Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý các năm của THÀNH PHỐ Hà Nội 2007

5 877 3
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý các năm của THÀNH PHỐ Hà Nội 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo hà nội Kì thi chọn học sinh giỏi thành phố lớp 12 năm học 2007-2008 Môn: Vật lý Ngày thi: 13/ 11/ 2007 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 02 trang và có 04 câu) Câu I. (10 điểm) 1/ Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phơng trình )sin( += tAx . Cơ năng của con lắc E = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu vật nặng có vận tốc smv o /25,0= và gia tốc 2 /325,6 sma o = . Biết vật nặng có khối lợng m = 1kg. Tính A, , và độ cứng K của lò xo. Bỏ qua khối lợng của lò xo. 2/ Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với phơng trình x = A sin( t ). Biết động năng bằng thế năng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng s 48 . Tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo. 3/ Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ góc 0 . Tính lực căng dây khi vật ở: vị trí dây treo tạo với phơng thẳng đứng góc ( < 0 ); vị trí cân bằng; vị trí biên độ. Biết khối lợng của quả nặng là m; gia tốc trọng trờng là g. 4/ Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hoà tại mặt đất. Nếu đa con lắc đơn lên đến độ cao h = 6,4 km so với mặt đất thì phải thay đổi chiều dài dây treo nh thế nào để chu kỳ dao động của nó không thay đổi? Biết bán kính Trái đất R = 6400 km. Câu II. (4,5 điểm) Cho cơ hệ nh hình vẽ, biết m 1 = m 2 = 400g, K= 40N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng vật m 2 theo phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, sợi dây không dãn, khối lợng của dây và các ròng rọc không đáng kể ; lấy g = 10m/s 2 . 1/ Chứng tỏ rằng hệ dao động điều hoà. Tìm chu kỳ dao động. 2/ Khi các vật đến vị trí cân bằng thì sợi dây buộc vào m 1 đột nhiên bị tuột ra. Biết rằng sau đó vật m 1 vẫn dao động điều hoà. Tìm biên độ dao động mới của m 1 . Câu III. (2,5 điểm) Bốn điện tích điểm giống nhau q 1 = q 2 = q 3 = q 4 = Q đợc đặt cố định ở bốn đỉnh hình vuông có cạnh bằng a trong chân không. Tại tâm O của hình vuông đặt một điện tích điểm q (cùng dấu với Q) có khối lợng m. Dịch chuyển q một đoạn nhỏ theo phơng của một đờng chéo rồi thả nhẹ. Chứng tỏ rằng điện tích q sẽ dao động điều hoà. Tìm chu kỳ dao động. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Câu IV. (3 điểm) Trong mặt phẳng thẳng đứng đặt hai thanh ray song song và cách nhau một khoảng l. Hai đầu dới của thanh đợc nối với nhau bằng một tụ điện có điện dung C. Một thanh dẫn có khối lợng m đợc đặt nằm ngang và luôn tiếp xúc điện với hai ray. Thanh dẫn đợc giữ nhờ một lò xo có phơng thẳng đứng. Đầu trên của lò xo cố định tại điểm I nằm trong mặt phẳng của hai ray. Hệ đợc đặt trong từ trờng 1 m 1 m 2 K C K I đều có cảm ứng từ B, các đờng cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai ray (xem hình vẽ). Bỏ qua ma sát. Dịch chuyển thanh dẫn một đoạn nhỏ theo phơng song song với hai ray rồi thả nhẹ. Chứng tỏ rằng thanh dẫn dao động điều hoà. Tìm chu kỳ dao động. Hết Sở giáo dục và đào tạo hà nội Kì thi chọn học sinh giỏi thành phố lớp 12 năm học 2007-2008 Môn: Vật lý Ngày thi: 13/ 11/ 2007 Thời gian làm bài: 180 phút Hớng dẫn chấm THI HSG LớP 12 NĂM HọC 2007 2008 Câu I. 1/ Theo bài ta có: 125,0 2 2 = kA (1) )sin( )cos( 2 += = += = tAva tAxv Tại thời điểm ban đầu t = 0: 25,0cos 0 == Av (2) 325,6sin 2 0 == Aa (3) 1 điểm Giải hệ pt trên ta tìm đợc: .3/ ;/625 ;/25 ;2 = = = = mNK srad cmA .1,5 điểm 2/ Biểu thức của động năng và thế năng lần lợt là: 2 Động năng W đ = 2 2 2 m A cos t 2 Thế năng W t = 2 2 2 m A sin t 2 1 điểm Động năng bằng thế năng dẫn đến t = T T k 8 4 + với k = 0,1, 2, 3, 4, 0,5 điểm Vậy T/4 = s 48 từ đó suy ra chu kỳ T = / 12 (s) 1 điểm 3/ Xét quả nặng ở vị trí góc ; Dùng định luật bảo toàn cơ năng dẫn đến vận tốc của quả nặng tại đó là: v 2 = 2gl (cos - cos 0 ) (1) 1 điểm + Theo định luật 2 Niu tơn có: (N P cos ) = m v 2 /l (2) với N là lực căng dây + Từ (1) và (2) dẫn đến N = mg (3 cos - 2 cos 0 ) 1 điểm Tại vị trí cân bằng thì = 0 nên N = mg (3 - 2 cos 0 ) Tại vị trí biên độ = 0 nên N = mg cos 0 .0,5 điểm 4/ Gia tốc trọng trờng thay đổi theo độ cao h nh sau: g = GM / ( R + h ) 2 Tại mặt đất h = 0 ; g = GM/ R 2 ; chu kỳ dao động của con lắc T / = 2 l g . Tại độ cao h: g , = GM / ( R + h ) 2 ; chiều dài dây l / = (l + l ); Chu kỳ dao động của con lắc T / = 2 , l l g + Vậy / , T g l l T g l + = = (R + h R ) ( 1 + l l ) 1/2 1,5 điểm Bỏ qua số hạng bé bậc cao, ta có: / T T = 1 +( l h 2l R + ) Để T / = T thì ( l h 2l R + ) = 0 dẫn đến l l = - 2h/ R , chiều dài dây phải giảm và độ giảm so với lúc đầu là l l = 2h R = 0,2 % 1 điểm Câu II. 1/ Chọn chiều dơng cho chuyển động của m 1 hớng sang phải, của m 2 hớng xuống dới. ở VTCB: Với m 1 : 0 0 = lKT Với m 2 : 02 02 = Tgm Suy ra lKgm = 2 2 (1) 0,5 điểm Xét thời điểm m 2 có toạ độ x, khi đó m 1 có toạ độ 2x (chú ý rằng a 1 = 2a 2 ). Phơng trình động lực học cho các vật: amxlKT 2.)2( 1 =+ amTgm 22 2 = 1,5 im Từ các phơng trình trên kết hợp với phơng trình (1) ta thu đợc phơng trình: xmmammKx +=+= )4()4(4 2121 0 4 4 21 = + + x mm K x 3 Phơng trình trên cho thấy hệ dao động điều hoà với chu kỳ s K mm T 52 4 4 2 2 21 = + == . 1 điểm 2/ Từ (1) tìm đợc độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 5cm. Nh vậy ban đầu vị trí của m 2 cách VTCB một đoạn 2,5cm, đó cũng là biên độ dao động của m 2 , còn biên độ dao động của m 1 bằng 5cm. Khi dao động, đến VTCB vận tốc của m 1 có giá trị : scm mm K AAv /520 4 4 21 110 = + == . 0, 75 điểm Đây cũng là vận tốc của m 1 ngay sau khi dây tuột. Sau khi dây tuột vật m 1 dao động điều hoà với tần số góc sradmK /10/ 1 == . Tại vị trí cân bằng mới của m 1 lò xo không biến dạng. Nh vậy vị trí cân bằng cũ của m 1 cách vị trí cân bằng mới 5cm, do đó biên độ dao động mới của m 1 bằng: .53 2 0 2 02 cm v xA = += 0, 75 điểm Câu III. Chọn trục toạ độ nh hình vẽ. Xét khi điện tích q ở toạ độ x. Kí hiệu nửa độ dài của đờng chéo của hình vuông là b ( 2/ab = ). Ta có: 2 22 222 132 )( .2 )( )cos(2 xb kqQ xb x xb kqQ xb kqQ FOqQFFF x + + + + =+= 22 22 2222 )/1( .2 )/1( bxb kqQ xb x xb kqQ bxb kqQ + + + + = )/21(2)/21( 232 bx b kqQ x b kqQ bx b kqQ ++ x b kqQ 3 2= 1,5 điểm Theo định luật II Newton ta có: x b kqQ xm 3 2= Chú ý: 2/ab = 02 3 =+ x mb kqQ x 024 3 =+ x ma kqQ x Phơng trình này chứng tỏ điện tích q dao động điều hoà với chu kỳ: 2 . kqQ ma aT = .1 điểm Câu IV. ở vị trí cân bằng: lKmg = Xét ở thời điểm t, thanh có toạ độ x, vận tốc v và đang đi xuống. Theo quy tắc Lenx, dòng điện cảm ứng trong thanh có chiều nh hình vẽ. Suất điện đông cảm ứng giữa hai đầu thanh là: BvlE c = . S.đ.đ này chính bằng hiệu điện thế giữa hai bản tụ, uBvl = , do đó điện tích của tụ điện và dòng điện trong mạch là: BCla dt dq i BClvCuq == == Các lực tác dụng lên thanh gồm: trọng lực, lực đàn hồi và lực từ, ta có : 4 O 1 F 2 F 3 F 4 F q Q x C K I O i x maBi lxlKmg =+ )( .2 điểm Kết hợp với các phơng trình trên ta thu đợc pt: amClBKx )( 22 += xmClBKx += )( 22 pt này có nghiệm )sin( += tAx chứng tỏ thanh dao động điều hoà. Chu kỳ dao động K mClB T + = 22 2 .1 điểm Chú ý: Học sinh giải theo cách khác nhng lập luận và kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. . Sóng dừng đợc tạo ra trên sợi dây nằm ngang. Những điểm trên dây dao động với cùng biên độ 5 mm nằm cách đều nhau một đoạn 20cm. a) Tính bớc sóng. b) Tính biên độ dao động cực đại của các điểm trên dây. Ta xét hai trờng hợp: A) Trờng hợp 1: Những điểm dao động với biên độ bằng nhau chính là các bụng sóng. Khi đó koảng cách gữa hai bụng liên tiếp nhau nhau chính bằng nửa bớc sóng. Nh vậy bớc sóng cml 402 == , và biên độ dao động cực đại của các điểm trên dây bằng a = 5cm. B) Trờng hợp các điểm dao động với biên độ bằng nhau không phải là các bụng sóng: a) Rõ ràng là trên mỗi bó sóng chỉ có hai điểm dao động với biên độ với biên độ bằng nhau, mặt khác hai điểm đó lại phải cách nút sóng gần nhất một khoảng nh nhau. Do vậy mỗi điểm nh thế cách nút sóng gần nhất một đoạn bằng l/2 = 10cm. Vậy bớc sóng .801020202010 cm =++++= b) Từ phơng trình sóng dừng trên dây có dạng: )sin().sin( += tbxAu Xét bó sóng đầu tiên: tại điểm có x = 10cm biên độ a = 5mm, tại điểm x = 20cm (bụng sóng) sóng có biên độ cực đại bằng A, ta có: AbA abA = = 20sin 10sin Suy ra 4 10120sin == bb . Do đó A = 25 mm. 5 . và đào tạo hà nội Kì thi chọn học sinh giỏi thành phố lớp 12 năm học 2007- 2008 Môn: Vật lý Ngày thi: 13/ 11/ 2007 Thời gian làm bài: 180 phút Hớng dẫn chấm THI HSG LớP 12 NĂM HọC 2007 2008. Sở giáo dục và đào tạo hà nội Kì thi chọn học sinh giỏi thành phố lớp 12 năm học 2007- 2008 Môn: Vật lý Ngày thi: 13/ 11/ 2007 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 02 trang và có 04 câu) Câu. (1) tìm đợc độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 5cm. Nh vậy ban đầu vị trí của m 2 cách VTCB một đoạn 2,5cm, đó cũng là biên độ dao động của m 2 , còn biên độ dao động của m 1 bằng 5cm.

Ngày đăng: 30/07/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • M«n: VËt lý

  • M«n: VËt lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan