1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 10 số 4

6 324 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I THANH HÓA Năm học: 2014-2015 ĐỀ 4 Môn thi: TOÁN- Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 08/12/2014 Câu 1 (2đ): Cho hàm số bậc hai y = ax 2 – 2x + c (P). a) Tìm hệ số a, c biết (P) đi qua điểm M(1;-2) và có trục đối xứng x=1. b) Với a, c vừa tìm được, tìm m để đường thẳng (d m ) y = 2x + m cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung. Câu 2 (3đ): 1) Giải phương trình + = 2 -x +2x+1 3 2x 2) Giải phương trình + =− − + 22 6 122 7 0x xx x 3) Cho phương trình (m -1)x 2 - 2mx + m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn hệ thức 5(x 1 + x 2 ) – 4x 1 x 2 - 7 = 0. Câu 3 (1,0đ): Giải hệ phương trình sau: + =   + =  2 2 5 6( ) 13 x y x y xy Câu 4 (0,5đ): Với a, b, c là các số thực khác 0. Chứng minh: + + ≥ + + 2 2 2 2 2 2 a b c a c b b c a c b a Câu 5 (3đ): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-4;1), B(2;4), C(2; -2). a) Tính chu vi, diện tích của tam giác ABC. b) Tìm tọa độ tâm, bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. c) Tìm tọa độ chân đường phân giác trong xuất phát từ đỉnh B của tam giác ABC. Câu 6.(1,5 điểm) a. Giải hệ phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 1 2 17 0 4 32 x xy y x y xy  + + + − =   + + =   b. Giải phương trình: 2 2 2 2 3 2 3 9x x x x x + + + + + = ( ) x∈¡ Hết Họ và tên học sinh:……………………… Số báo danh:………………………………… 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 10NC 2014-2015 ĐỀ 4 Câu Đáp án Điểm 1a Cho hàm số bậc hai y = ax 2 – 2x + c (P). Tìm hệ số a, c biết (P) đi qua điểm M(1;-2) và có trục đối xứng x=1. Ta có hệ pt 2 2 1 1 1 1 a c a c a − = − +  =   ⇔   = − =    Vậy 0,5; 0,5 1b Với a, c vừa tìm được, tìm m để đường thẳng (d m ) y = 2x + m cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung. Phương trình hoành độ giao điểm x 2 -2x – 1 = 2x + m ⇔ x 2 -4x – m – 1 (*). Để d m cắt (P) tại 2 điểm phấn biết bên phải Oy thì (*) phải có 2 nghiệm dương phân biệt 5 0 4 0 5 1 1 0 m m m + >   ⇔ > ⇔ − < < −   − − >  0,5 0,5 2.1  ≤   − ≥ ≤        ±  = − ⇔ − ⇔ ⇔ =      − + =       −       + − =  − ±   =     2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 0 3 5 21 -x +2x+1 2 3 -x +2x+1=2 3 5 1 0 2 -x +2x+1=-(2 3 ) 3 0 1 13 2 x x x x x x x x x x x x Vậy nghiệm tập nghiệm 5 41 1 13 ; 2 2 S   − − − −   =       0,5 0,25 0,25 2.2 Giải phương trình + =− − + 22 6 122 7 0x xx x Đặt = − + 2 6 12 7t x x ( 0)t ≥ phương trình trở thành 2 6 7 0t t− − = 1( ) 7 t l t = −  ⇔  =  Với t = 7 ta có phương trình 2 2 7 0 1 2 2x x x− − = ⇔ = ± 0,25x2 0,25 0,25 2.3 Cho phương trình (m -1)x 2 - 2mx + m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn hệ thức 5(x 1 + x 2 ) – 4x 1 x 2 - 7 = 0. Để pt có 2 nghiệm x 1 và x 2 thì 2 1 0 1 2 ( 1)( 2) 0 m m m m m m − ≠ ≠   ⇔   ≤ − − + ≥   5(x 1 + x 2 ) – 4x 1 x 2 - 7 = 0 2 2 5 4 7 0 1 1 1 m m m m m + ⇔ − − = ⇔ = − − − 0,5 0,5 3 Giải hệ phương trình sau: + = + =   ⇔   + = + =   2 2 2 6 6 6( ) 13 6( ) 25 x y x y x y xy x y xy + =  ⇔  + =  2 6 6( ) 25 x y x y xy Đặt S=x+y; P=xy; 2 4S P≥ Ta có hệ pt: = =   ⇔   = =   2 5 5 6 6 25 S S P S P Với P=6, S=5 ta có (x;y)=(3;2) hoặc (x;y)=(2;3) Vậy… Học sinh có thể giải bằng PP thế. 0,25 0,25 0,5 4 Với a, b, c là các số thực khác 0. Chứng minh: + + ≥ + + 2 2 2 2 2 2 a b c a c b b c a c b a   ⇔ + + ≥ + +  ÷   2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b c a c b b c a c b a 2 4       ⇔ + + + + + ≥ + +  ÷  ÷  ÷       2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b b c a c a c b b c c a b a c b a BĐT đúng vì theo cô-si hoặc chuyển về tổng của 3 bình phương HS có thể áp dụng cô-si sau đó cộng các bđt lại thì cho điểm tương ứng. Lưu ý: a, b, c là các số thực khác 0 nên 2 2 2 2 2 a b a a b c c c   + ≥ ≥  ÷   0,5 5a A(-4;1), B(2;4), C(2; -2). Tính chu vi, diện tích của tam giác ABC. 3 5AB = , 3 5AC = , 6BC = . Chu vi tam giác bằng 6 5 6+ . Diện tích bằng 18 Học sinh có thể tính diện tích bằng nhiều cách khác nhau: Tìm tọa độ trung điểm BC để tính đường cao, dựa vào tính chất tam giác cân để tính đường cao, tính góc B để tính đường cao hoặc dùng công thức Hê-rông 0,25 0,25 0,5 5b Gọi I(a;b) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Khi đó ta có hệ pt 1 12 6 3 4 12 6 9 1 a b a a b  + = = −   ⇔   − = −    Vậy 1 ;1 4 I   −  ÷   , 15 4 R = 0,5 0,5 5c Gọi K(a;b) là chân đường phân giác trong xuất phát từ B, khi đó ta có 3 5 6 AK KC = . Do hai vectơ AK uuur và KC uuur cùng hướng nên 5 2 AK KC= uuur uuur 5 4 5 5 4 (2 ) 1 2 2 5 5 1 1 ( 2 ) 2 5 1 2 a a a b b b  − =    + = − +    ⇔ ⇔ ⇔   − +   − = − − =     +  0,25 0,25 0,5 6 a.Giải hệ phương trình ( ) ( ) ( ) 2 1 2 17 0 4 32 x xy y x y xy  + + + − =   + + =   0,75 Hệ đã cho tương đương với: ( ) 2( ) 16 ( )( 4) 32 x x y x y x y xy + + + =   + + =  ⇔ 16 ( )( 2) (1) ( )( 4) 2.16 (2) x y x x y xy = + +   + + =  Thế (1) vào (2) được: ( ) ( ) ( ) ( ) x y xy 4 2 x y x 2+ + = + + ( ) ( ) 2 0x x y y⇔ + − = 0; 0; 2.x x y y⇔ = + = = +) x = 0 thay vào (1) được: y = 8 +) x + y = 0 thay vào (1) được: 0x = 16 (VN) +) y = 2 thay vào (1) được: x = 2 hoặc x = -6 Vậy hệ đã cho có ba nghiệm: (0; 8); (2; 2); (-6; 2) b.Giải phương trình: 2 2 2 2 3 2 3 9x x x x x + + + + + = 0,75 Đặt 2 3t x x= + + , phương trình đã cho trở thành: 2 12 0t t+ − = 2 3 12 0 4 t t t t =  + − = ⇔  = −  • Với 3t = thì 2 2 2 3 3 3 1 3 6 9 x x x x x x x ≤  + + = ⇔ ⇔ =  + = − +  • Với 4t = − thì 2 2 2 4 3 4 3 8 16 x x x x x x x ≤ −  + + = − ⇔ ⇔ ∈∅  + = + +  Vậy, phương trình có nghiệm là: 1x = . 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I THANH HÓA Năm học: 2014-2015 ĐỀ 5 Môn thi: TOÁN- Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2014 Câu 1 (1,5đ): Cho hàm số y = x 2 +bx + c (P). a) Tìm hệ số b, c biết (P) đi qua điểm M(1;-2) và có trục đối xứng x=1. b) Với b, c vừa tìm được, tìm m để đường thẳng (d m ) y = -6x + m cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung. Câu 2 (3đ): 1) Giải phương trình: − + − = − 2 2 5 7 5x x x 2) Giải phương trình: − − − + + = 2 2 4 12 4 12 11 1 0 5 x x x x 3) Cho phương trình (m -1)x 2 - 2mx + m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn hệ thức 5(x 1 + x 2 ) – 4x 1 x 2 - 7 = 0. Câu 3 (2đ): Giải hệ phương trình sau: =   + =  2 2 6 6( ) 13 xy x y xy Câu 4 (0,5đ): Chứng minh ( ) + + ≥ + + ∀ > 1 1 1 , , 0 a b c a b c bc ac ab a b c Câu 5 (3đ):. a.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm ( ) ( ) ( ) 4;3,4;1,1;1 −−−−− CBA . 1)Chứng minh rằng ba điểm A, B, C lập thành một tam giác. 2)Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC b. Cho tam giác ABC có góc A nhọn ; D và E là 2 điểm nằm ngoài tam giác sao cho ABD và ACE vuông cân tại A .M là trung điểm BC .Chứng minh AM ⊥ DE . Câu 6(1,0 điểm) 1. Giải hệ phương trình: 2 9 9 0 y x y x y x y  + − = −   − + =   2. Giải phương trình: 3 2 7 1x x− − + = Hết Họ và tên học sinh:……………………… Số báo danh:………………………………… 4 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I 2014-2015 ĐỀ 5 Câ u Đáp án Điểm 1a Cho hàm số y = x 2 +bx + c (P). Tìm hệ số b, c biết (P) đi qua điểm M(1;-2) và có trục đối xứng x=1. Ta có hệ pt 2 1 2 1 1 2 b c b b c − = + +  = −   ⇔  − = − =    Vậy 0,5 1b Với b, c vừa tìm được, tìm m để đường thẳng (d m ) y = -6x + m cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung. y = x 2 -2x - 1 (P) Phương trình hoành độ giáo điểm x 2 -2x – 1 = -6x + m ⇔ x 2 + 4x – m – 1 (*). Để d m cắt (P) tại 2 điểm phấn biết bên trái Oy thì (*) phải có 2 nghiệm âm phân biệt 5 0 4 0 5 1 1 0 m m m + >   ⇔ − < ⇔ − < < −   − − >  0,5 0,5 2.1 − ≥ ≤   ≤      − + − = − ⇔ − + = − ⇔ − + = − ⇔ − + = ⇔    =      − + = − + − + =       2 2 2 2 2 2 5 0 5 5 2 5 7 5 2 5 7 5 2 5 7 5 2 4 2 0 1 2 5 7 5 2 6 12 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Vậy nghiệm của pt là x = 1 0,5 0,25 0,25 2.2 Giải phương trình − − − + + = 2 2 4 12 4 12 11 1 0 5 x x x x Đặt = − + 2 4 12 11t x x ( 0)t ≥ phương trình trở thành 2 5 6 0t t− − = 1( ) 6 t l t = −  ⇔  =  Với t = 6 ta có phương trình 2 3 34 4 12 25 0 2 x x x ± − − = ⇔ = 0,25 0,25 0,25 2.3 Cho phương trình (m -1)x 2 - 2mx + m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn hệ thức 5(x 1 + x 2 ) – 4x 1 x 2 - 7 = 0. Để pt có 2 nghiệm x 1 và x 2 thì 2 1 0 1 2 ( 1)( 2) 0 m m m m m m − ≠ ≠   ⇔   ≤ − − + ≥   5(x 1 + x 2 ) – 4x 1 x 2 - 7 = 0 2 2 5 4 7 0 1 1 1 m m m m m + ⇔ − − = ⇔ = − − − 0,5 0,5 3 Giải hệ phương trình sau: = =   ⇔   + = + =   2 2 2 6 6 6( ) 13 6( ) 25 xy xy x y xy x y xy =  ⇔  + =  2 6 6( ) 25 xy x y xy Đặt S=x+y; P=xy; 2 4S P≥ Ta có hệ pt: =  =   ⇔ =    =    = −   2 6 6 5 6 25 5 P P S S P S Với P=6, S=5 ta có (x;y)=(3;2) hoặc (x;y)=(2;3) Với P=6, S=-5 ta có (x;y)=(-3;-2) hoặc (x;y)=(-2;-3) Vậy… 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Chứng minh ( ) + + ≥ + + ∀ > 1 1 1 , , 0 a b c a b c bc ac ab a b c         ⇔ + + ≥ + + ⇔ + + + + + ≥ + +  ÷  ÷  ÷  ÷         2 2 2 2 2 2 2 a b c a b b c a c bc ac ab a b c bc ac ac ab bc ab a b c BĐT đúng vì theo cô-si… HS có thể áp dụng cô-si sau đó cộng các bđt lại thì cho điểm tương ứng. 0,5 5 5.1 5.a . )3;4(),3;0( −== ACAB 0,25 Vì 3 3 4 0 − − ≠ ACAB,⇒ không cùng phương CBA ,,⇒ không thẳng hàng Vậy ba điểm A,B,C lập thành một tam giác. 5.b 4,5,3 === BCACAB 0,,25 Ta có: ABCACBCAB ∆⇒==+ 222 25 vuông tại B. Chu vi tam giác: 3+5+4=12, 6. 2 1 == BCABS ABC Chu vi tam giác: 3+5+4=12 , 6. 2 1 == BCABS ABC 5.2 0,5 ( )( )AM DE AB AC AE AD= + − uuuuruuur uuur uuur uuur uuur = AB AE AB AD AC AE AC AD− + − uuuruuur uuuruuur uuuruuur uuuruuur = AB AE AC AD− uuuruuur uuuruuur (vì AB ⊥ AD và AC ⊥ AE ) = AB.AE.cos(90 o +A) – AC.AD.cos(90 o +A)= 0 (vì AB.AE = AC.AD) Vậy : AM ⊥ DE 6.1 Giải hệ phương trình: 2 9 9 0 y x y x y x y  + − = −   − + =   0,5 Điều kiện: x y≥ . Hệ đã cho 2 9 9 0 x y x y y x y  + + − =  ⇔  − + =   (*) Đặt: 2 2 2 0 2 a b a x y x b x y b a a y  +  = − =    = + ⇒   −   ≥ =    Hệ (*) trở thành 2 2 9 (1) (2) . 9 0 2 + =    − + =   b a b a a Thế (1) vào (2) được: 3 2 2 2 9 18 0 ( 2)( 9) 0 3.+ − − = ⇔ + − = ⇔ =a a a a a a 6 3 3 3 =  = ⇒ = ⇒  = −  x a b y . Vậy nghiệm của hệ là: ( ) ( ) x; y 6; 3= − . 6.2 Giải phương trình: 3 2 7 1x x− − + = 0,5 Điều kiện: 3 2 ≥x PT 3 2 7 1x x⇔ − = + + 5 7x x⇔ − = + ( ) 2 5 5 7 x x x ≥   ⇔  − = +   5 9 9 2 x x x x ≥   ⇔ ⇔ = =     =   Vậy nghiệm của phương trình là 9.x = 6 . ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I THANH HÓA Năm học: 2 0 14 -2 015 ĐỀ 4 Môn thi: TOÁN- Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 08 /12 /2 0 14 Câu 1 (2đ): Cho hàm số bậc hai. là: 1x = . 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I THANH HÓA Năm học: 2 0 14 -2 015 ĐỀ 5 Môn thi: TOÁN- Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10 tháng 12 . sinh:……………………… Số báo danh:………………………………… 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NC 2 0 14 -2 015 ĐỀ 4 Câu Đáp án Điểm 1a Cho hàm số bậc hai y = ax 2 – 2x + c (P). Tìm hệ số a, c biết (P) đi qua điểm M (1; -2) và

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w