Nghệ thuật kiến trúc

Một phần của tài liệu Nền văn hoá của cư dân Chăm Pa (Trang 38 - 39)

2. Xu hướng phân ly, hồ nhập, tiếp biến văn hố của cư dân Chăm Pa

1.2Nghệ thuật kiến trúc

Trong quá trình phát tiển hơn một thiên niên kỷ, chịu ảnh hưởng của văn hố Ấn Độ, người Chăm tơn sùng Hinđu giáo, cĩ thời gian kết hợp với cả Phật giáo nhưng Hinđu giáo vẫn là chủ yếu.

Họ xây dựng hàng trăm đền tháp thờ thần Hinđu theo suốt chiều dài Bắc Nam. Một số đặc điểm về đền tháp Chăm:

Thành Cao Lao Hạ: thuộc phế tích thành cổ Chăm Pa, địa điểm nằm tại làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch. huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Thành Cao Lao Hạ cĩ thể là thành Khu Túc của người Lâm Ấp (Chăm Pa)trước thế kỷ VIII, là một trong những kiến trúc cổ nhất của người Chăm.

Hiện nay, dấu tích cịn lại của tồ thành là một hình chữ nhật, cạnh Đơng-Tây dài khoảng 180m, tồn bộ diện tích bên trong thành là ruộng của dân.

Đồng Dương: ở cuối thế kỷ IX đầu thế kỷ X là kinh đơ của Chăm Pa, vương triều Indrapura đồng thời là khu di tích đền tháp Phật giáo duy nhất được biết của Chăm Pa, trải qua hơn mười thế kỷ Đồng Dương đã đổ nát, chỉ cịn lại duy nhất một phần của chiếc cổng.

Hiện nay phế tích của Đồng Dương được cơng nhận di tích. Song cần phải bảo vệ khẩn cấp các kiến trúc cũng như hiện trạng nền mĩng cịn lại.

Mỹ Sơn: Khu di tích Mỹ Sơn là một quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa đặc biệt điển hình duy nhất. Ở đây cịn hiện vật và dấu tích kiến trúc đại diện cho tất cả các phong cách, các giai đoạn của lịch sử kiến trúc tháp Chăm Pa, thuộc phong cách cổ.

Trong chiến tranh, khu tháp bị bom đạn huỷ hoại khá nhiều, nhiều cơng trình được coi là kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm pa bị phá huỷ hồn tồn.

Sau chiến tranh, được sự quan tâm của nhà nước, khu di tích Mỹ Sơn được xếp vào loại là khu di tích lịch sử văn hố kiến trúc dần được tu sửa, cơng việc

được tiến hành thường xuyên hàng năm từ 1985 đến nay. Năm 1999 khu di tích Mỹ Sơn được tổ chức văn hố và giáo dục Liên Hợp Quốc xếp hạng là di sản văn hố thế giới.

Với quy mơ kiến trúc lớn, cĩ giá trị đặc biệt, khu di tích Mỹ Sơn cần được quan tâm hơn nữa, nhất là trong cơng tác trùng tu, gia cố bảo vệ các cơng trình kiến trúc ở đây, xứng đáng với vị trí di sản văn hố thế giới.

Thành Đồ Bàn: cịn cĩ tên thật là Chả Bàn là tồ thành lớn nhất của vương quốc Chăm pa và là kinh đơ trong những thế kỷ XI-XV, dấu tích kiến trúc cịn lại khơng nhiều, nhưng những tác phẩm điêu khắc đá cĩ giá trị như: Hai pho tượng hộ pháp lớn ở chùa Nhan Sơn, hai con sư tử đá, hai con voi đá vào loại lớn nhất… những tác phẩm điêu khắc nàu đều mang những nét đặc trưng của phong cách tháp Mắm.

Khu di tích này cần phải được cải tạo, tu bổ để trở thành cụm di tích phức hợp quan trọng.

Những cơng trình kiến trúc trải qua bao thế kỷ cùng với sự tàn phá của chiến tranh, cho đến nay cịn một số tháp gạch và phần lớn là phế tích, vào năm 1895 thánh địa Mỹ Sơn được phát giang và đi vào nghiên cứu, cho tới hiện nay thung lũng Mỹ Sơn và một số nhĩm tháp Miền Nam được đơng đảo mọi người quan tâm, trân trọng. Năm 2000 được tổ chức văn hố giáo dục Liên Hợp Quốc cơng nhận là di sản văn hố thế giới của Việt Nam.

Cũng trong chương trình mục tiêu quốc gia về văn hố đã đầu tư trùng tu các cơng trình tháp Đơi, tháp Dương Long, Tháp Nhạn, tháp Bà, tháp Hà lư, tháp Po Klong, tháp Po Sa Nư…quần thể di tích Mỹ Sơn.

Một phần của tài liệu Nền văn hoá của cư dân Chăm Pa (Trang 38 - 39)