Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán số 117

5 135 0
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán số 117

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2015 MÔN TOÁN SỐ 117 Ngày 31 tháng 5 năm 2015 Câu 1.(2,0 điểm) Cho hàm số : 3 2 y x 3x 1= − + có đồ thị là ( ) C . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) 2) Với giá trị nào của m thì đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (C) tiếp xúc với đường tròn ( ) ( ) ( ) 2 2 : 1 5x m y mΓ − + − − = Câu 2.(1,0 điểm) 1. Giải phương trình : ( ) ( ) 1 tan 1 sin 2 1 tanx x x− + = + 2. Tìm số phức z thỏa mãn ( ) 22 1 1 10 3z z i z+ + − − = + . Câu 3.(0.5 điểm) Giải phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 log 1 log 1 log 2 2 x x x− = + + − Câu 4.(1,0 điểm) Giải hệ phương trình: ( ) 3 4 2 1 27 2 1 x y x x y  − − − = −   − + =   ( , )x y ∈R . Câu 5.(1,0 điểm) Tính tích phân : ( ) 1 4 2 1 3 ln 3 2lnI x x x dx   = + −   ∫ Câu 6.(1,0 điểm) Cho lăng trụ tam giác đều 1 1 1 .ABC A B C có chín cạnh đều bằng 5 .Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 AB và 1 BC . Câu 7.( 1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho đường thẳng ( ) : 3 4 0d x y− − = và đường tròn ( ) 2 2 : 4 0.C x y y+ − = Tìm điểm ( ) M d∈ và điểm ( ) N C∈ sao cho chúng đối xứng nhau qua điểm ( ) 3;1A . Câu 8.(1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng 2 4 : 3 2 2 x y z− − ∆ = = − và hai điểm ( ) 1;2; 1 ,A − ( ) 7; 2;3B − .Tìm trên ∆ những điểm M sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng chứa AB là nhỏ nhất . Câu 9.(0.5 điểm) Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có n chữ số khác nhau ? ( 51 ≤<∈ nvàNn ). Câu 10.(1,0 điểm) Cho , ,a b c là các số thực dương thoả mãn 7ab bc ca abc+ + = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 4 5 6 2 2 2 8 1 108 1 16 1a b c S a b c + + + = + + . Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 1 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 117 Câu NỘI DUNG Điểm 1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 3 2 y x 3x 1= − + (C) 1.0 Tập xác định: Hàm số có tập xác định = ¡D . Sự biến thiên:Chiều biến thiên : 2 3 6y' x x= − Ta có 2 0 0 x y' x =  = ⇔  =  , y 0 x 0 x 2> ⇔ < ∨ > ⇔ h/số đồng biến trên các khoảng ( ) ( ) ;0 & 2;−∞ +∞ , y 0 0 x 2< ⇔ < < ⇔ hàm số nghịch biến trên khoảng ( ) 0;2 ( ) ( ) 0 1 2 3 CD CT y y ; y y= = = = − Giới hạn 3 3 x x 3 1 lim y lim x 1 x x →±∞ →±∞   = − + = ±∞  ÷   0,25 0,25 Bảng biến thiên: x −∞ 0 2 +∞ y' + 0 − 0 + y 1 +∞ −∞ -3 0,25 • Đồ thị: cắt trục Oy tại điểm (0;1) 0,25 1.2 Với giá trị nào của m thì đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (C) tiếp xúc với đường tròn ( ) ( ) ( ) 2 2 : 1 5x m y mΓ − + − − = 1.0 Đồ thị hàm số có điểm cực đại ( ) 0;1A ,điểm cực tiểu ( ) 2; 3B − suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị ,A B là ( ) 2 1 0d x y+ − = 0,25 đường tròn ( ) ( ) ( ) 2 2 : 1 5x m y mΓ − + − − = có tâm ( ) ; 1I m m + bán kính 5R = điều kiện ( ) d tiếp xúc với ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 5 , 5 3 5 3 2 1 m m d I d R m m + + − Γ ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ± + 0,25 0,25 Đáp số : 5 3 m = ± 0,25 Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 2 1 O x -3 y 3 2 3 1y x x = − + 2 2.1 Giải phương trình : ( ) ( ) 1 tan 1 sin 2 1 tanx x x− + = + 0.5 Đặt 2 2 tan sin 2 1 t t x x t = ⇒ = + .Phương trình (1) trở thành ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 t t t t t t t t t t t t = −    − + = + ⇔ − + = + + ⇔   ÷ + − + = +     ( ) 1 0 tan 1 tan 0 4 t t x x x k x k k π = − ∨ = ⇔ = − ∨ = ⇔ = − + π∨ = π ∈¢ 0,25 0,25 2.2 Tìm số phức z thỏa mãn ( ) 22 1 1 10 3z z i z + + − − = + . 0.5 Gọi z = a + bi suy ra được z , ( ) 22 1 , 1z z+ − theo a, b Theo đề bài ta có hệ 2 2 1 0 2 3 10 0 a a ab b  − − =  + − =  Giải hệ được nghiệm (1 ; 2) , 1 ;5 2   −  ÷   0.5 Đs : 1 1 2 ; 5 2 i i+ − + 0.25 3 Giải phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 log 1 log 1 log 2 2 x x x− = + + − 0.5 Đ/k: 2 2 1 1 0 1 1 0; 2 0 x x x x x ≠ >  − >  ⇔   < − + ≠ − ≠   . Khi đó phương trình ( ) ( ) 2 2 log 1 log 1 log 2x x x⇔ − = + + − ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 log 1 log 1 2 1 1 2x x x x x x   ⇔ − = + − ⇔ − = + −   0.25 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 2 2 1 0 1 2 1 1 2 1 2 1 1 2 1 3 1 1 2 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  >   >       − = + −  − − = = +      ⇔ − = + − ⇔ ⇔ ⇔    < < ∨ < − < < ∨ < −   = ±          − = + − + =      Phương trình có 3 nghiệm .: 1 2, 3x x= + = ± 0.25 4 Giải hệ phương trình: ( ) 3 4 2 1 27 2 1 x y x x y  − − − = −   − + =   ( , )x y ∈R . ĐK 2 1 x y ≥   ≥  1.0 từ phương trình (2) ta có ( ) ( ) 4 2 2 1 1 2x y y x− = − ⇒ − = − thay vào phương trình ( ) 1 ta được 3 2 2 27 4 4x x x x− = − + − + ⇔ 3 2 2 4 31 0x x x x− + − + − = ( ) * Xét hàm số ( ) 3 2 2 4 31,f x x x x x= − + − + − với mọi 2x ≥ 0,25 0,25 ( ) ' 2 1 3 2 4 0 2 2 2 f x x x x x ⇒ = + − + > ∀ > − hàm số đồng biến trên khoảng ( ) 2;+∞ mặt khác ( ) 3 0 3f x= ⇒ = là nghiệm duy nhất của (*) thay vào phương trình (2) ta được 2y = vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y)=(3;2) 0,25 0,25 5 Tính tích phân : ( ) 1 4 2 1 3 ln 3 2lnI x x x dx   = + −   ∫ 1.0 Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 3 Ta có ( ) 1 4 2 1 3 ln 3 2lnI x x x dx   = + −   ∫ ( ) 1 1 2 2 2 2 1 1 3 3 ln(3 1) ln ln ln 3 1x x x x dx   = + + − = +   ∫ ∫ Đặt ( ) 2 2 6 ln 3 1 3 1 xdx u x du x dv dx v x   = + =   ⇒ +   =    =  ( ) 1 2 2 1 1 2 1 3 3 6 4ln 2 ln3 ln 3 1 | 3 1 3 x dx I x x J x + = + − = − + ∫ Với 1 1 2 2 1 1 3 3 2 4 4 2 2 3 1 3 3 1 3 3 3 dx J dx x x π   = − = − = −  ÷ + +   ∫ ∫ ( đặt 3 tanx t= với ; 2 2 t π π   ∈ −  ÷   ( ) 2 1 1 tan 3 dx t dt= + đổi cận 1 ; 1 3 6 3 x t x t π π = ⇒ = = ⇒ = từ đó tính được 4 3 4ln 2 ln3 4 3 3 9 3 3 9 J I π + π ⇒ = − ⇒ = − + 0,25 0,25 0,25 0,25 6 Cho lăng trụ tam giác đều 1 1 1 .ABC A B C có chín cạnh đều bằng 5 .Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 AB và 1 BC . 1.0 Ta có đáy lăng trụ là tam giác đều cạnh bằng 5 các mặt bên là hình vuông cạnh bằng 5 1 1 5 2AB BC⇒ = = .Dựng hình bình hành 1 1 1 1 1 1 5 2, 5BDB C DB BC BD C B⇒ = = = = , 0 .sin 60 5 3AD CD= = (do ACD∆ vuông tại A vì )BA BC BD= = ( ) ( ) 1 1 1 1 ; ;AB BC AB DB⇒ α = = · ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 5 2 5 2 5 3 1 cos 2 . 4 2.5 2.5 2 AB DB AD AB D AB DB + − + − = = = · 1 AB D⇒ nhọn từ đó 0,25 0,25 · 1 1 cos 4 AB Dα = ⇔ α = . Ta thấy ( ) ( ) 1 1 1 1 / / ,BC mp AB D AB mp AB D⊂ từ đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 , , ,d BC AB d BC mp AB D d B mp AB D= = = 1 1 . 3 B AB D AB D V dt ∆ 1 . 1 1 3 1 . .sin 2 B ABC V AB DB = α 0,25 1 1 1 25 3 5. 4 5 1 1 15 . sin .5 2.5 2. 2 2 4 ABC BB dt AB AD ∆ = = = α .Đáp số ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 cos ; 4 , 5 AB BC d AB BC  α = α =    =  0,25 7 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho đường thẳng ( ) : 3 4 0d x y− − = và đường tròn ( ) 2 2 : 4 0.C x y y+ − = Tìm điểm ( ) M d∈ và điểm ( ) N C∈ sao cho chúng đối xứng nhau qua điểm ( ) 3;1A . 1.0 Gọi ( ) ( ) 3 4;M a a d+ ∈ mà N đối xứng với M qua ( ) ( ) 3;1 2 3 ;2A N a a⇒ − − theo gt 0,25 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 : 4 0 2 3 2 4 2 0N C x y y a a a∈ + − = ⇔ − + − − − = ( ) 6 2 5 6 0 0 5 a a a a⇔ − = ⇔ = ∨ = Với ( ) ( ) 1 1 0 4;0 , 2;2a M N= ⇒ với 2 2 6 38 6 8 4 ; , ; 5 5 5 5 5 a M N     = ⇒ −  ÷  ÷     0,25 0,5 Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 4 8 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng 2 4 : 3 2 2 x y z− − ∆ = = − và hai điểm ( ) 1;2; 1 ,A − ( ) 7; 2;3B − .Tìm trên ∆ những điểm M sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng chứa AB là nhỏ nhất 1.0 Ta có ( ) 6; 4;4AB = − uuur đường thẳng ∆ có một vtcp ( ) 3; 2;2 / / .u AB= − ⇒ ∆ r Gọi H là hình chiếu của A trên ∆ .Gọi ( ) P là mặt phẳng qua ( ) 1;2; 1A − và ( ) P ⊥ ∆ ( ) :3 2 2 3 0P x y z⇒ − + + = . { } ( ) H P= ∆∩ nên toạ độ điểm H là nghiệm của hệ pt : ( ) 1 3 2 2 3 0 2 1;2;2 2 4 2 3 2 2 x x y z y H x y z z = −  − + + =    ⇔ = ⇔ − − −   = =   = −   .Gọi ' A đối xứng với A qua ∆ ( ) ' 3;2;5A⇒ − ( do H là trung điểm của ' AA ) Ta có ' , , ,A A B ∆ cùng nằm trong một mặt phẳng ( ) P .Pt đường thẳng ' A B là 3 2 5 3 2 5 7 3 2 2 3 5 5 2 1 x y z x y z+ − − + − − = = ⇔ = = + − − − − − Từ đó điểm M cần tìm là giao điêm giữa ' A B và ∆ ⇒ toạ độ M là nghiệm hpt ( ) 3 2 5 2 5 2 1 0 2;0;4 2 4 4 3 2 2 x y z x y M x y z z + − −  =  = =    − − ⇔ = ⇔   − −   = = =   −  . Đáp số ( ) 2;0;4M 0,25 0,25 0,25 0,25 9 Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có n chữ số khác nhau ? ( 51 ≤<∈ nvàNn ). 0.5 Với n=2 .Số các số có 2 chữ số khác nhau phải tìm là : 2 6 A 0.25 Với n=3 .Số các số có 3 chữ số khác nhau phải tìm là : 3 6 A Với n=4 .Số các số có 4 chữ số khác nhau phải tìm là : 4 6 A Với n=5 .Số các số có 5 chữ số khác nhau phải tìm là : 5 6 A Vậy tất cả có số 2 6 A + 3 6 A + 4 6 A + 5 6 A = 1230 số phải tìm 0.25 10 Cho , ,a b c là các số thực dương thoả mãn 7ab bc ca abc+ + = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 4 5 6 2 2 2 8 1 108 1 16 1a b c S a b c + + + = + + . giả thiết tương đương với 1 1 1 7 a b c + + = áp dụng bất đẳng thức Côsi+Bunhiacôpxki ta có: 2 3 3 2 2 2 2 1 2 2 2 8 54 54 2 9 9 9 S a b b a b b b     = + + + + + + +  ÷  ÷     4 2 2 1 1 16 4 4 c c c   + +  ÷   2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 4 10 3 17 .7 24 2 3 2 2 3 2 7a b c a b c     + + + ≥ + + + + + = + =  ÷  ÷ + +     dấu bằng xẩy ra khi 1 1 , 2 3 a c b= = = .Vậy giá trị nhỏ nhất của S bằng 24 đạt khi 1 1 , 2 3 a c b= = = 0,25 0,25 0,25 0,25 Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 5 . ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2015 MÔN TOÁN SỐ 117 Ngày 31 tháng 5 năm 2015 Câu 1.(2,0 điểm) Cho hàm số : 3 2 y x 3x 1= − + có đồ thị là ( ) C . 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị hàm số (C) . DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 117 Câu NỘI DUNG Điểm 1.1 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị hàm số 3 2 y x 3x 1= − + (C) 1.0 Tập xác định: Hàm số có tập xác định = ¡D . Sự biến thi n:Chiều biến thi n : 2 3. chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có n chữ số khác nhau ? ( 51 ≤<∈ nvàNn ). 0.5 Với n=2 .Số các số có 2 chữ số khác nhau phải tìm là : 2 6 A 0.25 Với n=3 .Số các số

Ngày đăng: 30/07/2015, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan