Nghiên cứu về Công ty xuất nhập khẩu Intimex là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ thương mại.

51 331 2
Nghiên cứu về Công ty xuất nhập khẩu Intimex là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ thương mại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo đề nghị của Bộ nội thương, có sự nhất trí của Bộ ngoại thương, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 217/TTg ngày 23/06/1979

Báo cáo tổng hợp tình hình chung sở thực tập I Qúa trình hình thành phát triển công ty: Công ty xuất nhập Intimex doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại Tên giao dịch đối ngoại là: Intimex Export Import Corporation Có trụ sở số 96 Trần Hng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Tên điện tín: Intimex Điện thoại : (84 4)8256240; (84 4)8255863 Fax : (84 – 4)8259250 Email : Intimex@hn.vnn.vn C«ng ty có chi nhánh, trung tâm, xí nghiệp, nhà hàng số tỉnh Tp khác Lịch sử hình thành Công ty: Theo đề nghị Bộ nội thơng, có trí Bộ ngoại thơng, Thủ tớng Chính phủ đà định số 217/TTg ngày 23/06/1979 thành lập công ty xuất nhập nội thơng hợp tác xà trực thuộc Bộ nội thơng Việc thành lập công ty nhằm mở rộng việc trao đổi hàng hóa nội thơng, hợp tác xà với nớc ngoài, bổ xung nguồn hàng xuất nhập ngạch, tăng thêm mặt hàng lu thông nớc để phục vụ tốt cho sản xuất nớc góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân Trụ sở công ty đặt 96 Phố Trần Hng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Ngày 10/08/1979, công ty xuất nhập nội thơng hợp tác xà thức đợc thành lập, gọi tắt công ty xuất nhập nội thơng Đây trung tâm xuất nhập khẩu, cải thiện cấu quỹ hàng hóa ngành nội thơng quản lí đồng thời đẩy mạnh xuất nhập Đến ngày 22/10/1985, việc điều chỉnh tổ chức kinh doanh trực thuộc Bộ nội thơng, thông qua nghị định số 225/HĐBT đà chuyển công ty xuất nhập nội thơng hợp tác xà trực thuộc Bộ nội thơng thành Tổng công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Ngày 8/3/1993, vào nghị định số 38/HĐBT theo đề nghị Tổng Giám đốc Tổng công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xÃ, Bộ trởng Bộ thơng mại đà định tổ chức lại Tổng công ty thành công ty trực thuộc Bộ: Công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Hà Nội Công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Tp Hồ Chí Minh Ngày 20/03/1995, Bộ trởng Bộ thơng mại đà định hợp công ty thơng mại dịch vụ phục vụ Việt kiều công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Hà Nội thành công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Hà Nội trực thuộc Bộ Đồng thời chuyển công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Tp Hồ Chí Minh thành chi nhánh công ty Tp Hồ Chí Minh Đến ngày 8/6/1995 công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Hà Nội đổi tên thành công ty xuất nhập Dịch vụ Thơng mại lấy tên giao dịch đối ngoại là: Foreign Trade Enterprice gọi tắt tên giao dịch Intimex Công ty đợc hình thành từ công ty: công ty xuất nhập hàng nội thơng, hợp tác xà Hà Nội Tổng công ty bách hóa tổng hợp trực thuộc Bộ thơng mại Đến ngày, 01/08/2002 đổi tên thành công ty xuất nhập Intimex, lấy tên đối ngoại là: Intimex Export Import Corporation Chức nhiệm vụ công ty: a Mục đích: Thông qua hoạt động lĩnh vực thơng mại, sản xuất, dịch vụ du lịch, khách sạn, hợp tác đầu t liên doanh, liên kết khai thác vật t, nguyên liệu nhằm đẩy mạnh sản xuất tạo hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu nớc xuất khẩu, tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động, góp phần phát triển kinh tế quốc gia b Nội dung hoạt động: Phạm vi mặt hàng kinh doanh công ty: công ty đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép, trực tiếp xuất nhận ủy thác xuất mặt hàng nông, lâm, hải sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ mặt hàng công ty sản xuất liên kết tạo Công ty nhập nhận ủy thác nhập mặt hàng vật t, nguyên liệu, máy móc, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải Bên cạnh đó, công ty làm chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất tổ chức sản xuất, lắp giáp, gia công, liên doanh, liên kết hợp tác với tổ chức kinh tế nớc để tạo hàng xuất tiêu dùng nớc Ngoài ra, công ty tổ chức bán buôn, bán lẻ hàng hóa thông qua tên phân phối riêng nh cửa hàng, siêu thị, chi nhánh Hà Nội tỉnh, thành phố khác công ty tham gia kinh doanh dịch vụ nh nhà hàng, du lịch, khách sạn, kiều hối, vận tải, kho bÃi, chuyển tải Công ty thực chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ tài chính, đợc mở tài khoản ngân hàng nớc Công ty có t cách pháp nhân, có dấu riêng, tự chịu trách nhiệm kinh tế dân hoạt động trớc pháp luật Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty: Đứng đầu công ty Giám đốc Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm miễn nhiệm Giám đốc điều hành, quản lý công ty theo chế độ thủ trởng chịu trách nhiệm mặt hoạt động công ty trớc pháp luật, trớc Bộ thơng mại tập thể cán công nhân viên chức công ty Giúp việc cho giám đốc Phó Giám đốc công ty Giám đốc đề nghị đợc Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm miễn nhiệm Kế toán trởng chịu đạo trực tiếp Giám đốc công ty, có trách nhiệm giúp Giám đốc công ty tổ chức đạo, thực toàn công tác kế tóan thống kê, thông tin kinh tế hạch tóan kinh tế công ty, thực phân tích hoạt động kinh tế, báo cáo tài theo quy định hành nhà nớc Ban giám đốc công ty đợc phép tổ chức máy quản lý mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ công ty quy định phân cấp quản lý Bộ thơng mại Giám đốc công ty quy định chế độ làm việc công ty, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lề lối làm việc mối quan hệ phòng, ban công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trực thuộc khách hàng Các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc(Chi nhánh, xí nghiệp, trung tâm, trạm, cửa hàng, kho) thực chế hạch toán kế phụ thuộc, đợc sử dụng dấu riêng theo quy định Bộ thơng mại Thủ trởng đơn vị phụ thuộc dới lÃnh đạo Giám đốc công ty, có trách nhiệm điều hành hoạt động theo điều lệ tổ chức luật pháp nhà nớc Công ty có 13 phòng ban bao gồm phòng quản lý văn phßng, ban nghiƯp vơ kinh doanh nh sau: 3.1 Ban Giám đốc: Gồm có Giám đốc, Phó Giám đốc giúp việc cho giám đốc Giám đốc đạo toàn diện mặt hoạt động chịu trách nhiệm trớc Bộ thơng mại hoạt động công ty Các phó giám đốc đợc giúp giám đốc lĩnh vực công tác theo phân công giám đốc Riêng lĩnh vực quản lý, tổ chức cán bộ, tài định hớng kinh doanh phải giám đốc trực tiếp định Việc đạo điều hành hoạt động Ban giám đốc theo chế độ thủ trởng, Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc lĩnh vực đợc phân công Ban giám đốc làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm cá nhân thành viên nhiệm vụ đợc phân công tập thể Ban giám đốc Các phó Giám đốc có trách nhiệm chủ động phối hợp với công tác nhằm đảm bảo tính thống đạo mặt công tác công ty Các phó Giám đốc thờng xuyên báo cáo với Giám đốc định đợc phân công Phân công phụ trách công việc đơn vị trực thuộc: 3.2 Ban chấp hành Đảng công ty Đây quan đoàn thể không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty nhng có chức nhiệm vụ đa đờng lối sách Đảng nhà nớc vào công ty, giúp cho công ty hớng, thực tốt chức nhiệm vụ mà Đảng, Bộ, Ngành đà giao cho 3.3 Ban chấp hành công đoàn công ty Đây quan đoàn thể không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Nó đợc thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi cho tập thể nguời lao động, giúp đảm bảo cho ngời lao động đợc quyền lợi đáng hợp pháp Đứng đầu công đoàn Chủ tịch công đoàn tập thể ngời lao động bầu kỳ đại hội Ngời có trách nhiệm đại diện cho ngời lao động ký thỏa íc lao ®éng tËp thĨ víi ngêi chđ sư dơng lao động(Giám đốc) Luôn đứng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngời lao động Tham gia giúp việc cho Chủ tịch công đoàn có phó Chủ tịch ban chấp hành công đoàn công ty, ban chấp hành công đoàn có ngời, họ đợc bầu từ tập thể đoàn viên ngời lao động đa số họ có trình độ đại học 3.4 Văn phòng công ty Phòng có chức nhiệm vụ nh sau: - Tiếp nhận, vào sổ, xử lí sơ bộ, chuyển phát, theo dõi quản lí công văn đi, đến theo địa chỉ, tổ chức quản lí lu trữ hồ sơ công văn theo quy định hành Đôn đốc đơn vị công ty thực chế độ báo cáo định kỳ, làm đầu mối tập hợp báo cáo để trình lên giám đốc - Làm th ký họp công ty giúp Ban giám đốc soạn thảo văn thực công tác đánh máy, phô tô, Fax phục vụ cho Ban giám đốc phòng quản lí công ty - Quản lí dấu công ty, thực việc đóng dấu văn công ty theo quy định thủ tục hành nhà nớc phân cấp quản lí công ty - Thực công tác văn th lễ tân, kể lễ tân đối ngoại phục vụ cho hoạt động Ban giám đốc Tổ chức hội nghị họp tiếp tân theo yêu cầu Ban giám đốc - Mua sắm thiết bị văn phòng văn phòng phẩm đảm bảo cho hoạt động Ban giám đốc phòng quản lí, đặt mua phân phối lu trữ báo chí phục vụ cho công tác quan - Xây dựng lịch công tác tuần cho Ban giám đốc, điều phối lịch xếp thời gian tiếp khách đến liên hệ công tác cho Ban giám đốc Quản lí điều động bố trí xe phục vụ cho Ban giám đốc - Chịu trách nhiệm hoạt động phòng đồng chí trởng phòng, giúp việc cho trởng phòng phó phòng số CBCNV Đ/C trởng phòng có trách nhiệm xây dựng qui chế tổ chức hoạt động cụ thể phòng trình GĐ phê duyệt Phòng có khoảng 10 ngời, họ chủ yếu tốt nghiệp trờng trung cấp, nghiệp vụ văn phòng văn th lu trữ 3.5 Phòng quản trị Phòng có chức nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Quản lý theo dõi việc sử dụng sở vật chất công ty, tổ chức sửa chữa, bảo quản để khai thác có hiệu - Tổ chức tuần tra canh gác, bảo vệ thờng trực văn phòng công ty - Lập hồ sơ quản lý theo dõi CBNV khối văn phòng công ty đơn vị trực thuộc đóng địa bàn Hà Nội Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán công nhân viên chăm sóc sức khỏe cho cán công nhân viên thời gian công tác công ty Hớng dẫn thực chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xà hội - Tổ chức giữ gìn vệ sinh, đảm bảo vệ sinh moi trờng khu vực văn phòng công ty - Tổ chức ăn tra cho CBCNV phục vụ nớc uống cho phòng ban công ty - Tổ chức đón tiếp phục vụ khách đến liên hệ công tác với phòng ban văn phòng công ty - Tham gia quản lý công trình, dự án xây dựng lớn công ty Sơ duyệt dự trù cải tạo sửa chữa nhỏ đơn vị trực thuộc trình giám đốc - Tổ chøc hƯ thèng kho hµng hãa thùc hiƯn cã hiƯu qủa hoạt động bảo quản hàng hóa phục vụ hoạt động công ty - Quản lý tổ chức thực điều hành phơng tiện vận tải, lại để phục vụ nhu cầu hoạt động phòng ban công ty - Chịu trách nhiệm trớc GĐ hoạt động phòng đ/c trởng phòng, giúp việc cho trởng phòng đ/c phó phòng 1số CBCNV Các phó phòng đợc phân công trách nhiệm cụ thể nh sau: đ/c phó phòng phụ trách vấn đề ăn uống CBCNV, 1phụ trách cứu hỏa, PCCC dân quân tự vệ, phó lại phụ trách phần xây dựng công ty Phòng trởng phòng, phó phòng có 10 nhân viên khác giúp việc cho họ, chủ yếu bảo vệ, lái xe số công việc khác 3.6 Phòng tổ chức cán Phòng có chức nhiệm vụ sau: - Giúp cho giám đốc điều động nhân lực để thực hiƯn nhiƯm vơ - X©y dùng chÕ dé vỊ tiỊn lơng, khen thởng, kỷ luật, hu trí, chức, việc cho cá nhân, đơn vị tham gia - Xây dựng hệ thống quy chế công ty - Xây dựng chế quản lý đoàn nớc ngoài, đoàn đối tác nớc đến công ty - Phối hợp với phòng tài kế toán để hớng dẫn chi tiết vê việc chi trả lơng vòng đơn vị đồng thời nắm bắt tình hình thu nhập đơn vị, giám sát kiểm tra việc phân phối lơng vòng một, kịp thời phản ánh đề suất biện pháp phát sinh - Chịu trách nhiệm mặt hoạt động phòng 1đ/c trởng phòng, giúp việc cho trởng phòng đ/c phó phòng số CBCNV khác phòng.Các phó phòng giúp trởng phòng vắng mặt theo lĩnh vực đợc phân công Phòng có ngời, họ chủ yếu tốt nghiệp trờng kinh tế, cao đẳng lao động thơng binh xà hội 3.7 Phòng kinh tế tổng hợp Phòng có chức nhiệm vụ cụ thể sau: - Căn vào nội dung sản xuất kinh doanh công ty đà đợc Bộ thơng mại phê duyệt, điều lệ chế định nhà nớc hànhđể nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển sản xuất kinh doanh dài hạn ngắn hạn công ty - Tổng hợp dự thảo kế hoạch SXKD công ty hàng năm, nghiên cứu đề xuất việc phân bổ kế hoạch năm, tháng dơn vị trực thuộc đề xuât biện pháp lớn để thực kế hoạch Nhà nớc giao cho công ty công ty giao cho đơn vị trực thuộc, tổ chức thống kê số liệu tién độ thực kế hoạch phục vụ cho điều hành SXKD - Phối hợp với phòng nghiệp vụ xuất nhập mặt hàng Nhà nớc quản lý định mức, tiêu, hạn ngạch để quản lý, đề xuất biện pháp giải thủ tục tiến tới trở thành đầu mối công ty để liên hệ giao dịch với quan Nhà nớc giải cho công ty tiêu hạn ngạch nêu Tổ chức thực phơng án, kế hoạc công ty tham gia dự đấu thầu, hội chợ, triển lÃm quảng cáo - Tham gia ý kiến với phơng án kinh doanh, dự án đầu t đơn vị trực thuộc trớc trình Ban giám đốc phê duyệt - Quản lý tổ chức hớng dẫn thực công tác pháp chế áp dụng vào trình hoạt động SXKD, xây dựng hớng dẫn lọai hợp đồng mẫu để vận dụng thực kinh doanh giải vụ tranh chấp pháp lý bảo vệ quyền lợi công ty trớc pháp luật - Quản lý tổ chức hớng dẫn thực công tác đối ngoại nh xây dựng kế hoạch đoàn ra, đoàn vào, định hớng công tác đối ngoại, quy chế hoạt động đối ngoại va quản lý hồ sơ thơng nhân, dề xuất biện pháp mở rộng thị trờng nớc phục vụ nhu hoạt động SXKD công ty - Quản lý thực có hiệu công tác giao nhận, sử dụng kho phục vụ hoạt động kinh doanh công ty - Là đầu nối tổng hợp phòng TCKT, TCCB- LĐTL tổ chức thực công tác định mức kinh tếc công tác định mức kinh tếđộ khoán SXKD công ty - Chịu trách nhiệm trớc giám đốc hoạt động phòng đồng chí trởng phòng(là PGĐ Nguyễn Văn Tạo), giúp việc cho trởng phòng có hai phó phòng số CBCNV, đồng chí trởng phòng xây dựng quy chế tổ chức hoạt động cụ thể phòng trình giám đốc phê duyệt Phòng có khoảng 10 cán bộ, họ có trình độ đại học trở lên, tốt nghịêp chuyên nghành kinh tế, thống kê kinh tế, tin học kinh tế, ngoại thờng 3.8 Phòng tài kế toán: + Về công tác tài chính- kế toán: Phòng có chức nhiệm vụ sau: - Tập hợp chế độ, quy định nhà nớc công tác tài kế toán, sở đề xuất biện pháp hớng dẫn cụ thể cho toàn máy kế toán phòng, ban công ty, đơn vị trực thuộc tổ chức thực cách thống nhất, sách, chế độ - Tổ chức hớng dẫn thống cho máy TCKT toàn công ty chế độ hạch toán, ghi chép sổ sách kế toán theo chế độ kế toán nhà nớc - Tham mu cho giám đốc mặt hoạt động khác có liên quan đến TCKT - Tham gia xây dựng dự án đầu t, phơng án kinh doanh lớn công ty theo yêu cầu giám đốc công ty - Phòng có trách nhiệm đề xuất biện pháp cụ thể nhằm điều chỉnh, sửa đổi định mức tài chính, tiêu kinh tế nhằm thờng xuyên cải tiến hiệu đòn bẩy kinh tế phục hồi kinh doanh - Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty pháp luật hoạt động phòng kế tóan trởng Kế toán trởng giúp giám đốc công ty đạo thực thống công tác kế toán thống kê, đồng thời kiểm soát tình hình kế toán tài đơn vị Giúp việc cho kế toán trởng phó phòng kế toán, giúp điều hành giải công việc lúc kế toán trởng vắng Kiêm kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán định kỳ Ngoài phòng có: kế toán mua hàng; kế toán bán hàng; kế toán hàng tồn kho; kế toán tài chính; thủ quỹ kế toán viên Phòng có khoảng 20 nhân viên, họ có trình độ đại học trở lên, đợc đào tạo sâu chuyên nghành tài chính- kế toán từ trờng KTQD, TCKT, Thong Mại + Về công tác kiểm toán nội bộ: Phòng có chức nhiệm vụ nh sau: - Tham mu giúp giám đốc công ty đạo, tổ chức thực công tác kiểm toán nội kiểm toán khác theo quy định Nhà nớc tình hình thực tế công ty đạt hiệu pháp luật - Kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát tài kế toán nội - Kiểm tra, đánh giá xác nhận chất lợng, độ tin cậy thông tin kinh tế, tài báo cáo kế toán quản trị trớc trình kí duyệt - Kiểm tra đánh giá tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, sách, chế độ TCKT chủ trơng định công ty - Kiểm tra hớng dẫn khắc phục sơ hở, yếu quản lý đề xuất biện pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành công ty Triển khai quy chế kiểm toán nội theo định Bộ tài triển khai thực quy định khác Nhà nớc kiểm toán văn phòng công ty đơn vị trực thuộc - Phối hợp với quan chức Nhà nớc phòng quản ký, điều hành đơn vị trực thuộc công ty thực đầy đủ chế dộ quy định tài Nhà nớc, quy định ngành đạo công tác nghiệp vụ kiểm toán toàn công ty + Về công tác thu hồi công nợ: Phòng có chức nhiệm vụ chủ yếu sau: Tổng hợp quản lý công nợ: - Tổng hợp thờng xuyên công nợ toàn công ty - Giám sát việc thu hồi công nợ toàn công ty.Sắp xếp, phân loại công nợ để ngăn ngừa phát sinh công nợ dây da khê dọng, phát kịp thời nghi vấn đề xuất biện pháp giải - Đôn đốc đơn vị kinh doanh toàn công ty toán thu công nợ thời hạn Giải công nợ tồn đọng: - Tham mu cho giám đốc biện pháp giải công nợ dây da khê đọng - Xây dựng kế hoạch thu hồi công nợ dây da tòan công ty - Chỉ đạo đôn đốc đơn vị cá nhân gây công nợ trực tiếp tham gia để thu hồi công nợ công ty theo kế hoạch biên pháp đà đợc Ban gíam đốc phê duyệt - Liên hệ với quan chức để hỗ trợ cho công tác thu hồi công nợ - Yêu cầu quan bảo vệ pháp luật can thiệp tham mu làm đại diện cho công ty cần khởi kiện đối tơng công nợ chây ỳ, chiếm đoạt tài sản công ty - Thay mặt công ty giải vụ tranh chấp quan hệ kinh tế với đối tác 10 - Kim nghạch XNK, doanh thu, lợi nhuận công ty không ngừng tăng qua năm Năm 2002 vừa qua, Công ty đà đạt tổng doanh thu 1.660.435 triệu đồng tăng 120%, lợi nhuận sau thuế đạt 2.925 triệu đồng tăng 119%, tổng kim nghạch XNK đạt 94.186.110 USD tăng 118,4% so với năm 2001 - Công ty ngày nghiên cứu, mở rộng thị trờng,đối tác làm ăn nhằm tăng doanh thu từ hoạt động XNK Nếu trớc đây,công ty khai thác số thị trờng truyền thống nh: SNG, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, ASEAN công ty đà mở rộng quan hệ bạn hàng sang thị trờng nh khu vực Châu Phi Tây Nam á, Irắc, ấn Độ - Hơn 20 năm xây dựng phát triển uy tín công ty thị trờng ngày đợc nâng cao.Công ty đà tạo đợc tin tởng uy tín bạn hàng.Hiện nay,công ty đà có quan hệ bạn hàng với 80 quốc gia vùng lÃnh thổ - Về tổ chức quản lý:trong thời gian qua công ty đà liên tục cấu tổ chức lại máy quản lý theo hớng tinh giảm, gọn nhẹ, phù hợp tình hình thực tiễn đặt nhằm phát huy tối đa hiệu công việc.Ví dụ nh việc cấu lại phòng nghiệp vụ xuất nhập xuống phòng - Đội ngũ cán công nhân viên đà trải qua nhiều thử thách kinh tế thị trờng, đà tích lũy đợcnhiều kinh nghiệm,có phơng pháp xử kinh doanh nhậy bén, đáp ứng tốt đòi hỏi khách quan - Về vốn sở vật chất:Nguồn vốn công ty ngày tăng qua năm, tổng nguồn vốn công ty năm 2002 đà 287.293.335.779 đồng, vốn chủ sở hữu đạt 48.600.377.415 đồng, tài sản lu động 290.021,549 triệu đồng Công tác tài kế toán cố gắng đảm bảo đủ vốn cho kinh doanh.Đặc biệt, cần vốn công ty đà huy ®éng tèi ®a nguån vèn tù cã vµ vèn vay ngân hàng cách nhanh chóng Đồng thời, tiến hành toán sớm,gọn, góp phần nâng cao hiệu chung Công ty đà cố gắng nâng số vòng quay vốn lên 5,67 vòng năm 2002 dự kiến tăng lên 6,2 vòng năm 2003 - Sự quan tâm hỗ trợ Bộ thơng mại, ban nghành có liên quan về: hỗ trợ tín dụng XK, cung cấp thông tin thơng mại, hỗ trợ quảng cáo, XTTM thị trờng nớc 39 2.2 Một số ách tắc, hạn chế quản lý kinh doanh nguyên nhân vấn đề này: Trong thời gian qua công ty đà đạt đợc số thành đáng kể nhng vẵn gặp phải khó khăn đáng kể Cụ thể nh sau: - Mặc dù đà cố gắng để ngày tăng nguồn vốn tự có công ty nhng gặp đơn đặt hàng lớn phía nớc công ty khó có khả đáp ứng Việc vay vốn ngân hàng phải trải qua trình thẩm định phải chịu khoản lÃi xuất tơng đối lớn, thời gian từ đợc vay vốn đến đợc toán tơng đối dài Nguồn vốn phục vụ cho đầu t lớn, đầu t chiều sâu, khai thác mạnh sở vật chất, đầu t cho SXKD chế biến hàng XK hạn hẹp - Hiện nay, cấu mặt hàng XK cha đồng đều, mặt hàng nông sản mặt hàng XK chủ lực công ty chiếm khoảng 80% kim nghạch XK công ty Nguồn hànglại chủ yếu công ty thu gom t nông trờng, sơ vật chất, nhà máy xí nghiệp nhng công ty ch xây dựng đợc hệ thống kho hàng thiết bị chế biến bảo quản, đảm bảo nguồn hàng chất lợng hàng XK cha đáp ứng mức Vì vậy, lợi nhuận thấp tỷ lƯ rđi ro cao - ViƯc më réng thÞ trêng gặp nhiều khó khăn, cha tận dụng đợc thị trờng lớn nh EU, Mỹ(mặc dù hiệp định thơng mại Việt Mỹ đà có hiệu lực 14 tháng) - Công tác nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm đối tác, thu thập xử lí thông tin chậm, cha đầy đủ, cha xác nên dễ bỏ lỡ hội làm ăn Đại diện công ty nớc hoật động cha hiệu quả, cha kí kết đợc nhiều hợp đồng dài hạn hay điều kiện u đÃi Khâu Marketing, thông tin quảng cáo, xúc tiến thơng mại cha tốt đặc biệt thị trờng nớc - Cơ cấu hàng nhập công ty chủ yếu hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu phục vụ cho công tác gia công xuất bị ảnh hởng mạnh diễn biến thị trờng nớc giới, sức mua thị hiếu ngời tiêu dùng - Bộ máy quản lí công ty cha thực tốt vai trò hỗ trợ công tác kinh doanh, cung cấp thông tin, xúc tiến mở rộng thị trờng, cha dành u đÃi cao cho hoạt động phòng kinh doanh nặng quản lí hành Thêm vào xếp, phối hợp hoạt động phòng kinh doanh cha thực đạt hiệu cao Các phòng hoạt 40 động mảnh lẻ, cha có phối hợp thống hoạt động kinh doanh phòng kinh doanh công ty - Việc kinh doanh nội địa nhiều yếu kém, trớc hết phơng thức kinh doanh, doanh số lợi nhuận Tiếp đến mạng lới kinh doanh bán lẻ đà phát triển trớc song cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển thơng mại bán lẻ Do cần phải tiếp tục đổi Một số phơng thức kinh doanh công ty không phù hợp với điều kiện nhng lại chậm đổi Một số phơng thức kinh doanh đợc áp dụng lần đầu nhiều lúng túng cha đem lại hiệu nh khả đạt đợc - Khối sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển, quy mô nhỏ bé cha đủ sức để trụ vững thị trờng - Đội ngũ CBCNV đà không ngừng đợc đào tạo nâng cao trình độ nhng đôi thơng vụ cha đáp ứng đợc đòi hỏi ngày khắc nghiệt cán ngoại thơng, đặc biệt ngoại ngữ Việc đàm phán kí kết hợp đồng với đối tác nớc phải sử dụng phiên dịch, điều làm tăng chi nhuận phí giảm lợi - Chính sách khuyến khích động, nhiệt tình CBCNV cha thỏa đáng, đặc biệt mức lơng nh hành thấp so với mức trung bình Điều khó giữ chân đợc cán có lực, trình độ cao III kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh phát triển tổng thể mặt công ty thời gian tới: 1.Đánh giá tình hình giới n ớc, thuận lợi khó khăn thời gian tới: 1.1 Về xuất khẩu: 1.1.1 Thuận lợi: + Về khách quan: - Kinh tÕ thÕ giíi cã nh÷ng chun biÕn Dù kiÕn, kinh tế Mỹ có mức tăng trởng 3%, EU tăng 2,25 2,75%, Nhật Bản: 0,75 1,25% - Từ 1/1/2003, nuớc ASEAN đa hầu hết dòng thuế xuống 5%, Trung Quốc dành cho ViƯt Nam quy chÕ tèi h qc §èi víi ngành thay nhập thách thức lớn Tuy nhiên, xét 41 giác ®é tèi u hãa viƯc sư dơng ngn lùc, t¸i cấu lại sản xuất thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh điều kiện cho hoạt động xuất phát triển - Sự chuyển dịch cÊu kinh tÕ níc hng vỊ xt khÈu ®· dần tạo khối lợng hàng hóa xuất lớn, chất lợng hàng hóa đợc nâng cao theo hớng đáp ứng yêu cầu xuất sở đầu t công nghệ mới, giống - Những giải pháp vĩ mô khoảng thời gian 1999 2002 đà góp phần tạo động lực cho tăng trởng xuất Nhờ có động lực mà xuất năm 2001 tăng trởng dơng đại đa số nớc khu vực tăng trởng âm Bớc sang năm 2002, xuất tiếp tục vợt qua đợc suy thoái toàn cầu lấy lại đợc đà tăng trởng tháng cuối năm Thực tế cho thấy hoạt động xuất Việt Nam đà linh hoạt thuận lợi bớc vào năm 2003 Các biện pháp thúc đẩy xuất tháng cuối năm 2002 đến phát huy tác dụng, biện pháp xúc tiến thơng mại - Bầu không khí sôi động sau hàng loạt cải cách có liên quan đến thành lập vận hành doanh nghiệp Những yếu tố nh kim ngạch xuất máy móc thiết bị tăng mạnh, lÃi suất cho vay trung dài hạn giữ mức cao, lÃi suất huy động tiết kiệm liên tục đợc nâng lên đà cho thấy tâm lí đầu t khả quan Bầu không khí này, kết hợp với việc lÃi suất USD tiếp tục đợc trì mức thấp, Việt Nam tiếp tục đợc chọn điểm đến an toàn có tác động tích cực đến đầu t xuất Việt Nam năm 2003, Việt Nam có biện pháp đón đầu phù hợp + Về chủ quan: - Quyết tâm chÝnh phđ viƯc thóc ®Èy xt khÈu Sau thi hành biện pháp giải phóng tiềm năng, phủ đà quan tâm nhiều tới giải pháp theo chiều sâu, tác động đến hiệu sức cạnh tranh toàn hoạt động xuất Khả phối hợp quan để ứng phó với tình phức tạp bên dần đợc cải thiện, hy vọng trở thành chỗ dựa cho doanh nghiệp nh 1.1.2 Khó khăn thách thức: - Đẩy mạnh tiến độ đàm phán gia nhập WTO: nhiệm vụ quan trọng Bộ năm 2003 Dự kiến trình đàm phán 42 kết thúc vào cuối năm 2004 Nếu trình đàm phán thành công thuận lợi lớn chủ trơng thúc đẩy xuất Việt Nam - Tiếp tục đẩy nhanh trình xếp đổi DNNN Năm 2003 năm tiếp tục xếp ®ỉi míi DNNN thc Bé, b¶o ®¶m tiÕn ®é vỊ thời gian chất lợng, điều làm cho doanh nghiệp thực có hiệu Năm 2003 năm lề giai đoạn 2001 2005, năm có nhiều thuận lợi song không thách thức kinh tế Vì để góp sức hoàn thành mục tiêu kinh tế - xà hội quốc hội đề ra, ngành thơng mại đổi toàn diện, tự nâng cao lực quản lí, kinh doanh đặc biệt trọng đến nhiệm vụ lớn Bên cạnh thuận lợi, xuất năm 2003 phải đối mặt với khó khăn thách thức không nhỏ, khách quan lẫn chđ quan: + VỊ kh¸ch quan: Cã thĨ nhËn thÊy hiƯu øng cđa viƯc më réng thÞ trêng Mü sÏ giảm dần năm 2003 Xuất sang thị trờng Mỹ khó trì đợc mức tăng trởng cao nh năm 2002, chủ yếu rào cản xuất xuất thủy sản hàng dệt may Ngoài ra, kinh tế EU Nhật Bản tiếp tục trì trệ, sức mua tiếp tục giảm sút Trung Quốc đà trở thành thành viên WTO, qua trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm tất cảc nớc phát triển hai thị trờng này, có Việt Nam + VỊ chđ quan: - Cã thĨ nhËn thÊy c¸c biƯn ph¸p khun khÝch xt khÈu cđa ViƯt Nam nhiều nhng cha thực vào chiều sâu, có chỗ có nơi cha thông suốt cha quán Cá biệt có số biện pháp trì thời gian lâu có khả gây tác dụng ngợc tăng sức ỳ từ phía doanh nghiÖp - Trong mét sè lÜnh vùc, sù tham gia nhà nớc tơng đối sâu lẽ phải nâng cao vai trò doang nghiệp hiệp hội doanh nghiệp Không khí đầu t khả quan nhng vớng mắc mặt thủ tục, đặc biệt ổn định môi trờng sách đà khiến không nhà đầu t nản lòng Bên cạnh đó, biện pháp thắt chặt kiểm soát cách thái bắt đầu đà có ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt xuất khu vực biên giới Những yếu tố 43 không sớm nhận biết giải tỏa trở thành lực cản xuất năm 2003 năm + Về bên ngoài: Nhiều dự báo cho thấy, tình hình kinh tế thơng mại năm 2003 năm 2002 nhng không nhiều Bức tranh toàn cảnh nhìn chung trì trệ chứa đựng nhiều yếu tố khó lờng Nhìn chung, kinh tế trì trệ, sức mua giảm sút khiến sức cạnh tranh thị trờng xuất trở nên gay gắt bao gìơ hết, nhât Trung Quốc đà trở thành thành viên WTO Rào cản thơng mại xuất ngày nhiều, đặc biệt rào cản trá hình Trong bối cảnh Bộ thơng mại xác định mục tiêu xuất năm 2003 là: Tổng kim ngạch đạt 18.500 triệu USD, tăng 11% so với năm 2002; Trong 11 nhóm hàng xuất chủ lực nhóm hàng có mức tăng trởng từ 10% - 30% so với năm 2002: Cao su tăng 30%, Thủy sản tăng 14%, Dệt may tăng 16,3% giày dép tăng 12,5%, hạt điều tăng 19%, Cà phê 30%, thủ công mỹ nghệ 30%, gạo 1,3%, dầu thô 4,6% hạt tiêu 8% 44 Bảng 13: Dự kiến xuất năm 2003 nớc Mặt hàng Lợng (Tấn) Trị giá (1000 So với năm USD) 2002 (%) -Dầu thô 17000 3420 104,6 -Cà phê 600 420 130 -Cao su 470 350 130 -Hạt tiêu 80 20 112 -Hạt điều 70 240 115 -Rau 230 114 -Dệt may 3200 116,3 -Giày dép 2100 112,5 -Hàng TCMN 430 130 -Sản phẩm gỗ 450 124 -Sản phẩm nhựa 175 115 -Điện tử 600 122 18500 111 -Tổng kim ngạch XK Nguồn: Trung tâm thông tin thơng mại - Bộ thơng mại Về thị trờng: Phơng châm tập trung tiếp tục thực đa dạng hóa đa phơng hóa thị trờng, bên cạnh việc tích cực thâm nhập vào thị trờng Mỹ cần tăng cờng xuất vào thị trờng Châu EU Ngoài ra, cần tìm cách thâm nhập số thị trờng mởi Châu Phi Trung Đông 45 Bảng 14: Mục tiêu kế hoạch xuất năm 2003 nớc vào thị trờng (Ban hành theo định số 0082/QĐ - BTM ngày 22/1/2003 Bộ trởng Bộ thơng mại) Đơn vị : 1000 USD Thị trờng Kế hoạch Kế hoạch Thị trờng 2003(%) 2003(%) I.Khu vực Châu á-TBD 10.500.800 Nhật Bản 2.600.000 1.Singapore 1.100.000 10.Trung Quốc 1.700.000 2.Malaysia 390.000 11.Đài Loan 925.000 3.Indonesia 375.000 12 Hàn Quốc 535.000 4.Philippin 355.000 13 Hồng Kông 400.000 5.Campuchia 185.000 14.Oxtraylia 6.Lµo 68.000 15.New Zealand 23.000 7.Myanma 8.000 II.Thị trờng khác 100.000 8.Brunay 1.800 1.455.000 Nguồn: Trung tâm thông tin thơng mại - Bộ thơng mại Bảng 15: Mục tiêu định hớng xuất hàng hóa nớc vào khu vực thị trờng Châu Phi - Tây Nam (Ban hành kèm theo định số 0082/QĐ - BTM ngày 22/1/2003 Bộ trởng Bộ thơng mại) Đơn vị: 1000 USD Stt I II III ThÞ trêng Khu vùc Châu Phi Tây Nam I rắc ấn Độ C¸c TiĨu VQ ArËp thèng nhÊt Ai CËp + Israel Thổ Nhĩ Kỳ Iran Cô - Oét Nam Phi Thị trờng khác 46 Kế hoạch 2003(%) 800.000 400.000 50.000 40.000 40.000 40.000 30.000 10.000 40.000 150.000 Nguồn: Trung tâm thông tin thơng mại - Bộ thơng mại 0 VỊ nhËp khÈu: T×nh h×nh nhËp thêi gian qua nớc: Tình hình nhập nớc thời gian qua đợc thể qua bảng số liệu sau: Bảng 16: Kim nghạch xuất, nhập khẩu, nhập siêu tỷ lệ nhập siêu Xuất Tốc độ tăng Nhập Tốc độ tăng Nhập siêu Tỷ lệ nhËp (triƯu USD) (%) (triƯu USD) (%) (triƯu USD) siªu(%) 1990 2.404,0 23,5 2.752,4 7,3 348,4 14,5 1991 2.087,1 -13,2 2.338,1 -15,1 251,0 12,0 1992 2.580,7 23,7 2.540,7 8,7 - 40,0 1993 2.985,2 15,7 3.924,0 54,4 938,8 31,4 1994 4.054,3 35,8 5.825,8 48,5 1.771,5 43,7 1995 5.448,9 34,4 8.155,4 40,0 2.706,5 49,7 1996 7.255,9 33,2 11.143,6 36,6 3.887,7 53,6 1997 9.185,0 26,6 11.592,3 4,0 2.407,3 26,2 1998 9.360,3 1,9 11.499,6 -0,8 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 25,5 15.636,5 33,2 1.153,8 8,0 2001 15.027,0 3,8 16.162,0 3,4 1.235,0 7,6 2002 16.700,0 11,2 19.700,0 22,1 3000 17,9 2003∗ 4.000,0 25,6 4.900,0 29 900,0 22,5 ( ∗íc đạt, quí I/2003) Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 47 Bảng 17: Mặt hàng nhập chủ yếu Mặt hàng Thiết bị dụng cụ Xăng dầu Đơn vị tính Triệu USD Nghìn Nguyên phụ liệu Triệu dệt, may, da USD Sắt, thép Phân bón Trong đó:urê Thuốc trừ sâu Hóa chất Tân dợc Chất dẻo Sợi dệt Bông Ôtô Xe máy Nghìn Nghìn Nghìn Triệu USD Triêu USD Triệu USD Nghìn Nghìn Nghìn Nghìn Nghìn Điện tử, máy Triệu tính USD íc 1997 1998 1999 2000 2001 2.005 2.572 2.706 3.700 5.958 6.852 7.403 8.775 9.100 10.000 897 264 1.096 1.421 1.606 1.781 1.401 1.786 2.264 2.867 3.801 4.900 2.527,0 3.448 3.702,8 3.971,3 3.189,3 3.650 1.480,0 1.944 1.893,0 2108,3 1.605,3 1.735,4 130,0 126,3 133,1 143,5 110,0 138,0 258 307 343 404 340,0 312,3 262,5 325,0 295,6 312,0 365,0 348,6 383,4 530,6 495,0 404,0 133,0 183,0 160,0 237,8 210,7 265,0 42,0 67,6 77,0 84,0 113,1 94,0 13,5 13,8 13,9 22,8 33,0 56,1 247 383,8 502,3 1.807,0 2.503,6 1.250,0 630 881 667 649 Nguån: Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam 48 2002 Qua c¸c chØ sè thống kê bảng trên, cho thấy, kinh tế nớc ta hầu nh năm tình trạng nhập siêu Nhập siêu gia tăng kim nghạch tuyệt đối, tỷ lệ thời gian từ 1993 đến 1996, sau đà đợc chặn lại giảm xuống từ 1997 đến 1999 Nhng từ năm 2000 đến nay, nhập siêu đà mức cao kim nghạch tỷ lệ Năm 2003 khả nhập siêu cao hơn, từ tháng 1- tháng khởi đầu tăng trởng xuất đạt tốc độ cao tăng 31% (đạt khoảng 1.480 triêu USD) so với kỳ năm 2002, nhng nhập tăng cao 36,2%(khoảng 1.770 triệu USD), nên nhập siêu đà tăng kim ngh¹ch( 290 triƯu USD so víi 170 triƯu USD) tỷ lệ(19,6% so với 15%) Dự đoán quí I/2003 kim nghạch xuất đạt tỷ USD tăng 25,6%, kim nghạch nhập đạt khoảng 4,9 tỷ USD tăng 29%, nhập siêu tăng 22,5% Măc dù, nhập giai đoạn cần thiết, nớc ta nớc phát triển, cần nhập siêu để đổi thiết bị kỹ thuật công nghệ phục vụ sản xuất nớc Nhng lâu dài kéo dài tình trạng kinh tế nớc không ổn định Sỡ dĩ, nh vì: Thứ nhất, nhập siêu gia tăng làm cho cán cân thơng mại, cán cân toán bị cân đối, ảnh hởng đến tỷ giá Điều này, lý giải USD giảm giá mạnh mẽ liên tục so với euro,Yên Nhật, nhng vân tăng so với VND, khách quốc tế đến Việt Nam, kiều hối gửi nớc gia tăng mạnh Thứ hai, nhu cầu nh thực tế nhập thiết bị, nguyên nhiên vật liệu nớc ta năm qua lớn, có tác dụng đổi thiêt bị kỹ thuật công nghệ sản xuất nớc, song có phần không nhỏ nhập nguyên vật liệu gia công sản phẩm nớc hiệu Nh vậy, nhập siêu lớn gia tăng nguyên nhân xuất nhập khẩu, có phần hiệu sức canh tranh sản phẩm sản xuất nớc kém, làm cho tính chất gia công sản xuất tính đại lý thơng mại kinh tế nớc ta lớn Mà gia công, đại lý khó giàu, cha nói đến nhanh giàu đợc Đó điều lý giải giá trị sản xuất tăng cao hơn, giá trị tăng thêm nghành ( GDP toàn kinh tế quốc dân) lại tăng thấp Thứ ba, bên cạnh mặt hàng nhập máy móc, nguyên vật liệu, có nhũng mặt hàng nguyên vật liệu, có mặt hàng tiêu dùng nớc, Những mặt hàng nhờ lợi chất lợng cao, giá rẻ, mẫu mÃ, chủng loại phong 49 phú, tới lại đợc cắt giảm thuế nhập theo cam kết lại rẻ hơn, lấn chiếm thị phần hàng hãa níc, kÝch thÝch t©m l©m lý sÝnh dïng hàng ngoại Bởi vậy, thời gian tới Chính Phủ Bộ thơng mại có chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, nâng cao sức cạnh tranh cđa hµng hãa ViƯt Nam nãi chung vµ hµng hãa xuất nói riêng nhằm chủ động bớc vào trình hội nhập Dođó, tình hình kinh doanh nhập thời gian tới gặp phải số thuận lợi khó khăn sau: 1.1.2 Thuận lợi: - Năm 2002, sức mua thị trờng nớc tăng trởng tốt, tổng mức doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ doanh thu dịch vụ theo giá thực tế đạt 272,8 tỷ đồng, tăng 112,8% so với năm 2001 Dự báo, sức mua thị trờng nớc quí I/2003 ớc tăng khoảng 13-14% Tổng mức bán lẻ hoàng hóa doanh thu dịch vụ đạt 75.000 tỷ đồng, tăng khoảng 13-14% so với kỳ năm 2002 Giá bán lẻ hàng hóa tieu dùng ớc tăng khoảng 4-5% so vơi kỳ năm 2002, Trong đó, nhóm lơng thực thực thực phẩm đạt mức tăng 7-8% sức mua thụ trờng nông thôn tiếp tục tăng có lợi cho nông dân nhiều loại nông sản giá đứng mức cao Đây là,điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập -Thu nhập đại phận dân chúng tăng, sau đợc hởng sách tiền lơng 1/01/2003 Chỉ số tiêu dùng tháng năm 2003 phạm vi nớc tăng 2,2% so với tháng cao kỳ năm trớc 3,7% -Tâm lý sính dùng đồ ngoại đại phận dân chúng Việt Nam cao 1.1.2 Khó khăn: - Năm 2003, Chính Phủ Nhà nớc chủ trơng cho nghành thơng mại đẩy mạnh xuất để hạn chế nhập siêu Để giảm nhập siêu, phải cắt giảm thuế quan phần lớn mặt hàng, đảm bảo thuế suất bình quân thấp để đàm phán gia nhập WTO, Chính phủ điều chỉnh tăng thuế số mặt hàng có điều kiện phát triển cần đợc bảo hộ, qua hạn chế nhập Bằng biện pháp tổng hợp, giảm nhập xe máy linh kiện xe máy, ôtô du lịch góp phần giảm nhập siêu, hạn chế ách tắc tai nạn giao thông Tiết kiêm nghiêm ngặt xăng dầu, vật t sản xuất, quản lý chặt chẽ việc đấu thầu mua vật t thiết bị, ngăn chặn tình trạng mua đắt, chất lợng xấu 50 - Ngoài sách khuyến khích sử dụng thiết bị cấu kiện nớc đà sản xuất đợc, chất lợng đảm bảo, giá hợp lý Hai biện pháp truyền thống cấm nhập khảu tăng thuế đợc áp dụng Định hớng, kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh thời gian tới Công ty: Xuất phát từ thuận lợi, khó khăn tình hình kinh tế thơng mại giới nớc, xuất phát từ mục tiêu phơng hớng phát triển Bộ thơng mại, xuất phát từ tiêu, kế hoạch mà Bộ giao cho Ban giám đốc Đảng công ty đà đề mục tiêu, phơng hớng kinh doanh c«ng ty thêi gian tíi nh sau: 2.1 Dù kiến tiêu kế hoạch năm 2003: Tổng kim ngạch XNK: 110.000.000 USD tăng 116,79% Trong đó: Kim ngạch xuất 75.000.000 USD tăng 118,85% Kim ngạch nhập 35.000.000 USD tăng 112,61% - Tổng doanh thu: 1.935,642 tỷ đồng tăng 116,57% Doanh thu thuần: 1.900 tỷ đồng tăng 115,5% Trong đó: Doanh thu từ bán hàng XK NK trực tiếp: 1.300 tỷ đồng tăng 113,87% Doanh thu từ kinh doanh nội địa dịch vụ: 600 tỷ đồng tăng 119,2% Lợi nhuận: 3.600 triệu đồng tăng 102,56% Nâng số vòng quay VLĐ lên: 6,2 vòng Nộp ngân sách nhà nớc: 130 tỷ đồng tăng 114,23% Mức lơng trung bình CBCNV: 800.000 đồng/ngời/tháng tăng 123,07% 2.2 Về mặt hàng, quan hệ thị trờng bạn hàng: Trong bối cảnh kinh tế thơng mại giới khu vực nay, phơng chân chung tiếp tục chủ trơng đa dạng hóa đa phơng hóa thị trờng Bên cạnh việc củng cố thị trờng truyền thống nh là: SNG, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Công ty tăng cờng nghiên cứu thâm nhập thị trờng Mỹ nhằm khai thác lợi ích từ hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đem lại Tiếp đó, công ty tiếp tục tăng cờng XK vào thị trờng Châu EU Ngoài ra, công ty có biện pháp cụ thể nhằm nghiên cứu để thâm nhập số thị trờng Châu Phi, Trung Đông, EU số thị trờng khác Mỹ La tinh để tìm kiếm hội cho XK Về nhập khẩu, Công ty nghiên cứu nhập số mặt hàng mới, mặt hàng mà nớc có nhu cầu tăng mạnh nh mặt hàng mỹ phẩm 51 2.3 Về hoạt động kinh doanh nội địa: Hoạt động kinh doanh nội địa gồm có hoạt động bán buôn bán lẻ kinh doanh dịch vụ Năm 2002, doanh thu từ hoạt động đà đạt 503.373 triệu đồng Siêu thị Intimex sau hoàn thành vào hoạt động đà gây đợc tiếng vang lớn với mức doanh thu bán lẻ bình quân gần 4,5 tỷ đồng/tháng Sự thành công siêu thị Intimex đà đem lại cho công ty uy tín lớn thị trờng Hà Nội, làm sở để công ty tiếp tục phát triển mạng lới siêu thị thành phố, tỉnh khác nớc Hệ thống 20 cửa hàng lớn nhỏ chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hải Phòng, Nghệ An đà bớc đầu phát huy hiệu đóng góp vào tiêu kinh doanh nội địa công ty.Trong năm 2003 này, công ty tiếp tục nghiên cứu triển khai siêu thị, cửa hàng số tỉnh khác nhằm mở rộng mạng lới tiêu thụ công ty 2.4 Về hoạt động đầu t: Trọng tâm đầu t công ty năm 2003 tiếp tục hoàn thiện Trung Tâm Thơng Mại Bờ Hồ(22-32 Lê Thái Tổ Hà Nội).Bên cạnh đó, công ty tiếp tục nghiên cứu triển khai dự án nh: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Nghệ An Nhà máy sản xuất phụ tùng xe máy Hng Yên Hai trung tâm tồn trữ chế biến nông sản xuất TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai KCN Bình Chuẩn tỉnh Bình Dơng Trung tâm thơng mại Cửa Nam Hà Nội Các dự án nhằm mục đích phục vụ cho phát triển công ty, chuẩn bị cho trình hội nhập 2.5 Về quản lí, cấu tổ chức, CBCNV: Trong năm 2003 Ban Giám đốc nghiên cứu để cấu lại số phận phòng ban, giao cho phòng ban soạn thảo chức nhiệm vụ phòng ban để trình lên Ban giám đốc nhằm xác định rõ phân công nhiệm vụ nh mối quan hệ tơng hỗ phòng ban Điều tạo điều kiện cao cho phòng ban thực tốt nhiệm vụ mình, từ làm tăng hiệu kinh doanh toàn công ty Công ty cố gắng tăng mức lơng trung bình CBCNV lên 800.000đ nhằm khuyến khích tinh thần làm việc họ 52 ... nội thơng hợp tác xÃ, Bộ trởng Bộ thơng mại đà định tổ chức lại Tổng công ty thành công ty trực thuộc Bộ: Công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp tác xà Hà Nội Công ty xuất nhập hàng nội thơng hợp... nhánh công ty xuất nhập Intimex Tp Hải Phòng: 41 - Điện Biên Phủ, Tp Hải Phòng Chi nhánh công ty xuất nhập Intimex Nghệ An: 86 - Mai Hắc Đế, Tp Vinh, Nghệ An Chi nhánh công ty xuất nhập Intimex. .. niên công ty XNK Intimex II.thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty: 1.Thực trạng hoạt ®éng SXKD cđa c«ng ty thêi gian qua: 1.1 Đặc điểm kinh doanh công ty: Là doanh nghiệp kinh doanh

Ngày đăng: 13/04/2013, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan