7). B: (1), (2), (4), (5). C: (1), (3), (6), (7). D: (1), (2), (3),(4). . + Cl2 (2) Cao su thi n nhiên + HCl (3) Cao su BuNa – S + Br2 (4) poli(vinylaxetat) + H2O (5) Amilozơ + H2O Phản ứng giữ nguyên mạch polime là: A: (1), (2), (5) B: (1), (2), (3) C: (1), (2), . độ B: Sự oxi hóa bao giờ cũng xảy xa ở anot của một pin điện hóa C: Tất cả các phản ứng oxi hóa – khử tự xảy ra bao giờ cũng có E phản ứng > 0 D: Điều kiện chuẩn của một pin điện hóa là nồng. 22 ,15% và 77,85% C: 6,825% và 93,125% D: 27,375% và 72,625% Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0 ,15 mol ancol no X cần 58,8 lít không khí (chứa 20 % oxi ở đktc). Để điều chế X từ butan cần qua tối thi u

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w