1 Họ và tên thí sinh:…………………… ………… Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:…………………………… ……… …………….……………… SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: HÓA HỌC * Bảng: B * Lớp: 11 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (4 điểm) 1. (1.0đ) Tính Δ S của phản ứng sau: SO 2 (k) + 1 2 O 2 (k) J SO 3 (k) Cho biết: Chất SO 2 (k) O 2 (k) SO 3 (k) S 0 298 (J.K -1 .mol -1 ) 248,52 205,03 256,22 2. (1.0đ) Tính Δ H của các phản ứng và cho biết chúng tỏa nhiệt hay thu nhiệt: a. H 2 (k) + Cl 2 (k) J 2HCl (k) ; Δ H a = ? b. 2HgO (r) ⎯→⎯ 0 t 2Hg (l) + O 2 (k) ; Δ H b = ? Biết năng lượng liên kết các chất như sau: Chất H 2 Cl 2 HCl Hg O 2 HgO E lk (k.J.mol -1 ) 435,9 242,4 431,0 61,2 498,7 355,7 3. (1.0đ) Xác định Δ H 0 pu của phản ứng sau: 4FeCO 3 (tt) + O 2 (k) J 2Fe 2 O 3 (tt) + 4CO 2 (k) Biết Δ H 0 298 của các chất: Chất FeCO 3 O 2 Fe 2 O 3 CO 2 Δ H 0 298 (kJ.mol -1 ) –747,68 0,0 –821,32 –393,51 4. (1.0đ) Tính nhiệt tạo thành (entanpi sinh chuẩn) Δ H 0 298 của CaCO 3 biết các dữ kiện: CaCO 3 (r) J CaO (r) + CO 2 (k); Δ H 1 = 200,8kJ Ca (r) + 1 2 O 2 (k) J CaO (r) ; Δ H 2 = – 636,4kJ C (grafit) + O 2 (k) J CO 2 (k); Δ H 3 = –393 kJ Câu 2: (4 điểm) 1. Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng. Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái còn lại là một chất. S + A Æ X (1) S + B Æ Y (2) Y + A Æ X + E (3) X + D Æ Z (4) (Gồm 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC 2 X + D + E Æ U + V (5) Y + D + E Æ U + V (6) Z + E Æ U + V (7) 2. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 và FeS 2 trong 25 gam dung dịch HNO 3 tạo khí duy nhất màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, được 3,2 gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO 3 (giả thiết HNO 3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng). Câu 3: (4 điểm) 1. Hãy biểu diễn các hợp chất sau bằng công thức chiếu Fisơ: a. Axit R - lactic b. S - alanin 2. Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp thay thế a. b. c. 3. Hợp chất hữu cơ A có 74,074% C; 8,642% H; còn lại là N. Dung dịch A trong nước có nồng độ % khối lượng bằng 3,138%, sôi ở nhiệt độ 100,372 o C; hằng số nghiệm sôi của nước là 1,86. Xác định công thức phân tử của A. Câu 4: (4 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon A và khí hidro. Đun X có xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với khí hidro gấp ba lần tỉ khối hơi của X so với khí hidro. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22g khí cacbonic và 13,5g nước. Xác định A. 2. Limonen C 10 H 16 có trong tinh dầu chanh. Biết limonen có cấu tạo tương tự sản phẩm nhị hợp 2 phân tử isopren, trong đó một phân tử kết hợp kiểu 1,4 và một phân tử isopren còn lại kết hợp kiểu 3,4. Hidro hóa hoàn toàn limonen thu được mentan. Hãy viết công thức cấu tạo của limonen, mentan và viết phương trình phản ứng điều chế limonen từ isopren và mentan từ limonen. Câu 5: (4 điểm) 1. Một hidrocacbon X có chứa 10% hidro về khối lượng. X không làm mất màu dung dịch brom (trong CCl 4 ), M x < 150. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của X. 2. Khi cho X tác dụng với dung dịch KMnO 4 (đặc, đun nóng) thu được 2 muối hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng của X và viết phương trình hóa học xảy ra. HẾT CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 2 = C – CH 2 –C C – CH – CH 3 CH 3 CH 3 1 SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: HÓA HỌC * Bảng: B * Lớp: 11 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4 điểm) 1. (1.0đ) Tính Δ S của phản ứng : SO 2 (k) + 1 2 O 2 (k) J SO 3 (k) D Δ S 0 298 = S 0 298 (SO 3 , k) – ⎡ ⎢ ⎣ S 0 298 (SO 2 , k) + 1 2 S 0 298 (O 2 , k) ⎤ ⎥ ⎦ 1 205,03 256,22 248,52 94,82 2 J K − ⎛⎞ =− + =− ⎜⎟ ⎝⎠ (1.0đ) 2. (1.0đ) a. Δ H a = (435,9 + 242,4) – (2 x 431) = – 183,7kJ < 0 (0.25đ) J phản ứng tỏa nhiệt (0.25đ ) b. Δ H b = (2 x 355,7) – (2 x 61,2 + 498,7) = 90,3kJ > 0 (0.25đ ) J phản ứng thu nhiệt (0.25đ) 3. (1.0đ) Xác định Δ H 0 pu của phản ứng : 4FeCO 3 (tt) + O 2 (k) J 2Fe 2 O 3 (tt) + 4CO 2 (k) Áp dụng công thức ta có: Δ H 0 p u =[2(–821,32) + 4(–393,51)] – [ 4(–747,68)] = – 225,96Kj < 0 (0.5đ) J phản ứng tỏa nhiệt (0.5đ) 4. (1.0đ) Tính nhiệt tạo thành (entanpi sinh chuẩn) Δ H 0 298 của CaCO 3 Theo định luật Hess ta có: Δ H 1 = Δ H 2 + Δ H 3 – Δ H 0 298 (CaCO 3 ) (0.5đ) J Δ H 0 298 (CaCO 3 ) = – 636,4 –393 – 200,8 = – 1230,2kJ (0.5đ) Câu 2: (4 điểm) 1. Mỗi phương trình 0.25 điểm x 7 = 1.75đ X là SO 2 , Y là H 2 S S + O 2 ⎯→⎯ o t SO 2 (Gồm 05 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC 2 S + H 2 ⎯→⎯ o t H 2 S H 2 S + 2 3 O 2 dư ⎯→⎯ o t SO 2 + H 2 O SO 2 + Cl 2 ⎯→⎯ SO 2 Cl 2 ( hoặc Br 2 ) SO 2 + Cl 2 + H 2 O ⎯→⎯ 2HCl + H 2 SO 4 H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O ⎯→⎯ H 2 SO 4 +8HCl SO 2 Cl 2 + 2H 2 O ⎯→⎯ 2HCl +H 2 SO 4 2. Các phương trình phản ứng: Fe 3 O 4 + 10H + + NO 3 - → 3Fe 3+ + NO 2 ↑ + 5H 2 O (1) (0.25đ) FeS 2 + 14H + + 15NO 3 - → Fe 3+ + 2SO 4 2- + 15NO 2 ↑ + 7H 2 O (2) (0.25đ) H + + OH - → H 2 O (3) (0.25đ) Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ (4) 2Fe(OH) 3 0 t ⎯ ⎯→ Fe 2 O 3 + 3H 2 O (5) (0.25đ) Gọi số mol Fe 3 O 4 và FeS 2 ban đầu lần lượt là x và y mol. Từ mol072,0 4,22 6128,1 n 2 NO == và mol04,0 160 2,3 2n2n 32 3 OFe Fe =×== + (0.25đ) ta có: ⎩ ⎨ ⎧ ⎩ ⎨ ⎧ = = ⇒ =+ =+ mol004,0y mol012,0x 072,0y15x 04,0yx3 , vậy ⎩ ⎨ ⎧ =×= =×= g480,0120004,0m g784,2232012,0m 2 43 FeS OFe (0.5đ) mol176,0y14x10)2,1(n H =+= + mol08,0)04,03(2,0)3(n)3(n OHH = × −== −+ mol256,0)3,2,1(nn H HNO 3 ==⇒ + (0.25đ) 0, 256 63 %100%64,51% 25 C × ⇒= × = (0.25đ) Câu 3: (4 điểm) 1. a. (0.5đ) b. (0.5đ) OH COOH H 2 N CH 3 OH COOH H CH 3 3 0 ,txt ⎯ ⎯⎯→ 2. a. 6 - metyl - 2- n-pentylhept - 1 - en -4 - in. (0.25đ) b. 2 - metylnaphtalen (0.25đ) c. Bixiclo[1.1.0]butan hoặc bixiclobutan. (0.5đ) 3. 1:7:5 14 284,17 : 1 642,8 : 12 074,74 N:H:C == ⇒ (C 5 H 7 N) n (1.0đ) . 3,138 1 1,86 1000 162 / 96,862 0,372 km M gmol t ==× ×× = Δ (0.5đ) ⇒ 81n = 162 ⇒ n = 2; CTPT: C 10 H 14 N 2 (0.5đ) Câu 4: (4 điểm) 1. Số mol CO 2 = 0,5 mol. Số mol H 2 O = 0,75 mol. (0.25đ) Đốt Y sinh ra: n H2O > n CO2 ⇒ Y là ankan. (0.25đ) C n H 2n+2 → nCO 2 + (n+1)H 2 O 0,5mol 0,75mol Ta có: 0,75n = 0,5(n+1) ⇒ n = 2 ⇒ Y là C 2 H 6 (0.25đ) Vậy A có thể là C 2 H 2 hoặc C 2 H 4 (0.25đ) Với A là C 2 H 2 , ta có: C 2 H 2 + 2H 2 → C 2 H 6 3 3 2.2 3 26 30 2 2 / / = + == X Y HX HY M M d d Phù hợp (0.5đ) Với A là C 2 H 4 , ta có: C 2 H 4 + H 2 → C 2 H 6 32 2 2 2 28 30 2 2 / / ≠= + == X Y HX HY M M d d Không phù hợp (0.5đ) 2. CTCT Limonen. (0.5đ) CTCT mentan. (0.5đ) Phương trình phản ứng: 0 ,txt ⎯ ⎯⎯→ (0.5đ) 2 H 2 (0.5đ) C H 2 = C H C = CH 2 C H 3 C H 2 = C H C = C H 2 C H 3 4 Câu 5: (4 điểm) 1. Đặt CTPT hidrocacbon X là C x H y (x, y > 0) Ta có 12x/y = 90/10 (0.25đ) ⇒ x/y = 9/12 (0.25đ) ⇒ CTĐN nhất của X là C 9 H 12 (0.25đ) Với M X < 150 ⇒ CTPT của X là C 9 H 12 (0.25đ) Công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là: C H 2 C H 2 C H 3 : n-proylbenzen (0.25đ) C H ( C H 3 ) 2 : izopropylbenzen (0.25đ) CH 3 C 2 H 5 : 2 - etyltoluen (0.25đ) C 2 H 5 CH 3 : 3 - etyltoluen (0.25đ) CH 3 C 2 H 5 : 4 - etyltoluen (0.25đ) CH 3 CH 3 CH 3 : 1,2,3 - trimetylbenzen (0.25đ) CH 3 CH 3 CH 3 : 1,2,4 - trimetylbenzen (0.25đ) CH 3 CH 3 CH 3 : 1,3,5 - trimetylbenzen (0.25đ) 5 2. X tác dụng với dd KMnO 4 (đặc, nóng) tạo ra 2 muối hữu cơ ⇒ X là C H 2 C H 2 C H 3 (0.5đ) 3 C H 2 C H 2 C H 3 + 10KMnO 4 → 3C 6 H 5 COOK + 3CH 3 COOK + 10MnO 2 + 4KOH + + 4H 2 O (0.5đ) HẾT . thí sinh: …………………… ………… Chữ ký giám thị 1: Số b o danh:…………………………… ……… …………….……………… SỞ GDĐT B C LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2 011 - 2012 * Môn thi: HÓA HỌC * B ng: . LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2 011 - 2012 * Môn thi: HÓA HỌC * B ng: B * Lớp: 11 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4 điểm) 1. (1.0đ). trình hóa học xảy ra. HẾT CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 2 = C – CH 2 –C C – CH – CH 3 CH 3 CH 3 1 SỞ GDĐT B C LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011