Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (21)

49 363 0
Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (21)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI HC K I MễN TON KHI 11 Thi gian lm bi: 90 phỳt. (Khụng k thi gian phỏt ) 1 H v tờn: SBD: Lp: Cõu 1: (1.5 im) Trong mt phng to Oxy cho im A(-2; 1) v ng thng d: 3x + 2y - 6 = 0 Tỡm to im A v ng thng d l nh ca im A v ng thng d qua phộp i xng trc Ox. Cõu 2: (2 im) Gii phng trỡnh: a/. 2sin 2 x + cosx 1 = 0 b/. sin 3 x = sinx + cosx Cõu 3: (1 im) Tỡm h s ca s hng cha 12 x trong khai trin nh thc Niutn ca 12 2 2 x x ổ ử ữ ỗ + ữ ỗ ữ ỗ ữ ố ứ Cõu 4: (1.5 im) Trờn giỏ sỏch cú 4 quyn sỏch Toỏn, 3 quyn sỏch Vt Lý v 5 quyn sỏch Hoỏ Hc. Ly ngu nhiờn 3 quyn sỏch. a/. Tớnh n(). b/. Tớnh xỏc sut sao cho ba quyn sỏch ly ra thuc ba mụn khỏc nhau. Cõu 5:(1.5 im) Tỡm s hng u, cụng sai v tng 50 s hng u ca cp cp s cng sau, bit: 1 4 6 3 5 6 u u u 19 u u u 17 ỡ ù - + = ù ớ ù - + = ù ợ Cõu 6:(2.5 im) Cho hỡnh chúp S.ABCD. ỏy ABCD l hỡnh thang cú ỏy ln AB. Gi M l trung im CD. () l mt phng qua M song song vi SA v BC. a/. Tỡm giao tuyn ca hai mt phng (SAD) v (SBC) b/. Xỏc nh thit din to bi mp() v hỡnh chúp S.ABCD. HT Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. 1 Đáp án môn thi: TOÁN Khối 11 (Cơ Bản) Câu Nội dung Điểm 1 Tìm toạ độ A’và d’là ảnh của A(-2;1) và d: 3x + 2y -6 = 0 qua phép đối xứng trục ox. 1,50 • Gọi A’(x’; y’) là ảnh của A(x; y) qua phép đối xứng trục ox. Khi đó x’ = x và y’ = -y. • Ta có A’(-2; -1) • Gọi M’(x’; y’) ∈ là ảnh của M(x; y)∈d qua phép đối xứng trục ox. Khi đó x’ = x và y’ = -y. • Khi đó d: 3x + 2y -6 = 0 ⇔ d’: 3x - 2y -6 = 0 0,25 0,50 0,25 0,50 2 Giải phương trình lượng giác 2,00 a 2sin 2 x + cosx – 1 = 0 (1,00 điểm) Phương trình đã cho tương đương với 2( 1 – cos 2 x) + cosx – 1 = 0 ⇔ -2cosx + cosx + 1 = 0 • Cosx = 1 ⇔ x = k2π ( k ∈ z) • Cosx = -1/2 ⇔ x = 2π/3 + k2π ( k ∈ z) x = -2π/3 + k2π ( k ∈ z) Nghiệm của p.trình là x = k2π, x = 2π/3 + k2π, x = -2π/3 + k2π (k∈z) 0,50 0,50 b sin 3 x = sinx + cosx (1,00 điểm) Phương trình đã cho tương đương với Sinx(1- sin 2 x) + cosx = 0 ⇔cosx(sinxcosx + 1) = 0 • Cosx = 0 ⇔ x = π/2 + kπ, ( k ∈ z) • Sinxcosx + 1 = 0 ⇔ sin2x + 2 = 0 vô nghiệm (-1≤sin2x ≤1) 0,50 0,25 0,25 3 T×m hÖ sè cña sè h¹ng chøa x 12 trong khai triÓn Niut¬n cña 12 2 2 x x   +  ÷   1,00 • 12 12 2 2 12 12 1 2 2 ( ) k k k k x C x x x − =     + =  ÷  ÷     ∑ • 12 24 3 12 1 2 k k k k C x − = = ∑ • Theo đề bài ta có : 24 – 3k = 12 ⇔ k = 4 • Vậy hệ số chứa x 12 là 2 4 .C 12 4 = 7920 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lí và 5 quyển sách Hoá. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển. 1,50 a Tính n(Ω)(0,50 điểm) • Lấy ngẫu nhiên 3 quyển từ 12 quyển là tổ hợp chập 3 của 12 • Vậy n(Ω) = C 3 12 = 220 0,25 0,25 b Gọi biến cố A = “ ba quyển lấy ra thuộc ba môn khác nhau” • Lấy ngẫu nhiên 1 quyển toán từ 4 quyển là C 1 4 = 4 1,00 2 • Lấy ngẫu nhiên quyển lý 3 quyển là C 1 3 = 3 • Lấy ngẫu nhiên 1 quyển hóa từ 5 quyển hóa là C 1 5 = 5 • n(A) = 4*3*5 = 60 • Vậy P(A) = ( ) ( ) 60 3 220 11 n A n = = Ω 0,50 ……. 0,25 0,25 5 Tìm số hạng đầu, công sai và tổng 50 số hạng đầu của cấp cấp số cộng sau biết: 1 4 6 3 5 6 19 17 u u u u u u − + =   − + =  1,50 • Hệ phương trình tương đương 1 1 2 19 3 17 u d u d + =   + =  • u 1 = 23; d = -2 • S 50 = 50*23 + 50.(50 - 1 )(-2)/2 = -1300 0,50 0,50 0.50 6 Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB. Gọi M là trung điểm CD. (α) là mặt phẳng qua M song song với SA và BC 2,50 a Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) 1,00 H0,25 0,25 0,5 b Xác định thiết diện tạo bởi (α) và hình chóp. Thiết diện là hình gì? 1,50 0,50 0,50 0,50 Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì được đủ điểm từng phần như đáp án quy định. Hết S A D C B S ∈ (SAD) và S∈(SBC) vậy S là điểm chung I∈ AD ⊂ (SAD) I ∈ BC ⊂ (SBC) I là điểm chung thứ 2 Vậy SI là giao tuyến O S A D C B O M N P Q (α) qua M và (α) // BC nên (α) ∩ (ABCD) theo giao tuyến qua M // BC cắt AB tại N. MN // BC (α) qua N và (α) // SA nên (α) ∩ (SAB) theo giao tuyến qua N // SA cắt SB tại PN. NP // SA (α) qua P và (α) // BC nên (α) ∩ (SBC) theo giao tuyến qua P // BC cắt SC tại Q. PQ // BC vậy thiết diện là MNPQ 3 ĐỀ 2 SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN TOÁN - LỚP 11-BAN KHTN Thời gian làm bài 90 phút I. ĐẠI SỐ (6 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình a. cos2 cos 0.x x+ = b. cos .tan3 sin 5 .x x x= Câu 2 (2,0 điểm). a. Từ năm chữ số 0, 1, 3, 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5 ? b. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn đẳng thức 2 2 1 2 3 30. n n C A + + = Câu 3 (1,0 điểm). Cho biết tổng tất cả các hệ số của khai triển 2 1 n x x   +  ÷   bằng 64. Tìm số hạng không chứa x của khai triển trên. Câu 4 (1,0 điểm). Một hộp chứa 4 quả cầu đỏ và 5 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 3 quả cầu. Tính xác suất để lấy được 3 quả cầu cùng màu. II. HÌNH HỌC (4 điểm) Câu 5 (1,5 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình ( ) ( ) 2 2 2 1 8x y+ + − = và điểm (2; 3)I − . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm I. Câu 6 (1,0 điểm). Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và M là điểm trên cạnh AD sao cho 2MA MD= . Chứng minh GM song song với mặt phẳng (BCD). Câu 7 (1,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SAB là tam giác đều, SCD là tam giác cân. Gọi M là trung điểm của AD, mặt phẳng ( ) α qua M và song song với AB và SA cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q. a. Chứng minh MNPQ là hình thang cân. b. Tính tỉ số diện tích của hình thang cân MNPQ và tam giác đều SAB. 4 ĐỀ 3 Sở GD-ĐT Phú Yên Trường PT Cấp 2-3 Xuân Phước KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 11-BAN KHTN PHẦN I:TRẮC NGHIỆM (4đ): Câu 1: Hàm số : cosy x= tuần hoàn với chu kỳ nào? a/ 2 π b/ π c/ 2 π d/ 3 2 π Câu 2: Tìm giá trị bé nhất của hàm số: 2 2 sin .cos cos .siny x x x x= + . a/ 1 17− b/ 2 2 − c/ 2 2 d/ 2 1− Câu3: Phương trình : 4 4 1 cos sin (3 cos6 ) 4 x x x+ = − có các nghiệm là: a/ 2 10 k π π + b/ 10 10 k π π + c/ 6 5 k π π + d/ 10 5 k π π + Câu 4: Cho phương trình: 2 2 3 3tan (tan cot ) 1 0 sin x m x x x + + + − = . Đặt tan cott x x= + thì phương trình trở thành: a/ 2 3 1 0t mt+ − = b/ 2 ( 1) 3 0t m t− + − = c/ 3 2 3 2 1 0t t mt+ + − = d/ 2 3 4 0t mt+ − = Câu 5: Họ nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình: sin 5 cos3 sin 0x x x + − = a/ 6 3 k π π + b/ 12 k π π + c/ 6 3 k π π − + d/ 12 k π π − + Câu 6: Giải phương trình : 1 cos 2 x = − ta được nghiệm: a/ 5 2 ; 2 6 6 x k x k π π π π = + = + b/ 2 4 x k π π = ± + c/ 2 2 3 x k π π = ± + d/ 2 1 3 2 x k π π = + Câu 7: Cho sáu chữ số 2,3,5,6,7,9. Lấy ba chữ số khác nhau lập thành số tự nhiên n .Có bao nhiêu số n chẵn được lập thành? 5 a/ 20 b/ 40 c/ 370 d/24 Câu 8:Một nhóm học sinh có 4 trai và 3 gái.Chọn ra 3 em trong đó có ít nhất 1trai ,1 gái.Hỏi có bao nhiêu cách chọn? a/ 35 b/ 18 c/ 12 d/ 30 Câu 9: Từ Sài Gòn đi Paris có 10 đường bay.Một người muốn đi khứ hồi Sài Gòn- Paris trên hai đường bay khác nhau.Có bao nhiêu cách? a/ 100 b/ 90 c/ 45 d/ 19 Câu 10: Có bao nhiêu cách phát 10 phần thưởng giống nhau cho 6 học sinh sao cho mỗi học sinh có ít nhất 1 phần thưởng? a/ 126 b/ 210 c/ 151200 d/ Cả a,b,c đều sai Câu 11: Một chiếc xe hơi có 7 chỗ ngồi có bao nhiêu cách sắp đặt chỗ ngồi cho 7 người biết rằng trong đó có 2 tài xế? a/ 5040 b/ 720 c/ 5!2! d/ 1440 Câu 12:Một hội nghị bàn tròn tổ chức tại Nga bàn về vấn đề hoà bình trên thế giới. Cứ mỗi quốc gia có 1 người tham dự ,biết rằng trên thế giới có 267 quốc gia. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi của hội nghị? a/ 267! b/ 2.266! c/ 266! d/ Đáp số khác Câu 13:Phép vị tự biến hình vuông thành hình nào sau đây? a/ Hình vuông b/ Hình chữ nhật c/ Hình thoi d/ không có hình nào. Câu 14: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , ảnh của đường tròn : ( ) ( ) 2 2 2 1 16x y- + - = qua phép tịnh tiến theo ( ) 1;3v = r là đường tròn có phương trình: a/ ( ) ( ) 2 2 2 1 16x y- + - = b/ ( ) ( ) 2 2 2 1 16x y+ + + = c/ ( ) ( ) 2 2 3 4 16x y- + - = d/ ( ) ( ) 2 2 3 4 16x y+ + + = Câu 15: Cho đường thẳng d:2x-y+1=0.Gọi d’là đường thẳng đối xứng với d qua trục Oy và d” là ảnh của d’ qua phép đối xứng tâm O.Khi đó phương trình của d” là: a/ 2x-y+1=0 b/ 2x-y-1=0 c/ 2x+y+1=0 d/ 2x+y-1=0 Câu 16:Cho hình (H) gồm hai đường tròn (o) và (o’) có bán kính bằng nhau và cắt nhau tại hai điểm .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? 6 a/ Hình (H) có hai trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. b/ Hình (H) có một trục đối xứng. c/ Hình (H) có hai tâm đối xứng và một trục đối xứng. d/ Hình (H) một tâm đối xứng và hai trục đối xứng. PHẦN II:TỰ LUẬN (6đ): Câu 1: (1đ) Giải phương trình sau : 2 3. 2 3Sin x Cos x- = Câu 2: (1đ) Tìm số hạng của 5 x trong khai triển của nhị thức : ( ) 5 2 10 . 1 2 (1 3 )x x x x- + + . Câu 3: (2đ) Một nhóm có 8 người trong đó có 5 nam và 3 nữ .Chọn ngẫu nhiên 3 người.Gọi X là số nữ trong 3 người được chọn ra. a/ Lập bảng phân bố xác suất của X. b/ Tính phương sai và độ lệch chuẩn (Chính xác đến hàng phần trăm) Câu 4 ( 2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SC, gọi ( a ) là mặt phẳng đi qua M và song song với BC. a/Xác định giao tuyến của mặt phẳng ( a ) với mặt phẳng (SBC). b/ Mặt phẳng ( a ) cắt các cạnh SA, SB, SD lần lượt tại N, P, Q. Gọi K là giao điểm của NM với PQ, chứng minh rằng khi mp( a ) thay đổi thì K chuyển động trên một đường thẳng cố định. Hết 7 ĐỀ 4 TRƯỜNG THPT SỐ 1 PHÙ MỸ ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn Thi: Toán – Lớp 11(TLH, THS, TVA) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1(1đ): Cho hàm số : tan(3 ) 4 y x π = + a) Tìm tập xác đònh của hàm số. b.Tính giá trò hàm số tại 6 x π = Câu 2(2đ): Giải các phương trình: a) 22 )cos(sin1)cos(sin xxxx +=−− b) x x cos 1 ) 4 sin(2 =+ π Câu 3(1đ): Tìm số hạng không chứa x khi khai triển nhò thức 6 2 1 (2 )x x − Câu 4(2đ): Một bộ bài có 52 quân, trong đó có 4 quân át. Lấy ngẫu nhiên 3 quân bài. Tính xác suất để trong 3 quân bài lấy ra có đúng 1 quân át? Câu 5(2đ):Trong mp Oxy cho A(2;1) và đường thẳng (l) có phương trình: 3 4 10 0x y+ − = a) Phép tònh tiến theo vectơ ( 1;4)u = − r biến A thành A’. Tìm toạ độ của A’. b) Phép đối xứng qua trục Oy biến (l) thành (l’). Hãy viết phương trình (l’). Câu 6(2đ) : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD. Hãy dựng thiết diện của mp(MNP) và tứ diện. Chứng minh thiết diện đó là hình bình hành. Hết 8 ĐỀ 5 Đề Kiểm Tra Học Kỳ I năm học Môn : Toán 11 ( Thời gian 90 phút) I. Phần trắc nghiệm : ( 5 điểm) Câu1.Tập xác định của hàm số 1 1 cos y x = + là: A. D = R\ { x = π + k2 π , k ∈ Z } B. D = R \ { x ≠ π + k2 π , k ∈ Z } C. D = R \ { x = k2 π , k ∈ Z } D. { x ≠ k2 π , k ∈ Z } Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số 2 2 5cos 4y = − + là: A. -2 B. -1 C. 0 D. 1 Câu 3. Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: "với mọi x thuộc tập xác định của hàm số, ta có f(-x) = -f(x) ” A.f(x) = sinx + cosx B. f(x) = cosx + tanx C. f(x = cosx + cotx D. f(x) = sinx + tanx Câu 4. Nghiệm của phương trình 1 cos 2 x = trong khoảng ( 0 : 2 π ) là: A. 3 π và 2 3 π B. 3 π và 5 3 π C. 6 π và 5 6 π D. 6 π và 3 π Câu 5. Nghiệm của phương trình 2 2sin cos 1 0x x+ + = là : A. x = π + k2 π , k ∈ Z B. x = k π , k ∈ Z C. x = - 2 π + k2 π , k ∈ Z D. ± arccos( 3 2 ) + k2 π , k ∈ Z Câu 6. Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào hai dãy ghế mỗi dãy có 4 người ? A. 6720 B. 40320 c. 1680 D. 280 Câu 7. Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh thành 4 tổ, trong đó mỗi tổ có 2 người ? A. 28 B. 56 C.2520 D. 40320 9 Câu 8. Hệ số chứa x 3 trong khai triển 7 (x 2)+ là: A. 560 B. 280 C. 35 D. 16 Câu 9. Hộp I chứa 5 bi trắng và 2 bi đen, hộp II chứa 10 bi trắng và 5 bi đen. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để cả hai viên bi lấy ra đều là bi trắng: A.2/21 B. 5/21 C. 4/21 D. 10/21 Câu 10. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ? A. sinx = 0 ⇔ x = 2 k π , k ∈ Z B. sinx = 1 ⇔ x = π π 2 2 k+ , k ∈ Z C. sinx = 0 ⇔ x = k π , k ∈ Z D. sinx = -1 ⇔ x = - π π 2 2 k+ , k ∈ Z Câu 11. Có 12 bóng đèn, trong đó có 8 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng tính xác suất để lấy được ít nhất một bóng tốt. A. 54/55 B. 1/55 C.8/55 D. 42/55 Câu 12. Cho tập hợp A={1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau, lấy từ các chữ số trong tập A. A. 24 B. 18 C. 12 D. 8 Câu13. Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để đi dự sinh nhật ? A. 35 B. 12 C. 30 D.21 Câu 14. Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’ A. Có vô số phép tịnh tiến B. Có duy nhất một phép tịnh tiến C. Chỉ có hai phép tịnh tiến D. Không có phép tịnh tiến nào 10 [...]... Trong mặt phẳng Oxy, cho d' là ảnh của d: 2x - 3y + 1 = 0 qua phép đối xứng tâm I (1 ;- 1) Phương trình đường thẳng d' là A 2x - 3y + 1 = 0 B 2x - 3y + 2 = 0 C 2x - 3y - 5 = 0 D 2x - 3y - 11 = 0 35 Trong mặt phẳng Oxy, cho d' là ảnh của d: 2x - 3y + 1 = 0 qua phép đối xứng trục Ox 25 Phương trình đường thẳng d' là: A 2x - 3y - 4 = 0 B 2x - 3y - 9 = 0 C 2x - 3y + 2 = 0 D 2x + 3y + 1 = 0 C P D N 36 Những... SA ( P) là mặt phẳng qua C ' M và song song song với BC a Dựng thi t điện của hình chóp S ABCD và mặt phẳng ( P) Định M để thi t diện là hình bình hành b Tìm quỹ tích giao điểm I của hai đường chéo thi t diện 21 ĐỀ 9 THPT TRẦN QUỐC TUẤN KIỂM TRA HỌC KỲ I-KHỐI 11 TỔ TỐN-TIN Mơn: TỐN Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề I PHẦN TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC... giao điểm của SD với mp(AMN) b) Tìm giao tuyến của hai mp (AMN) và (SCD) c) Xác định thi t diện của hình chóp cắt bởi mp (AMN) -Hết ĐỀ 7 TRƯỜNG THPT TAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 16 MƠN: TỐN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) I/ PHẦN CHUNG: (7điểm) (Dành cho tất cả các học sinh) Câu 1: (2điểm) Giải các phương trình sau: π 1/ sin(2 x − 1) + cos = 0 4 2/ sin... (2k + 1) p 2 B x = (2k - 2) p 2 C x = (2k - 1) p 2 D x = (2k - 3) p 2 07 Tập giá trị của hàm số y = sin4x + 3 là 2;4 A é ù ê ú ë û B é 7;1ù ê ú ë û C é 1;7ù ê ú ë û D é 4;2ù ê ú ë û ỉ p 3p ư - ÷ ç 08 Khi x Ỵ ç ; ÷thì y = 2cosx lấy giá trị trong khoảng nào sau đây: ÷ ç4 4ø ÷ è ( ) A - 2; 2 ( ù B - 2;2ú û ( ) C - 2;0 ( ù D - 2; 2ú û 09 Tập giá trị của hàm số y = 4sin2x + 3cos2x - 1 là A é 3;3ù ê ú ë û... đối xứng trục tung Hết Đề số 14 35 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN: TỐN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Câu 1: Một cơng ty cần tuyển 2 nhân viên Có 6 người nộp đơn,trong đó có 4 nam và 2 nữ.Giả sử rằng khả năng ứng cử của 6 người là như nhau.Xác suất để hai người trúng tuyển đều nam là: A 3 5 B 2 5 C 1 5 D 4 5 Câu 2: Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai? A Hai hình chữ... triển ( 2 x − 1) Hệ số của số hạng chứa x8 là: 10 A 114 50 B 115 20 C -1 14 50 D -1 15 20 Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai? A Phép đồng dạng là một phép dời hình B Có phép vị tự khơng phải là phép dời hình C Phép dời hình là một phép đồng dạng D Phép vị tự là một phép đồng dạng Câu 6: Có bao nhiêu cách chia 3 thầy giáo dạy tốn vào dạy 6 lớp 11. Mỗi thầy dạy 2 lớp? 2 A C6 C2C2 4 2 C C3 6 B 6!... biết tổng các số hạng này là -5 và hiệu giữa số hạng cuối và số hạng đầu là 8 Tìm các số hạng của cấp số cộng này Câu 4(2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành Lấy M thuộc SC a Tìm giao tuyến của mp(SAC) và mp(SBD) b Tìm giao điểm của AM với mp(SBD) Câu 5 (1đ): Giải pt : sin 3 x + sin 2 x = sin 5 x …………………….HẾT………………… 29 ĐỀ 11 ĐỀ THI HỌC KỲ I Mơn : Tốn - Khối 11 BCB Thời gian : 90 phút B... Hình học (3đ) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB, AB = 2CD, điểm E trên SC sao cho SE = 2EC, điểm F trên SA sao cho FA = 2SF, O = AC ∩ BD a Chứng minh rằng OE || ( SAD) và OF || SC b Điểm M trên cạnh AD, mp ( α ) qua M, song song với SA và CD, ( α ) cắt BC, SC và SD lần lượt tại N, P, Q Tứ giác MNPQ là hình gì? ( M ≡ A; M ≡ D) -Hết - ĐỀ 13 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 33 MƠN: TỐN KHỐI 11. .. 12 B 2 3C 5 3 C 12 C 2 C5 3 C 12 D 2 4C 5 3 C 12 III PHẦN TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC ( 2 ĐIỂM) (Dùng chung cho Chuẩn và nâng cao) 25 Trong mặt phẳng Oxy, cho d' là ảnh của d: 2x - 3y + 1 = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ r v = (1 ;- 1) Phương trình đường thẳng d' là: A 2x - 3y + 2 = 0 B 2x - 3y - 4 = 0 C 2x + 3y + 1 = 0 D 2x - 3y - 9 = 0 24 ỉ 1÷ ư ÷ ÷ è 2÷ ø O ç 26 Cho hình tròn (C) tâm I; R=20 Gọi (C/... biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ ? A Phép vị tự tâm G, tỷ số k = - 1 2 C Phép vị ỵư tâm G, tỷ số k = B Phép vị tự tâm G, tỷ số k = 2 1 2 D Phép vị tự tâm G, tỷ số k = - 2 Câu 16 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm E (-3 ;5) và vectơ v = ( 1; - 2) Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm E thành điểm nào? A (-2 ;3) B (-4 ;7) C (-5 ;6) D (-2 ;7) Câu 17.Trong mặt phẳng Oxy cho (d): −2x + y + 5 = 0 Phép vị tự tâm . qua P // BC cắt SC tại Q. PQ // BC vậy thi t diện là MNPQ 3 ĐỀ 2 SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN TOÁN - LỚP 1 1- BAN KHTN Thời gian làm bài 90 phút I điểm của AB, BC, CD. Hãy dựng thi t diện của mp(MNP) và tứ diện. Chứng minh thi t diện đó là hình bình hành. Hết 8 ĐỀ 5 Đề Kiểm Tra Học Kỳ I năm học Môn : Toán 11 ( Thời gian 90 phút) I kknk n baC − c) 111 +−++ knkk n baC d) 111 ++−+ kknk n baC Câu 11: Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm A( 2; -4 ), phép đối xứng trục Ox biến điểm A thành : a. A’( -4 ; 2) b. ( 4; -2 ) c. (-2 ; 4) d. (

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan