Đất nước Việt Nam - điểm đến du lịch của thiên niên kỷ - Đó là một lời chào của đất nước Việt Nam chúng ta
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam - điểm đến du lịch của thiên niên kỷ - Đó là một lời chào của đất nước Việt Nam chúng ta. Trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau xa xôi. Đất nước Việt Nam thống nhất lãnh thổ từ Bắc đến Nam chạy dài suốt biển Đông cùng dãy núi Trường Sơn hùng vĩ. Đất nước cong cong hình chữ S, gánh lấy sứ mệnh nối liền dải đất Miền Trung đầy nắng và gió. Nơi đây đã từng tồn tại một nền văn hoá vô cùng rực rỡ là nền văn hoá nơi đến của cư dân Chăm Pa. Việt Nam một đất nước phải gánh chịu trên vai mình suốt chiều dài lịch sử là những cuộc chiến tranh đẫm máu, là những cuộc chiến tranh không ngừng nghỉ để 1 chống áp bức, chống nô dịch và chống đồng hoá. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử “ta vẫn là ta” vẫn giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc, giữ được nét riêng truyền thống thiêng liêng của đất nước. Là cửa ngõ thông thương nằm trên trục đường giao thương buôn bán của thế giới, Việt Nam có một vị trí vô cùng chiến lược cho sự trung chuyển và phát triển kinh tế từ lâu đời. Nhưng đó cũng chính là những điểm mà kẻ thù luôn luôn tranh thủ và nhòm ngó để xâm chiếm. Đất nước còn lại hôm nay đó chính là một quá trình đấu tranh gian cường và anh dũng để bảo vệ chủ quyền, bảo vệ nền văn hoá, bảo vệ cái ý thức cộng đồng tồn tại trong mỗi con người. Lịch sử Việt Nam là lịch sử của lòng yêu nước, của ý chí và của những con người anh hùng. Lịch sử Việt Nam là những trang đầy máu và nước mắt cũng là những trang sử vinh quang và hào hùng. Đó là một sức mạnh không gì có thể lay chuyển, là sức mạnh của sự đoàn kết keo sơn chung sức chung lòng đấu tranh bảo vệ, là sức mạnh của tình nhân ái một lòng bao dung. Đó là tinh thần hoà hợp sống với nhau của 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam. Chăm Pa-nhắc đến nó chúng ta có thể hình dung ra được rằng những giá trị văn hoá vô cùng độc đáo còn lại cho đến ngày nay mà không ở đâu trên đất nước Việt Nam này có được. Là những di sản văn hoá của thế giới. Nền văn hoá của cư dân Chăm Pa đã tồn tại một thời rực rỡ trong lịch sử dân tộc Việt Nam để lại những thành tựu vô cùng quý giá. Một vương quốc nằm ở miền đất Nam Trung Bộ-nơi đây thực sự hội tụ đủ các yếu tố cho sự phát triển của một nền văn hoá. Với vị trí thuận lợi, cư dân đã định cư lâu đời ở đây. Đã xây dựng cho mình một phức hợp văn hoá đủ các loại hình. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc. Vương quốc Chăm Pa vẫn tồn tại được trong một thời gian dài gần mười thế kỷ. Bằng chính sự lao động không mệt mỏi và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nền văn minh của chính họ bằng những giá trị văn hoá độc đáo trải dài từ suốt dải đất miền Trung đầy nắng và gió cho đến vùng đất phía Nam trù phú của tổ quốc. 2 Vương quốc Chăm Pa với một vò trí đòa lí đặc biệt, nằm trong khu vực Đông Nam Á nơi được xem là “ ngã tư đường” giao lưu quốc tế, nơi hội tụ của các nền văn minh. Bên cạnh đó là các yếu tố bản đòa núi, biển, đồng bằng xen kẽ đã tạo nên nét độc đáo trong văn hóa Chăm. Đặc biệt nghề đi biển rất phát triển. Chính con đường thông thương trên biển đã giúp nơi đây bên cạnh việc lưu giữ các tín ngưỡng, lễ hội dân gian của cư dân nông nghiệp lúa nước ( có thần mưa, thần biển, các lễ hội nông nghiệp…) làm nền tảng cùng nền văn hóa của chế độ mẫu hệ ( Pô Inư Nưgat-bà mệ xứ sở) còn tiếp thu dung hòa một cách thân thiện với các nền văn hóa n Độ, văn hóa Hồi Giáo và cả cac nước láng giềng. Tiếp thu những nét mới du nhập, đồng thời để phù hợp với một xã hội mà chế độ mẫu hệ là độc tôn, cư dân Chăm Pa đã từng bước “ bản đòa hóa” các luồng văn hóa du nhập vào vương quốc này, tạo nên sự khác biệt, mới mẻ rất riêng của ChămPa so với cái gốc của các nền văn hóa mà nó chòu ảnh hưởng. Chính điều này đã tạo sự phong phú, độc đáo trong văn hóa Chăm trong suốt chiều dài lòch sử tồn tại của vương Quốc Chămpa và đến cả ngày nay văn hóa Chămpa vẫn còn nhiều ẩn số cần tìm hiểu. Nền văn hóa của vương quốc ChămPa xưa kia và của người Chămpa ngày nay mang đậm sắc thái tôn giáo. “ Không có một người Chămpa nào không có tôn giáo…Những yếu tố tôn giáo đã in đậm dấu ấn trong mọi dạng thức sinh hoạt văn hóa của người Chămpa” ( Phan Xuân Biên – Phan An – Phan Văn Dốp – Văn Hóa Chăm). Cương chính tôn giáo la biểu hiện trong mối giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Chămpa với văn hóa của nhiều thành phần dân tộc cư dân vùng lục đòa và hải đảo Châu Á. Với q trình giao lưu văn hố của cư dân Chăm Pa bằng cả con đường tự nguyện lẫn chiến tranh. Dù bằng phương thức nào nhưng với sự sáng tạo của mình họ đã tạo ra những giá trị văn hố tuyệt vời, mà ngày nay nó vẫn là một thứ cực kỳ q giá trong kho tàng lịch sử dân tộc. Nền văn minh Chăm Pa đã tồn tại từ II đến XIX. Đó là một q trình mà cư dân Chăm Pa đã sinh sống và tạo ra nền văn hố của chính họ, một nền văn hố hội 3 tụ đủ yếu tố bản địa vô cùng độc đáo, chúng cũng có những yếu tố du nhập vào đây chất sáng tạo. Đó là một quá trình giao lưu văn hoá, của sự phân ly và tích hợp, để rồi cải biến một cách tuyệt vời để biến cái ngoại lai thành cái nội sinh. Quá trình giao lưu văn hoá diễn ra trên mọi lĩnh vực từ văn hoá, tôn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật điêu khắc, văn học trên nền tảng của những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi nhất của cư dân Chăm Pa có được. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN MINH CHĂM PA 1. Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người Mỗi tộc người trong qúa trình tồn tại và phát triển của mình ở những điều kiện địa lý tự nhiên cụ thể, đã tạo ra nền văn hóa phản ánh sắc thái riêng thích ứng với trình độ phát triển của tộc người đó. Mặt khác, trong suốt chiều dài tồn tại và phát triển, các tộc người không chỉ khép kín trong phạm vi lãnh thổ cư trú của mình mà thường mở rộng ra giao tiếp với tộc người khác. Trong quá trình giao tiếp ấy, họ đã tiếp nhận có ý thức hoặc không có ý thức những thành tố văn hoá của những tộc 4 người láng giềng để làm phong phú thêm văn hoá của mình. Trải qua nhiều thế hệ, những yếu tố văn hoá tiếp nhận từ các tộc người khác đã thử nghiệm qua thời gian và thực tế cuộc sống, đã gắn bó, hoà quyện vào các yếu tố của bản thân tộc người tạo nên một phức hợp văn hoá của tộc người đó. Giao lưu văn hoá đã xảy ra trong suốt quá trình phát triển của lịch sử nhân loại vì con người muốn tồn tại và phát triển thì phải có nhu cầu giao tiếp với thế giới xung quanh, chính yếu tố đó đã thúc đẩy tộc người này giao lưu với tộc người khác. Giao lưu văn hoá là sự di chuyển qua lại giữa các nền văn hoá. Nói cách khác giao lưu văn hoá là sự tiếp xúc và trao đổi văn hoá trong quá trình vận động, phát triển của xã hội. Hay giao lưu văn hoá là sự tiếp thu những nét cơ bản từ một trạng thái văn hoá ngoại sinh, trong khi vẫn giữ những nét cơ bản của trạng thái văn hoá nội sinh ở một dạng phát triển hơn. Giao lưu văn hoá có thể sảy ra ở một khu vực rộng lớn bao gồm nhiều quốc gia, chủng tộc, cũng có thể xảy ra ở những vùng rộng hẹp khác nhau, trong cùng một quốc gia muốn diễn ra giao lưu văn hoá thì cần phải có những điều kiện nhất định. Tuỳ từng giai đoạn khác nhau của tiến trình lịch sử nhân loại, những điều kiện giao lưu văn hoá giữa các tộc người cũng khác nhau. • Điều kiện đầu tiên là môi trường khung cảnh địa lý nơi tộc người đó cư trú và coi đây là điều kiện quan trọng tác động sâu sắc đến quá trình giao lưu văn hoá tộc người khi những tộc người bị ngăn cách với nhau bởi những chướng ngại tự nhiên thì giữa hai tộc người đó không có điều kiện tiếp xúc thường xuyên với nhau thì không thể sảy ra việc giao lưu văn hoá. Ngược lại, giữa hai tộc người có diều kiện tiếp xúc với nhau thuận lợi thì diễn ra quá trình giao lưu văn hoá. Vì tuy là các cư dân có nguồn gốc khác nhau nhưng do cùng sống trong một không gian sống với nhau khá lâu dài nên giữa họ đã tạo nên những yếu tố văn hoá chung nhất, tiếp thu một phần văn hoá của tộc người láng giềng vào nền văn hoá của mình. 5 • Giao lưu và tiếp xúc văn hoá giữa các tộc người diễn ra rất đa dạng mà một trong những hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu và tiếp xúc văn hoá là trao đổi kinh tế. Các tộc người sinh sống ở những vùng lãnh thổ khác nhau không phải bất kỳ nơi nào cũng đáp ứng được nhu cầu của đời sống. Các sản phẩm làm ra của một cộng đồng cư dân nào đó, trước hết là đáp ứng nhu cầu của chính nhu cầu của cộng đồng đó, nhưng trong nhiều trường hợp các sản phẩm làm ra không những đáp ứng nhu cầu của cộng đồng mà còn có thể trao đổi. Lúc đầu có thể là những trao đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng bạn, nhưng dần dần lại mang ý nghĩa trao đổi văn hoá. Từ việc trao đổi các sản phẩm các tộc người dần dần tiếp thu những yếu tố văn hoá của tộc người khác dựa vào sản phẩm biến nó thành nét văn hoá của mình. Một hiện tượng khác trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại có ảnh hưởng đến giao lưu văn hoá là hiện tượng di dân. Di dân là một hiện tượng xã hội nhưng cũng là một hiện tượng văn hoá, xảy ra ở hầu hết các dân tộc. Di dân sảy ra trong suốt tiến trình của lịch sử nhân loại chịu tác động của các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội những cuộc chiến tranh những tác động của thiên tai. Di dân sảy ra làm tăng quá trình giao lưu, tiếp xúc tộc người. Khi các đợt di dân sảy ra với cường độ không lớn tức với số lượng không đông sẽ ít phá vỡ lãnh thổ tộc người. Lớp cư dân mới đến cộng cư hoà nhập vào lớp cư dân bản địa làm cho quá trình giao lưu văn hoá tăng lên. Trong trường hợp di dân với cường độ lớn có thể đẩy người bản địa ra khỏi lãnh thổ cư trú tạo nên sự xáo trộn rất lớn trong lãnh thổ cư trú, giao lưu văn hoá tăng. Di dân làm tăng nhanh và mở rộng quá trình giao tiếp tộc người và làm tăng nhanh quá trình giao lưu văn hoá. Ngoài hoạt động kinh tế, di dân còn có những hoạt động trao đổi phi kinh tế ảnh hưởng của chúng đế giao lưu văn hoá là không nhỏ. Đó là sự trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tôn giáo. Lúc đầu những vật phẩm tặng phẩm có ý nghĩa khuyếch trương hơn. Cùng với sự tồn tại và phát triển của các tộc người đã dẫn đến những 6 giao tiếp tộc người như quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao những tiếp xúc đó đều kéo theo những tiếp xúc văn hoá. Những quá trình tiếp xúc trong giai đoạn đầu đơn thuần là giao tiếp tộc người nhưng càng về sau thì chứa đựng những yếu tố văn hoá. Qua trình đó diễn ra liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau, làm cho sự giao lưu văn hoá tăng lên. Như vậy từ sự tiếp xúc văn hoá - xã hội giữa các tộc người đã tạo ra sự tiếp xúc và giao lưu văn hoá. Khi diễn ra quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hoá cũng là diễn ra quá trình tiếp biến văn hoá. Tức là khả năng của một tộc người tiếp nhận các yếu tố văn hoá tộc người khác biến đổi nó thành của mình. Quá tình giao lưu văn hoá diễn ra rất phức tạp bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên, môi trường khác nhau. 2. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Chăm Pa 2.1 Điều kiện tự nhiên. Vương quốc Chăm Pa hình thành và phát tiển trên dải ven biển miền Trung trong một phần cao nguyên Trường Sơn lúc lớn mạnh trải dài đến Hoàng Sơn, sông Gianh ở phía Bắc đến sông Dinh –Hàm Tân, phái Nam khu vực sông Krông Po Cô và sông Đà Rằng trên Tây Ninh. Vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có nhiều núi và lãnh thổ giáp biển đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và giao lưu với các nước. 7 Vùng có hệ thống sơng ngòi tương đối nhiều chỉ riêng từ Quảng Bình đến Bình Thuận cứ 15-20km lại có một con sơng đổ ra biển có những rãnh núi đâm ngang nên mỗi sơng là một hệ thống riêng lẻ. Vùng có nguồn động thực vật phong phú. Các con sơng mang lại lượng phù sa màu mỡ của vùng, tạo điều kiện cho sự phát triển các ngành kinh tế. Vùng biển có bờ biển dài, dạng răng cưa gồm bộ phận bồi tụ mài mòn xen kẽ. Các vũng vịnh rộng lớn thường là các bán đảo lồi ra được các bán đảo che chở. Vùng có tài ngun động thực vật phong phú có tài ngun khống sản tuy số lượng khơng lớn lắm phần lớn tập trung ở Quảng Nam Đà Nẵng các loại thân đá, đá q, vàng…tạo kiện cho cư dân champa sớm hướng ra biển. Tất cả những điều kiện tự nhiên ấy giúp Chăm Pa phát triển một nền kinh tế vững mạnh dựa vào các ưu thế vốn có của vùng. Nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, Nhân dân trồng các loại ngũ cốc, nếp, kê, đậu, vừng đây là vùng đất mới khai phá sau nên đất đai phì nhiêu họ còn trồng các loại mía, chuối, thốt nốt, dừa, sen, cau, đặc biệt là mía. Ngồi ra người Chăm Pa còn ni trâu bò, ngựa, voi và voi được sử dụng chủ yếu trong qn đội. tại đây Chăm Pa cũng học cách cày cấy bằng trâu bò cửa Cửu Chân. Ruộng hai mùa, mùa trồng lúa trắng mùa trồng lúa đỏ tên lúa là Chiêm đây cũng là loại lúa được người Việt tiếp nhận qua đó cho thấy q trình giao lưu học hỏi người Đại Việt và người Chăm Pa hình thành rất sớm. Việc chuyển hướng từ nông nghiệp khai thác biển sang nông nghiệp thuần túy là sự kiện đặc biệt cho quá trình này.Trên cơ sở phát triển của kỹ thuật luyện kim đồng thau đã tạo điều kiện cho năng suất tăng, dư thừa để trao đổi, buôn bán, xuất hiện giao lưu tiếp biến Hơn nữa với vùng tự nhiên giáp Đại Việt trong cơng cuộc chống Bắc thuộc hai vùng cũng có những mối quan hệ bang giao và kéo dài theo chiều dài lịch sử 8 mối quan hệ ở mỗi giai đoạn tuy có biến đổi nhưng đặc biệt trong các đợt chống ngoại xâm phương Bắc hai nước thể hiện tinh thần hồ hiếu với nhau rất thân thiết. Quá trình hợp tác lâu đời giữa hai dân tộc Đại Việt- Chămpa do cùng cư trú trong một khu vực đòa lí chung, và trong cuộc đấu tranh lâu dài với thiên nhiên mà bộ phận cư dân Đai Việt- Chămpa trong vùng cùng nhau ghánh vác. Hai dân tộc sử dụng chung nhiều con đập, đường mương trong vùng từ đó đưa đến việc cùng nhau lao động để bảo vệ các nguồn cung cấp nước và qua lao động hai cư dân có dòp tiếp xúc và giao lưu với nhau. Nhân dân trồng dâu ni tằm ngành dệt lụa rất phát triển, nghề khai quặng nấu quặng và rèn đúc kim loại cũng rất phát tiển, sản xuất được nhiều vàng, bạc, sắt. Chăm Pa cũng rất giàu lâm sản q như hương liệu, tê giác, ngà voi, sáp ong, hổ phách, đồi mồi đặc biệt là vùng có trầm hương các sản phẩm này thường dùng thơng thương với nước ngồi và là thứ hàng trao đổi hàng năm của ngoại thương Chăm Pa. Ngoại thương là ngành kinh tế quan trọng của Chăm Pa, thường các vua Chăm giàu có hnờ ngoại thương. Đặc điểm ngoại thương ở Chăm Pa là trong ngoại thương cướp biển trở thành một bộ phận quan trọng trong đó đặc biệt là bán và cướp nơ lệ hoạt động ngoại thương chủ yếu bằng đường biển do địa hình có biển chạy dọc lãnh thổ nên Chăm Pa rất thuận lợi trong giao lưu bn bán bằng đường biển với các nước khác. Các sản phẩm của Chăm Pa rất được thương nhân nước ngồi ưa chuộng. Trầm hương trở thành hàng xuất khẩu có vị trí quan trọng, gốm Chăm Pa với trình độ phát triển cao đã có mặt ở nhiều nơi. 2.2. Điều kiện xã hội 9 Thế kỷ III, người ta phát hiện ra bia viết chữ Chăm chứng tỏ người Chăm Pa có chữ viết riêng của mình từ rất sớm. Nó đã xây dựng trên cơ sở từ chữ Nam Ấn gần chữ Phạn qua đó cho thấy Chăm Pa tiếp thu nền văn hoá Ấn cũng từ rất sớm. Nghệ thuật Chăm Pa cũng rất phát triển với các tháp Chàm nổi tiếng những bức phù điêu, những pho tượng Phật, Mỹ Sơn là di chỉ thành cổ Chăm rất nổi tiếng. Đạo Phật Chăm pa được du nhập và phát triển rất sớm. Nhân dân Chăm pa phần lớn theo đạo Phật trong đó vua theo đạo ni càn một phái tu hành khổ hạnh, các quan lại có một số theo đạo Bà la môn-Bà ni. Khi đó nhiều nhà sư sang Giao Châu để truyền đạo và ở lại bên ấy. Người Chăm rất lịch sự gặp nhau thường chắp tay vái hay cú đầu chào, họ lại có tục ăn trầu như người Việt nên người Trung Quốc qua đây nói người Chăm ăn cau luôn mồm không biết mỏi. Trong gia đình người phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội và trong sản xuất. Thường theo phong tục người Chăm người con gái đi hỏi con trai vì con gái quý hơn con trai. Nguồn gốc tộc người: họ là người nói tiếng Malayo – Polynesian nhóm người nói tiếng Nam Á và sự di chuyển dân cư của nguời Nam Đảo họ di từ biển Đông vào định cư ở ven bờ biển từ suốt chiều dài từ Bắc đến Nam mang theo cả bản sắc của họ. Chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh tiền thân vương quốc Chăm pa là cư dân nói tiếng Nam đảo, tộc người Chăm Pa là cư dân đa chủng tộc có nhiều nét văn hoá khác nhau. Chính trị: Chăm pa là một nhà nước quân chủ chuyên chế vua đứng đầu giải quyết mọi việc từ sản xuất đến việc theo dõi các hình phạt uy quyền của nhà vua rất lớn quan lại cũng không được đến gần nhân dân thấy vua phải quỳ còn quan lại yết kiến nhà vua mà thôi. Dưới vua có các quan lại họ không có lương bổng chỉ được tư cấp theo thổ tục địa phương, đôi khi được cấp thức ăn, miễn tiêu, dịch. Để 10 [...]... góp của văn hố Chăm trong tổng thể văn minh Việt Nam đã khẳng định vị trí dân tộc Chăm, xác định nội lực văn hố Chăm, thơng qua bản sắc văn hố dân tộc, cũng như chỉ ra mối lien hệ giữa văn hố Chăm với nền văn minh Việt Nam Mặt khác, sự biểu hiện tâm lý-bản sắc dân tộc Chăm sẽ góp phần làm sáng tỏ bộ mặt văn hố Chăm, làm sáng tỏ những đóng góp của văn hố Chăm trong vườn hoa văn hố cộng đồng các dân. .. thành một nền văn hố chung, thống nhất và đa dạng được xây dựng bởi các thành tố văn hố của từng dân tộc thành viên Tóm lại, chính sự phân ly, hồ nhập, tiếp biến đó của nền văn hố Chăm Pa đã tạo nên một đặc trưng của nền văn hố này, nó có những yếu tố ngoại sinh kết hợp nội sinh, là một sự hỗn dung văn hố của nhiều nền văn hố khác nhau và cư dân Chăm Pa- chủ thể sang tạo và tiếp biến những giá trị văn hố... thể văn minh Việt Nam và khẳng định rõ bản sắc văn hố của dân tộc Chăm Văn hố Chăm với văn hố Việt vốn có những liên hệ lâu đời, mối quan hệ văn hố Chăm- Việt là mối quan hệ gắn bó hỗ tương được hình thành trong lịch sử Qua văn háo Chăm, người Việt đã gián tiếp hấp thu văn hố Ấn Độ, qua văn hố Việt, người Chăm đã tiếp thu những ảnh hưởng của văn hố Trung Hoa Do cùng có mối lien hệ cội nguồn của nền văn. .. qua văn hố của một dân tộc người ta sẽ tìm thấy bản sắc của dân tộc đó Nói cách khác, bản sắc văn hố của dân tộc được nhận biết qua các sinh hoạt, và được biểu hiện thơng qua các giá trị văn hố vật chất, văn hố tinh thần và văn hố xã hội Các giá trị văn hố do một dân tộc sáng tạo ra đều chịu những tác động nhất định của yếu tố tâm lý dân tộc và mang sắc thái dân tộc đó Tâm lý dân tộc là cốt lõi của. .. ngưỡng dân gian Chăm ở cộng đồng ngườ Chăm Islam Nam Bộ là một minh chứng cụ thể Xuất phát từ những điều kiện lịch sử, từ q trình cộng cư lâu dài giữa các dân tộc Chăm với dân tộc Việt và các dân tộc anh em khác, một q trình giao lưu văn hố tự nhiên đã diễn ra giữa các dân tộc anh em (mà nổi bật là q trình giao lưu văn hố giữa hai dân tộc Chăm- Việt) Thơng qua giao lưu văn hố, các giá trị văn 32 hố Chăm. .. tạo ra được những nhân tố mới trong nền văn hóa CHƯƠNG II: Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HỐ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA 1 Sự hình thành những nhân tố mới trong q trình giao lưu tiếp biến văn hố của nguời ChămPa 13 Trước khi lập quốc, Chăm Pa đã chịu sự đơ hộ của người Hán và cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc các yếu tố Hán trong nền văn hố của mình Trong khi đó, ngay từ trước cơng ngun, trước nhu cầu phát triển sự bn... tại của vương quốc Chăm Pa Trên cơ sở chữ Phạn, người Chăm Pa đã sáng tạo ra chữ viết của riêng của mình Chữ viết Chăm Pa gồm có 16 ngun âm, 31 phụ âm, 32 dấu âm sắc đến chữ Phạn cổ Bia khắc chữ Chăm Pa cổ đầu tiên ghi bằng chữ địa phương của Đơng Nam Á Xuất hiện lần đầu tiên tên văn minh Đơng n Châu thế kỷ IV Cũng như nhiều nước khác trong khu vực Đơng Nam Á, người Chăm Pa đã sớm tiếp thu hệ thống văn. .. quá trình lòch sử của vương quốc Chămpa , tuy cho tới ngày nay chung ta không có nhiều tài liệu để chứng minh là nền văn hóa Chămpa và văn hóa Trung Quốc có sự giao lưu tiếp biến văn hóa của 26 nhau, nhưng chung ta cần phải biết Champa là một nước chư hầu của Trung Quốc , nên việc phải đi xứ cho Trung quốc là điều tất yếu Trong quá trình đó thì Chămpa cũng ít nhiều bò ảnh hưởng từ nền văn hoă Trung Quốc:... cộng đồng Chăm- Islam là thế nhóm tơn giáo của Chăm, bản sắc văn hố dân tộc chưa thật sự chi phối mạnhmẽ của các tơn giáo Sự hiện diện của tơn giáo trong xã hội người Chăm đã làm cho văn hố Chăm càng thêm đa dạng Tơn giáo làm cho nền văn hố truyền thống Chăm thêm phong phú với những nhân tố mới của thế giới quan và nhân sinh quan tơn giáo Tơn giáo làm phong phú thêm giá trị văn hố truyền thống Chăm nhưng... động văn hố nghệ thuật nhằm xây dựng phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Quản lý tốt các hoạt đơng văn hố nghệ thuật, khai thác và phát triển mọi sắc thái văn hố nghệ thuật của các dân tộc trên đất nước ta tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hố Việt Nam, đó là những quan điểm cơ bản của Đảng ta về văn hố.Ở nước ta vấn đề văn hố dân tộc Chăm . vương Quốc Chămpa và đến cả ngày nay văn hóa Chămpa vẫn còn nhiều ẩn số cần tìm hiểu. Nền văn hóa của vương quốc ChămPa xưa kia và của người Chămpa ngày nay. này có được. Là những di sản văn hoá của thế giới. Nền văn hoá của cư dân Chăm Pa đã tồn tại một thời rực rỡ trong lịch sử dân tộc Việt Nam để lại những